You are on page 1of 14

Học sinh: ................................................................................................

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – HÓA 12


TRẮC NGHIỆM 100%: 40 CÂU
Chương 5 (đại Chương 6 (IA, Chương 7 (Fe, Cr) + Tổng hợp
cương) IIA, Al) chương 8, 9
5 15 10 + 2 8
ĐỀ ÔN SỐ 01
Câu 1. Chất nào sau đây tan hết trong dung dịch NaOH loãng, dư?
A. Al2O3. B. MgO. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 2. Hình vẽ bên dưới minh họa cho sự khử oxit kim loại bởi chất khử là H2. X là oxit nào phù hợp cho thí
nghiệm đó?

A. CuO. B. K2O. C. Al2O3. D. CaO.


Câu 3. Phèn chua có công thức nào?
A. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. CuSO4.5H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 4. Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. HCl.
Câu 5. Thành phần chính của quặng Đôlômít là:
A. CaCO3.MgCO3. B. FeO.FeCO3. C. CaCO3.CaSiO3. D. FeCO3.
Câu 6. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 7. Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây:
A. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dd AlCl3.
B. Cho nhanh dung dịch HCl dư vào dd AlCl3
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Câu 8. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Al B. Cu C. Hg D. Ag
Câu 9. Kim loại nào sau đây thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Cu, Ag. B. Al, Cr. C. Zn, K. D. Ca, Na.
Câu 10. Cho 20 gam hỗn hợp Fe, Al và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,0 gam khí hiđrô thoát ra.
Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 50 gam. B. 60 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam.
Câu 11. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi
dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không
khí đã có khí nào trong các khí sau?
A. NH3. B. SO2. C. CO2. D. H2S.
Câu 12. Xiđêrit là quặng chứa sắt, có công thức là.

HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 1


A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3.
Câu 13. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. N2O. B. NO2. C. NH3. D. N2.
Câu 14. Cấu hình electron của Ca (Z = 20)

A.
1s2 2s2 2p6 3s4 3p4 4s2 . B.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 .

C.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 . D.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 2 4s2 .
Câu 15. Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng tạm thời của nước?
A. Na2SO4, KCl. B. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
C. NaCl, KCl. D. Na2SO4, K2SO4.
Câu 16. Khi đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra muối nào sau đây?
A. FeSO4 B. FeSO3 C. Fe2(SO4)3 D. FeS
Câu 17. Hợp chất sắt (III) hiđroxit có màu nào sau đây?
A. Xanh tím B. Trắng xanh C. Nâu đỏ D. Vàng nhạt
Câu 18. Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 19. Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaNO3 B. KCl C. H2SO4 D. KOH
Câu 20. Trong công nghiệp, nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. Quặng boxit B. Quặng manhetit C. Quặng pirit D. Quặng đolomit
Câu 21. Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng với nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2. Giá trị của
V là
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
Câu 22. Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch chứa các muối nào sau đây?
A. AgNO3, Fe(NO3)3 B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)2, AgNO3 D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Câu 23. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư được 4,48 lít khí (đktc) đồng thời còn dư 10 gam Al.
Tính m
A. 12,7 gam B. 15 g C. 5 g D. 19,2 g
Câu 24. Vật bằng nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động. B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. nhôm có tính thụ động với không khí và nước. D. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
Câu 25. Dd A có chứa 5 ion: Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3-. Thêm dần V lít dd K2CO3 1M vào
dd A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 26. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một
chất rắn là
A. Fe. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 27. Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao?
A. Na2CO3.10H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CuSO4.5H2O. D. CaCl2.6H2O.
Câu 28. Cho từ từ chất X vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa Z tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau:

HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 2


Thí nghiệm nào sau đây ứng với thí nghiệm trên?
A. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Zn(NO3)2.
B. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và Na2ZnO2.
C. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm NaOH và NaAlO2.
D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và Al(NO3)3.
Câu 29. Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,05 mol. Khối lượng của hỗn hợp
A là
A. 46,4 gam. B. 23,4 gam. C. 23,2 gam. D. 32,0 gam.
Câu 30. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 14,2 gam muối cacbonat của hai kim loại ở hai chu kì kế tiếp thuộc
nhóm IIA bằng dd HCl dư được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và dd Y. Hai kim loại là:
A. Ca và Sr B. Be và Ca C. Mg và Ca D. Sr và Ba
Câu 31. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Mg B. Ag C. Cu D. Na
Câu 32. Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được
dung dịch chứa muối nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3 B. FeS C. FeSO4 D. FeSO3

Câu 33. Một cốc nước có chứa: 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Ca2+ ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,05 mol
HCO−
3 ; 0,02 mol Cl-.

