You are on page 1of 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Balance sheet of SVB:


https://s201.q4cdn.com/589201576/files/doc_financials/2021/q2/b27ef14d-a2a1-4924-
808e-2fb67c695c4e.pdf
https://s201.q4cdn.com/589201576/files/doc_financials/2020/q1/bf195be6-5859-4e08-
aa63-5c6df987b12f.pdf
2..The overall of SVB:
https://s201.q4cdn.com/589201576/files/doc_financials/2022/q4/Q4_2022_IR_Presentati
on_vFINAL.pdf
4.Comprehensive income:
https://www.sec.gov/Archives/edgar/data/719739/000071973923000021/sivb-
20221231.htm
THE COLLAPSE OF SVB

I) Tổng quan về ngân hàng SVB

-SVB được ra đời vào năm 1983, với mục đích là hỗ trợ tài chính cho các start-up và các
quỹ đầu tư với tổng tài sản cuối năm 2022 là 211 tỷ dô.

-Đây là 4 mảng hoạt động chính của SVB:


 Ngân hàng thương mại global
 Ngân hàng tư nhân và quản lý gia sản
 Ngân hàng đầu tư
 Quỹ đầu tư mạo hiểm và đầu tư tín dụng
II) Dòng thời gian sự kiện SVB phá sản
TIMELINE
-Năm 2020: [1 Slide riêng]
 Khi Covid ập đến, NHTW Fed đã giảm lãi suất gần bằng mức 0%, rất nhiều tiền
đã bơm vào thị trường, vì vậy các doanh nghiệp và người dân đã cầm rất nhiều
tiền trên tay ( giai đoạn cheap money ).
=> Lượng tiền gửi ( chủ yếu đến từ các start-up và venture capital ) ở SVB đã tăng vọt từ
61 tỷ USD ( Quý 1 2020 ) đến 189 tỷ USD vào cuối năm 2021.
 SVB lấy số tiền gửi ngắn hạn này đi mua MBS và TPCP dài hạn

*Slide bỏ 2 hình này vô*


Vẽ Timeline bắt đầu từ đây:
-Năm 2022:
 Trong tháng 3/2022, Fed liên tục tăng lãi suất từ 0 - 4.7% => giá trị thị trường của
trái phiếu giảm xuống, SVB bị lỗ nặng
 Cũng trong giai đoạn này, khi dòng hết rẻ, các start-up và venture capital không
tăng được vốn với mục đích là để đầu tư, hay cần phải để tiếp tục hoạt động sản
xuất kinh doanh, chi trả tiền lương cho nhân viên,… => Phát sinh nhu cầu rút tiền
=>SVB đã bán lỗ trái phiếu để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi của các doanh nghiệp
-Ngày 8/3/2023
 SVB thông báo cần raise 2,5 tỷ USD để bù vào VCSH do số TP bán bị lỗ nặng
=>Các nhà đầu tư và người gửi tiền lo ngại đã đổ xô đi rút tiền ( Bank run ).
-Ngày 9/3/2023
 Giá CP của họ đã giảm 60%
-Ngày 10/3/2022
 SVB thông báo đã thất bại trong việc gọi vốn và đang tìm một công ty thứ 3 để
mua lại
 Họ không còn đủ tiền để thanh toán
 Vài tiếng sau đó, pháp luật đã vào cuộc, FDIC ( Federal Deposit Insurance
Corporation– Cơ quan bảo hiểm tiền gửi liên bang ) đã đóng của SVB và kiểm
soát ngân hàng này.

III) Tại sao ngân hàng SVB phá sản


 Lỗ hỏng trong cơ cấu tài sản và danh mục thu nhập cố định
*Thêm 3 hình này vô 1 slide*
Chia 2 cột
1 cột là 2 hình này
BCĐKT QUÝ 4 2020-2021
Cột 2 là hình này

 Tiền gửi tăng vọt gần 90% trong một năm ( từ 101 tỷ USD quý 4 năm 2020 đến
189 tỷ USD cùng quý năm 2021 ) – tài sản.
 Các chứng khoán nắm giữ đến ngày đáo hạn ( HTM ) tăng gần 5 lần – thu nhập
cố định.
-189 tỷ USD tiền gửi trong đó là 125 tỷ không kỳ hạn và 63 tỷ tiền gửi có kỳ hạn
-Và SVB đã lấy gần 92% tổng tiền gửi ( 117 tỷ đô ) đầu tư vào các chứng khoán thu nhập
cố định là AFS và HTM, chủ yếu là các TPCP dài hạn.
=>Rủi ro về kỳ hạn

 Tình hình của SVB xấu đi khi các công ty start-up khó khăn, bắt đầu phải rút
tiền gửi ra
-Trong năm 2022, Fed bắt đầu tăng lãi suất một cách chóng mặt => Các TPCP dài hạn
mà SVB nắm giữ sẽ sụt giảm giá trị
-Các hoạt động đầu tư của các quỹ Venture sụt giảm 68% trong năm 2022, cho thấy đây
là một năm khó khăn cho khách hàng chính của SVB =>Các khách hàng này cần rút tiền
gửi để trang trải cho hoạt động của mình
*Slide thêm hình này*
68%

=> SVB phải bán lỗ TP để có tiền đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng
-Thu nhập toàn diện của SVB vào năm 2021 lãi 1,2 tỷ đồng nhưng cuối năm 2022 lỗ 230
triệu đô.
*Hình trên mất đi trans hình này hiện lên*
-Ngày 8/3/2023, SVB công bố sẽ huy động 2,5 tỷ để bù lỗ và đáp ứng nhu cầu rút tiền
của khách hàng. Ngay ngày sau đó, giá CP của họ đã giảm 60% => Nhận thấy tình hình
không ổn tại ngân hàng, theo tâm lý đám đông, mọi người hoảng sợ và đổ xô đi rút
tiền ( hiện tượng Bank run ).
-Vào 8:30am ngày 10/3/2023: SVB thông báo đã thất bại trong việc gọi vốn, họ không
còn tiền để thanh toán. Vài tiếng sau đó, SVB tuyên bố phá sản, FDIC đã vào cuộc và
chịu trách nhiệm các khoản tiền gửi của SVB.
-SVB tuyên bố phá sản và may mắn rằng đã được First Citizens Bank mua lại.

Kết luận:
 Chính vấn đề về kỳ hạn tiền gửi cộng với quyết định đầu tư dựa trên lượng tiền
gửi của SVB đã mang đến ngân hàng một mối nguy cơ về tài chính. Nguy cơ này là
tiềm tàng cho đến khi thị trường có biến động, “Bank run” diễn ra khiến SVB
vướng phải “rủi ro thanh khoản”, dẫn tới việc không đủ khả năng xoay sở về tài
chính được nữa và phá sản.

You might also like