Nước trong cốc là:


A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng toàn phần
Câu 34. Đổ từ từ 400 ml dd HCl a (M) vào dd A gồm 0,3 mol NaHCO3 và 0,2 mol Na2CO3 thu 5,6 lít CO2 đktc.
Tìm a.
A. 2,25 B. 2,5 C. 1,25 D. 1,125
Câu 35. Nhóm nào chỉ chứa loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na, K, Li. B. Cs, Ca, Cu. C. K, Ba, Ca. D. Na. K, Al.
Câu 36. Hòa tan 16 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 và CaCO3 vào dd chứa HCl dư thu V (lít) CO2 (đktc). Cô cạn dd
sau phản ứng thu được 17,54 g muối khan. Tìm V? (3,136 lít))

Câu 37. Cho sơ đồ các phản ứng sau:


(1) Al2O3 + H2SO4 → X + H2O (2) Ba(OH)2 + X → Y + Z
(3) Ba(OH)2 (dư) + X → Y + T + H2O
Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Al2(SO4)3, Al(OH)3. B. Al2(SO4)3, BaSO4.
C. Al2(SO4)3, Ba(AlO2)2. D. Al(OH)3, BaSO4.
Câu 38. Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(c) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(d) Cho dung dịch Na2SO4 loãng vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa gồm hai chất.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 5a mol NaOH thu được dung dịch chứa hỗn hợp muối.
(f) Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 39. Hòa tan hoàn hoàn m gam hỗn hợp K, K2O, Ba, BaO vào nước thì thu được dung dịch Y và 0,01 mol H2.
HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 3
Làm các thí nghiệm khi dẫn khí CO2 vào dung dịch Y cho ta bảng giá trị sau. Hãy tìm m? (6,31 gam)
Mol CO2 0,02 0,04 0,09
Khối lượng kết tủa a a+ 1,97 0,5a

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X chứa Fe và Mg bằng dung dịch HCl (dư 25% so với phản ứng)
thu được dung dịch Y và 8,96 lít (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y thấy có khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của
gốc NO3− ) và m gam kết tủa xuất hiện; còn lại chỉ là dung dịch chứa các muối nitrat. Giá trị của m? (154,3 gam)

=======---------========
ĐỀ ÔN SỐ 2
Câu 1: Khi đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra muối nào sau đây?
A. FeSO4. B. FeSO3. C. Fe2(SO4)3. D. FeS.
Câu 2: Kim loại nào sau đây thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Cu, Ag. B. Al, Cr. C. Zn, K. D. Ca, Na.
Câu 3: Chất nào sau đây tan hết trong dung dịch NaOH loãng, dư?
A. Al2O3. B. MgO. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 4: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao nung?
A. Na2CO3.10H2O. B. CaSO4.H2O. C. CuSO4.5H2O. D. CaCl2.6H2O.

Câu 6: Oxit nào của crom khi tan trong nước thu được hỗn hợp 2 axit?
A. Cr2O. B. Cr2O3. C. CrO3. D. CrO.
Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. Ca(OH)2.
Câu 8: Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được muối nào?
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. FeNO3.
Câu 9: Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. NaOH B. NaNO3. C. NaCl. D. CuCl2.
Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Mg. B. Ag. C. K. D. Ni
Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được
dung dịch chứa muối nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3.
Câu 12: Hòa tan m (gam) hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 và CaCO3 vào dung dịch chứa HCl dư thu 4,48 (lít) CO2 (đktc).
Cô cạn dd sau phản ứng thu được 23,6 gam muối khan. Tìm m? (21,4 gam)

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dd A. dung dịch A có thể phản
ứng hoàn toàn với 2,212 gam KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của Fe2(SO4)3 gần nhất với
giá trị:
A. 22,0. B. 10,0. C. 12,0. D. 7,6.
Câu 14: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp KOH và KAlO2, sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3
tạo thành trong thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 4


Dựa vào đồ thị trên. Phát biểu nào đúng.
A. Số mol KOH trong dung dịch là (4a+b) mol.
B. Sau khi kết tủa tan hết, trong dung dịch có 3 muối.
C. Số mol KAlO2 trong dung dịch là a mol.
D. Nếu thay dung dịch HCl bằng khí CO2 thì ta vẫn thu kết quả như đồ thị trên.
Câu 15: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO và Al2O3 nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng,
hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, Al2O3. B. Cu, Fe, ZnO, Al2O3.
C. Cu, Fe, Zn, Al2O3. D. Cu, Fe, Zn, Al.
Câu 16: Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính của quặng là.
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3.
Câu 17: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
A. Fe, Ag, Al. B. Pb, Mg, Fe. C. Fe, Mn, Ni. D. Ba, Cu, Ca .
Câu 18: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó?
(1) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (2) Al2(SO4)3+6NH3+6H2O→2Al(OH)3 +3(NH4)2SO4
(3) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 4) NaAlO2+ HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
(5) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
A. 1, 2. B. 1, 2, 4. C. 1, 5. D. 1, 3, 4.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,35 B. 4,85 C. 6,95 D. 3,70
Câu 20: Một cốc nước chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO-3. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d:
A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C.2a + 2b - c + d = 0 D. 2a + 2b - c - d = 0
Câu 21: Hợp chất nào của crom có tính lưỡng tính?
A. Cr2O. B. Cr2O3. C. CrO3. D. K2Cr2O7.
Câu 22: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta cần sử dụng hóa chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. muối ăn B. Lưu huỳnh C. Vôi sống D. Cacbon
VCO2
Câu 23: Đổ từ từ dd chứa 0,25 mol HCl vào dd A gồm 0,2 mol NaHCO3 và 0,15 mol Na2CO3. Tìm (đktc).
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu 24: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
A. N2O. B. NO2. C. NH3. D. N2.
Câu 25: Cho các dung dịch: KOH, NaCl, H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, CuSO4, HCl. Có bao nhiêu dung dịch
phản ứng được kim loại nhôm
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. HCl, NaOH, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 5
Câu 27: Phèn chua có công thức nào ?
A. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C. CuSO4.5H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 28: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được một chất rắn là
A. Fe. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.
Câu 29: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi. Công
thức của natri cacbonat là
A. MgCO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. CaCO3.
Câu 30: Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng >5g/cm3 như Thủy ngân Hg, Cadimi Cd, chì Pb,
Asen As, Thiếc Sn, Crom Cr, đồng Cu, Kẽm Zn, mangan Mn, ... thường không tham gia hoặc ít tham gia vào
quá trình sinh hóa của các thể sinh vật và tích lũy trong cơ thể sinh vật. Do độ hòa tan trong nước của các kim
loại này cao nên chúng có thể hấp thụ tốt vào cơ thể sinh vật, nếu sự tích lũy diễn ra với nồng độ cao và vượt
quá giới hạn cho phép có thể gây ra nhiễm độc và tổn hại trầm trọng đến cơ thể sinh vật... Em hãy đề xuất một
chất hóa học rẻ tiền có thể loại bỏ các ion kim loại trên trong nguồn nước.
A. NaCl B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. KNO3.
Câu 31: Có bao nhiêu thí nghiệm sau thu được kết tủa Al(OH)3:
(1) Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dd AlCl3.
(2) Cho nhanh dung dịch HCl dư vào dd AlCl3
(3) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Thổi CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(b) Các kim loại K, Na, Ba đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(c) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(d) Cho dung dịch Na2SO4 loãng vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa gồm hai chất.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 4,5a mol NaOH thu được dung dịch chứa hỗn hợp muối.
(f) Cu tan trong dung dịch FeCl3 dư.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp MgCO3, Na2CO3, K2CO3 và CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thấy có
V lít khí cacbonic thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được (m+4,4) gam muối khan. Giá trị
của V là
A. 17,92. B. 6,72. C. 8,96. D. 11,2.

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng:


Al (SO ) → X → Y → Al
2 4 3 .
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. Al2O3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3
C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. NaAlO2 và Al(OH)3
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.

(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 2:1) vào lượng dư dung dịch HCl.
HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 6
(e) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.

(f) Cho hỗn hợp Cu và KNO3 (tỉ lệ mol 3:2) vào dung dịch H2SO4 loãng dư.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có chất rắn sau phản ứng hay là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 36: Trộn 6,48g Al với 20g Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dd
NaOH dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm.
A. 100% B. 85% C. 80% D. 83,3%
Câu 37: Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt
95%. Lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 1%.
A. 1325,16 tấn. B. 3975,48 tấn. C. 131,90 tấn. D. 1060,13 tấn.
Câu 38: Hòa tan hoàn hoàn m gam hh Na, Na2O, Ba, BaO vào nước thì thu được dd Y và 0,02 mol H2. Làm các thí
nghiệm khi dẫn khí CO2 vào dung dịch Y cho ta bảng giá trị sau. Hãy tìm m? (7,97 gam)
Mol CO2 0,02 0,07 0,14
Khối lượng kết tủa 2a 4a a

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn x gam hỗn hợp X chứa Fe2O3 và Cu bằng dung dịch HCl (dư 20% so với phản ứng)
thu được dung dịch Ychứa 3 chất tan theo tỉ lệ mol 1:1:2. Cho AgNO3 dư vào Y thấy có 0,1 mol khí NO (NO
là sản phẩm khử duy nhất của gốc NO3− ) và y gam kết tủa xuất hiện; còn lại chỉ là dung dịch chứa các muối
nitrat. Giá trị của x, y?
Câu 40: Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 23,84 gam E trong môi trường trơ thu được chất rắn
X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,12 mol khí NO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 3,65% thu được
672 ml khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa
gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl 2 trong Y gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 3,08%. B. 3,58%. C. 3,12%. D. 2,84%.
-------===========------
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3
Câu 1. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. K. B. Fe. C. Al. D. Ag.
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. CrO3. B. FeO. C. Cr2O3. D. Fe2O3.
Câu 3. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình electron của Al là
A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s3.
Câu 4. Ở nhiệt độ thường, kim loại sắt tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3. B. Fe(NO3)3. C. Al(NO3)3. D. Fe(NO3)2.
Câu 5. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).
C. Thạch cao khan (CaSO4). D. Thach cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 6. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. màu vàng sang màu da cam. B. không màu sang màu da cam.

HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 7


C. không màu sang màu vàng. D. màu da cam sang màu vàng.
Câu 7. Dãy các kim loại nào sau đây chỉ gồm các kim loại kiềm thổ?
A. Na, Ca, Al. B. K, Na, Cs. C. Ca, Mg, Ba. D. Na, K, Ba.
Câu 8. Cho Zn tác dụng với HCl trong dung dịch tạo thành khí H2 và muối X. Chất X là
A. ZnCl3. B. ZnCl6. C. ZnCl. D. ZnCl2.
Câu 9. Một trong những loại thuốc kháng axit dùng để hỗ trợ bệnh nhân chữa trị bệnh đau dạ dày là Gastropulgite.
Thành phần của loại thuốc này chứa nhôm hiđroxit và magie cacbonat. Công thức của Magie cacbonat là
A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. MgCO3. D. K2CO3.
Câu 10. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. Phèn chua. B. Vôi sống. C. Thạch cao. D. Muối ăn.
Câu 11. Oxit nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư tạo thành dung dịch kiềm?
A. Al2O3. B. K2O. C. MgO. D. CuO.
Câu 12. Kim loại Al không tan trong dung dịch
A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc, nguội. C. NaOH đặc. D. H2SO4 loãng.
Câu 13. Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Na2CO3. B. BaCl2. C. AgNO3. D. NaCl.
Câu 14. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al2O3. B. AlCl3. C. Al. D. Al(NO3)3.
Câu 15. X có công thức phân tử Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản
xuất nhôm. Vai trò của X là: làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy, làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3,
tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. Vậy X có tên là gì?

A. Phèn chua. B. Hemantit. C. Boxit. D. Criolit.


Câu 16. Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X màu nâu đỏ. Tên gọi của X là
A. sắt(III) hiđroxit. B. sắt(III) oxit. C. natri sunfat. D. sắt(II) hiđroxit.
Câu 17. Thành phần chính của đá vôi và vỏ các loài ốc, sò, hến là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. MgCO3. D. BaCO3.
Câu 18. Sắt có số oxi hóa + 2 trong hợp chất nào sau đây?
A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2O3.
Câu 19. Cho từng chất Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng
thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 20. Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là

HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 8


A. CO2. B. H2. C. CaO. D. CO.
Câu 21. Baking soda (thuốc muối, bột nở) là tên gọi hay dùng trong ngành thực phẩm của hợp chất sodium
bicarbonate (tiếng Việt là natri hidrocacbonat hay natri bicacbonat). Công thức hóa học của Baking soda là
A. NaHCO3. B. Na2CO3.10H2O. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 22. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
A. quặng boxit. B. quặng đolomit. C. quặng pirit. D. quặng manhetit.
Câu 23. Đốt cháy kim loại X trong oxi, thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được dung
dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 24. Tiến hành phản ứng khử X (oxit kim loại) bằng khí H2 (dư) theo sơ đồ hình vẽ dưới đây:

Oxit X là
A. CuO. B. K2O. C. MgO. D. Al2O3.
Câu 25. Cho 2,8 gam kim loại M tác dụng với khí Cl2 dư, thu được 8,125 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Mg. C. Ca. D. Al.
Câu 26. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. NaCl. B. NaOH. C. KOH. D. H2SO4.
Câu 27. Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng hết với H2O dư, thu được V lít khí H2. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 1,12.
Câu 28. Cho m gam Al vào 100ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M thu đựơc chất rắn A. Cho A tác
dụng với dd HCl dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). Tính m và khối lượng chất rắn A?
A. 1,08 và 5,16g B. 1,08 và 5,43g C. 0,54 và 5,16g D. 8,1 và 5,24g
Câu 29. Cho 2,7 gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 1,12. D. 2,24.
Câu 30. Nung 6,0 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 8,4 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan
hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị V là
A. 200. B. 150. C. 300. D. 400.
Câu 31. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Chất nào sau đây
không phản ứng với dung dịch X?
A. KMnO4. B. KNO3. C. NaCl. D. Cu.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Kim loại Na tác dụng với dung dịch AlCl3, thu được kim loại Al.
B. Hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan được hoàn toàn trong nước dư.
C. Thạch cao sống dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
D. Điện phân MgCl2 nóng chảy, thu được khí Cl2 ở catot.
Câu 33. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
Giá trị của m là
HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 9
A. 1,35. B. 0,54. C. 0,27. D. 0,81.
Câu 34. Cho 2,16 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,224
lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 6,12 gam. B. 4,02 gam. C. 17,04 gam. D. 19,14 gam.
Câu 35. Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(a) X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch có màng ngăn).
(b) X2 + X4 → CaCO3 + Na2CO3 + H2O
(c) X2 + X3 → X1 + X5 + H2O.
(d) X4 + X6 → CaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O.
Các chất X5, X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaClO, H2SO4. B. Ca(HCO3)2, NaHSO4.
C. Ca(HCO3)2, H2SO4. D. NaClO, NaHSO4.
Câu 36. Theo TCVN 5502: 2003, dựa vào độ cứng của nước (được xác định bằng tổng hàm lượng Ca2+ và Mg2+
quy đổi về khối lượng CaCO3, có trong 1 lít nước), người ta có thể phân nước thành 4 loại:
Phân loại nước Mềm Hơi cứng Cứng Rất cứng
Độ cứng (mg CaCO3/lít) 0 - dưới 50 50 - dưới 150 150-300 > 300
Từ một mẫu nước có chứa các ion (Mg2+, Ca2+, SO42- 0,0004M, HCO3- 0,00042M, Cl- 0,0003M), người ta có thể tính
được giá trị độ cứng của mẫu nước. Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau
A. Độ cứng của nước là 76 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước hơi cứng.
B. Độ cứng của nước là 152 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước cứng.
C. Độ cứng của nước là 40 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước mềm.
D. Độ cứng của nước là 400 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước rất cứng.
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(b) Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 tạo thành Cu.
(c) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.
(d) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc đau dạ dày.
(e) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 38. Khối lượng dung dịch HNO3 6,3% loãng tối thiểu để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 10,5g Fe và 2,7g Al
là bao nhiêu? Biết sản phẩm khử chỉ là NO.
A. 420g B. 900g C. 700g D. 2700g
Câu 39. Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn
toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39.
Câu 40. Hàn nhiệt là phương pháp hàn dựa trên cơ sở của phản ứng tỏa nhiệt giữa một oxit kim loại với
một kim loại khác có ái lực hóa học với oxi mạnh hơn. Thông dụng nhất là phản ứng giữa nhôm và oxit sắt
từ (Fe3O4). Phản ứng xảy ra khi nung nóng một lượng nhỏ hỗn hợp đến nhiệt độ khoảng 1200 - 1300°C,
sau đó phản ứng tiếp tục được duy trì nhờ nhiệt độ của phản ứng và lan nhanh ra toàn khối hỗn hợp làm
nhiệt độ tăng lên đến 3000°C, nung nóng chảy sắt tạo thành thép lỏng và làm nóng chảy các tạp chất tạo
thành xỉ lỏng.

HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 10


1. Chi tiết hàn; 2. Khuôn; 3. Hệ thống rót; 4. Nồi chứa; 5. Xỉ; 6. Thép lỏng
Tiến hành mở lỗ rót ở đáy nồi phản ứng để rót thép lỏng vào khuôn. Thép lỏng có nhiệt độ cao nung chảy
mép hàn, sau đó đông đặc tạo thành mối hàn. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm³ và lượng sắt
trong mối hàn bằng 90% lượng sắt được điều chế ra và các chất được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng. Khối
lượng gần nhất của hỗn hợp tecmit cần lấy để có thể hàn được vết nứt gãy của đường ray có thể tích là 10
cm³ là
A. 158 gam. B. 138 gam. C. 128 gam. D. 148 gam.
====----===
ĐỀ ÔN SỐ 04
Câu 1: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 2: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Cs
Câu 3: Cấu hình electron của Ca (Z = 20)

A.
1s2 2s2 2p6 3s4 3p4 4s2 B.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

C.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 D.
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 2 4s2

Câu 4: Để khử chua cho đất có thể dùng chất gì rẻ tiền và tiện lợi nhất?
A. MgO. B. HCl. C. CaO. D. Na
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn m gam NaHCO3; thu được Na2CO3, H2O và 3,36 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 30,0. B. 12,6. C. 15,0. D. 25,2.
Câu 6: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Cs
Câu 7: Manhettit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính của quặng là.
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3.
Câu 8: Thành phần chính của quặng Đôlômít là:
A. CaCO3.MgCO3. B. FeO.FeCO3. C. CaCO3.CaSiO3. D. FeCO3.
Câu 9: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính, phản ứng nào sau đây chứng minh được tính chất đó?
(1) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (2) Al2(SO4)3+6NH3+6H2O→2Al(OH)3 +3(NH4)2SO4
(3) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 4) NaAlO2+ HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl
(5) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
A. 1, 2. B. 1, 2, 4. C. 1, 5. D. 1, 3, 4.
Câu 10: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng tạm thời của nước?
A. Na2SO4, KCl. B. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. C. NaCl, KCl. D. Na2SO4, K2SO4.

Câu 11: Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng với nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2. Giá trị của
V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 11
Câu 12: Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa:
A. Ni B. Ag C. Cr D. Zn
Câu 13: Cấu hình electron ngoài cùng của kim loại nhóm II A là:
A. ns2. B. ns1. C. ns2 np1. D. ns3.
Câu 14: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,1 mol. Khối lượng của hỗn hợp
A là
A. 46,4 gam. B. 23,4 gam. C. 23,2 gam. D. 32,0 gam.
Câu 15: Cho 22,8 gam hỗn hợp MgCO3, Na2CO3, K2CO3 và CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thấy
có 8,8 gam khí cacbonic thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 33,8 gam. B. 31,6 gam. C. 25,0 gam. D. 14,0 gam.
Câu 16: Cho m (g) Al phản ứng hoàn toàn với 28,8 g sắt từ oxit thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dd HCl
dư thu 6,72 lít H2 (đktc). Tìm m? (5,4 g)
Câu 17: Số oxi hóa của Fe là +3 trong hợp chất nào?
A. FeSO4. B. Fe(OH)2 C. Fe2(SO4)3. D. FeCO3.

Câu 18: Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. HCl.
Câu 19: Hợp chất nào của crom khi tan trong nước thu được hỗn hợp 2 axit?
A. Cr2O. B. Cr2O3. C. CrO3. D. K2Cr2O7.
Câu 20: X có công thức phân tử Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản
xuất nhôm. Vai trò của X là: làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy, làm giảm nhiệt độ nóng chảy của
Al2O3, tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. Vậy X có tên là gì?
A. Phèn chua. B. Hemantit. C. Boxit. D. Criolit.
Câu 21: Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
A. Nhiệt luyện. B. Thủy luyện. C. Điện phân dd. D. Điện phân nóng chảy.
Câu 22: Trộn 300 ml dd FeCl2 0,5M với 1000 ml dd AgNO3 0,7M. Tìm khối lượng chất rắn không tan sau phản
ứng.
A. 16,2g B. 59,25g C. 43,05g D. 56,25g
Câu 23: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
A. Ag, Al. B. Pb, Mg. C. Fe, Ni. D. Ba, Ca.
Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?
A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH.
Câu 25: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục
khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3. B. Al(OH)3 và BaCO3. C. BaCO3. D. Al(OH)3.
Câu 26: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) Al2O3 + H2SO4 → X + H2O (2) Ba(OH)2 + X → Y + Z
(3) Ba(OH)2 (dư) + X → Y + T + H2O
Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Al2(SO4)3, Al(OH)3. B. Al2(SO4)3, BaSO4. C. Al2(SO4)3, Ba(AlO2)2. D. Al(OH)3, BaSO4.
Câu 27: Cho 100ml dung dịch FeCl2 0,6M tác dụng với 200ml dung dịch AgNO3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 23,7. B. 30,18. C. 15,09. D. 6,48.
Câu 28: Kim loại nào sau đây thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội?
A. Cu, Ag. B. Al, Fe. C. Zn, K. D. Ca, Na.
Câu 29: Dung dịch chất nào sau đây tan được Al2O3?
A. NaOH. B. FeCl3. C. FeCl2. D. K2SO4.
HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 12
Câu 30: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dd HCl dư thì được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng
muối khan trong dd là (g)
A. 11,5. B. 11,3. C. 7,85. D. 7,75.
Câu 31: Cho 32,8 gam hỗn hợp MgCO3, Na2CO3, K2CO3 và BaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thấy
có 13,2 gam khí cacbonic thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 46,0 gam. B. 37,6 gam. C. 35,0 gam. D. 35,9 gam.
Câu 32: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% Fe cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5% Fe biết quá trình chuyển
hóa gang thành thép đạt hiệu suất 85%.
A. 5,3 tấn. B. 6,1 tấn. C. 6,5 tấn. D. 7 tấn.
Câu 33: X có công thức phân tử Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản
xuất nhôm. Vai trò của X là: làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy, làm giảm nhiệt độ nóng chảy của
Al2O3, tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy. Vậy X có tên là gì?
A. Phèn chua. B. Hemantit. C. Boxit. D. Criolit.
Câu 34: Kim loại Mg tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?
A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. HCl.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe. Cho X vào 500 ml dd AgNO3 1,1 M. Sau khi pư hoàn toàn thu
được dd Y. Tính lượng chất rắn sau pư.
A. 38g B. 40 gam C. 59,4 gam D. 37,8 g
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 13,44 gam kim loại R bằng 400 ml dd H2SO4 0,8 M. Để trung hòa axit dư cần dùng 200
ml dung dịch NaOH 0,8 M. Tìm kim loại R:
A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ni.
Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
(d) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 38: Hòa tan hết 34,4g một hỗn hợp các oxit của sắt trong dung dịch H2SO4 dư đặc nóng thì thoát ra V lít khí
SO2 ở đktc đồng thời thu 90g muối khan. Tìm V?
A. 10,08 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít
Câu 39: Cho m (g) Al phản ứng hoàn toàn với 23,2 g sắt từ oxit thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dd HCl
dư thu 13,44 lít H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm m? (12,6 g)
Câu 40: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3 với một lượng dung dịch HNO3.
Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và
NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 g. Giá trị của m là
A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4.

MỘT SỐ CÂU LUYỆN TẬP THÊM


Câu 41: Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng (oxit sắt chỉ chuyển thành Fe) thu
được hỗn hợp rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau:
-Phần 1: cho tác dụng với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc.
-Phần 2: cho tác dụng với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra.
Xác định công thức của oxit sắt:
HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 13
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. FeO2
Câu 42: Thực hiện các phát biểu sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 thì có phản ứng oxi hóa khử xảy ra.
(b) Cho Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong lượng dư dung dịch HCl.
(c) Cho Al vào dung dịch NaOH loãng dư.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(e) KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 xuất hiện kết tủa trắng
(f) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 7a mol KOH thì dung dịch sau phản ứng chứa 2 chất tan.
(g) Dẫn CO2 dư qua dung dịch nước vôi trong thì thu được kết tủa trắng.
(h) KNO3 vào dung dịch CuCl2, HCl thì có khí không màu xuất hiện, hóa nâu ngoài không khí.
Số phát biểu đúng.
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho m gam X
tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan.
Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.
Câu 44: Cho m gam Al vào 100 ml dd hỗn hợp Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu
đựơc 7,96 gam chất rắn. Tính m?
A. 2,52g B. 3,51g C. 1,35g D. 1,17g
Câu 45: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogram Al ở catot và 89,6 m3
(đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 115,2 B. 82,8 C. 144,0 D. 104,4
Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X chứa Fe và Mg bằng dung dịch HCl (dư 30% so với phản ứng)
thu được dung dịch Y và 8,96 lít (đktc). Cho AgNO3 dư vào Y thấy có khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất
của gốc NO3− ) và m gam kết tủa xuất hiện; còn lại chỉ là dung dịch chứa các muối nitrat. Giá trị của m? (156,8
gam)
Câu 47: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào bình (không có mặt oxi), thu được m gam
-
rắn không tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 . Giá trị của m là.
A. 55,66 gam B. 54,54 gam C. 56,34 gam D. 56,68 gam

Câu 40. Hòa tan hoàn hoàn 13,08 gam hh K, K2O, Ca, CaO vào nước thì thu được dd Y và V lít (dkc) H2. Làm các
thí nghiệm khi dẫn khí CO2 vào dung dịch Y cho ta bảng giá trị sau. Hãy tìm V?
Mol CO2 0,08 0,15 0,33
Khối lượng kết tủa (gam) a a+ 2,0 a– 1,0

Câu 48: Hòa tan hoàn hoàn m gam hh K, K2O, Ba, BaO vào nước thì thu được dd Y và 0,01 mol H2. Làm các thí
nghiệm khi dẫn khí CO2 vào dung dịch Y cho ta bảng giá trị sau. Hãy tìm m?
Mol CO2 0,03 0,05 0,13
Khối lượng kết tủa (gam) a a+ 1,97 a

Câu 49: Hòa tan hoàn hoàn 17,46 gam hh Na, Na2O, Ca, CaO vào nước thì thu được dd Y và V lít (dkc) H2. Làm
các thí nghiệm khi dẫn khí CO2 vào dung dịch Y cho ta bảng giá trị sau. Hãy tìm V?
Mol CO2 0,15 0,35 0,64
Khối lượng kết tủa (gam) 3a 4a 2a – 1,0

HÓA HỌC 12 ÔN TẬP HK2 14

You might also like