You are on page 1of 106

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


----------------------

HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG

GV: PGS.TS. Trần Đình Trinh


Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên
E-mail: dinhtrinhvnu@gmail.com

Học kỳ 2, năm học 2021-2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------------------

HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG


Tài liệu tham khảo bắt buộc

Tài liệu tham khảo đọc thêm


Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam. Hóa Đại Cương. NXB ĐHQGHN, 2007
Vũ Đăng Độ, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn văn Nội. Bài tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học.
NXB GD. Tái bản lần 4, 2010
Steven S. Zumdahl, Chemistry (seven edition). Houghton Miflin Company Boston New York, 2007
Nội dung chi tiết môn học

Phần I. Cấu tạo chất


— Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
— Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
— Chương 3: Các trạng thái tập hợp của chất

Phần II. Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học


— Chương 4: Nhiệt động học hóa học
— Chương 5: Cân bằng hóa học
— Chương 6: Động hóa học
— Chương 7: Dung dịch
— Chương 8: Phản ứng oxi hóa khử. Điện hóa học
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

1. Khái quát về phân tử và liên kết hóa học


2. Các loại liên kết: ion, cộng hóa trị, liên kết kim loại,
tương tác Van de Walls, liên kết hidro
3. Phương pháp liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4. Phương pháp Orbitan phân tử (phương pháp MO)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

Mục tiêu:

A. Nội dung:

1. Các khái niệm về liên kết hóa học và các đặc trưng cơ bản của liên kết:
Năng lượng liên kết, độ dài liên kết, góc liên kết, bậc liên kết.
2. Chi tiết các loại liên kết: ion, cộng hóa trị, tương tác giữa các phân tử
(liên kết hidro, liên kết Van de Walls)
3. Sự hình thành liên kết hóa học và đặc thù của liên kết hóa học theo
thuyết VB (nguyên lý xen phủ cực đại, tính bão hòa, tính định hướng).
4. Thuyết lai hóa các AO. Các loại liên kết σ,π,δ
5. Luận điểm cơ bản của thuyết MO. Vận dụng thuyết MO để giải thích
liên kết hóa học trong phân tử A2 và phân tử AB. Phương pháp MO-
Hucken: nội dung và áp dụng.
6. Một số vấn đề cơ bản về phức chất (khái niệm, tên gọi, phân loại. Giải
thích liên kết hóa học trong phức chất bằng thuyết VB).
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

Mục tiêu:

B. Phương pháp:

1. Sinh viên nhận thấy được sự phát triển của nhận thức từ đơn giản đến
phức tạp thông qua sự phát triển của các thuyết về liên kết hóa học.
2. Thuyết VB và MO là kết quả của việc áp dụng cơ học lượng tử vào hóa
học. Thuyết MO hiện đại hơn thuyết VB, giái thích được nhiều kết quả
thực nghiệm hơn về cấu tạo phân tử và liên kết hóa học.
3. Sinh viên nhận thức được tính đa dạng của thế giới tự nhiên thông qua
phần học về phức chất.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
1. Khái niệm phân tử
— Theo lý thuyết kinh điển: Phân tử gồm một số giới hạn các nguyên tử kết hợp với
nhau bằng các liên kết hóa học.
@ Theo lý thuyết này, phân tử trugn hòa điện như H2O, CH4, O2.
— Theo lý thuyết hiện đại: Phân tử gồm một số giới hạn các hạt nhân nguyên tử và
các electron tương tác với nhau và được phân bố một cách xác định trong không
gian tạo thành 1 cấu truc bền vững.
@ Phân tử có thể trung hòa điện (HCl, H2SO4, NaOH), có thể ion SO42-, PO43-, H+,

?
• Tính chất của phân tử khác tính chất của các nguyên tử hình thành nên nó
• Tại sao các nguyên tử trong phân tử lại liên kết theo những tỉ lệ xác định
• Tại sao phân tử cùng kiểu dạng lại có cấu trúc khác nhau

Liên kết không chỉ là đơn thuần là sự kết nối


giữa các nguyên tử!
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
2. Liên kết hóa học

-Cơ chế tạo chất


-Cấu tạo của chất
Hiểu được liên kết -Khả năng phản ứng (hoạt động hóa học)
-Thành phần và tính chất đa dạng của chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
2. Liên kết hóa học
Khái niệm: Liên kết hóa học là sự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân
tử hay tinh thể bền vững hơn.

Thuyết electron hóa trị theo quy tắc bát tử: Các nguyên tử của các
nguyên tố có xu hướng liên kết với các nguyê tử khác để đạt được cấu
hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron ở lớp ngoài cùng
(hoặc 2 electron như He).
@Tùy theo cấu hình e và tương quan về độ âm điện của các nguyên tử
tham gia liên kết, có 2 cách tạo được cấu hình bền vững của khí hiếm,
hay 2 loại liên kết cơ bản: liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
+ Liên kết ion: được tạo ra khi 2 nguyên tử có độ âm điện rất khác nhau
(giữa kim loại và phi kim điển hình) tương tác với nhau, electron chuyển từ
nguyên tử có độ âm điện nhỏ sang nguyên tử có độ âm điện lớn hơn để
tạo thành các ion trái dấu nhau hút nhau- liên kết ion của Kossel.
+ Liên kết cộng hóa trị: được tại ra khi 2 nguyên tử có độ âm điện bằng
nhau hay không khác nhau nhiều tương tác bằng cách góp chung với nhau
các electron, tạo liên kết bằng đôi electron chung-liên kết CHT của Lewis.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
3. Các loại liên kết hóa học
Có 5 loại liên kết:
- Liên kết ion,
- Liên kết cộng hoá trị,
- Liên kết kim loại, và
- 2 loại liên kết yếu giữa các phân tử là liên kết hidro và Van de Walls
(3 liên kết cuối là theo lý thuyết kinh điển).

3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học:
-Năng lượng liên kết (thước đo độ bền của liên kết):
Năng lượng hình thành phân tử (năng lượng hình thành liên kết) là
năng lượng giải phóng ra khi hình thành 1 phân tử từ các nguyên tử riêng
lẻ. Năng lượng này có dấu âm và được tính bằng kJ/mol.
Ký hiệu năng lượng hình thành phân tử AB là EAB
VD: năng lượng giải phóng ra từ việc hình thành phân tử H2 từ nguyên tử
H là 436 kJ/mol.
2H → H2 EH2 = -436 kJ/mol
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
3. Các loại liên kết hóa học
3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học:
-Năng lượng liên kết (thước đo độ bền của liên kết):
Năng lượng phân ly liên kết là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá vỡ
hoàn toàn 1 liên kết hóa học. Năng lượng phân ly liên kết A-B được ký
hiệu là ED(A-B). Nương lượng này thường được gọi là năng lượng liên kết.
Năng lượng phân ly liên kết bằng năng lượng hình thành liên kết nhưng
ngược dấu. Đơn vị kJ/mol.
VD.
H2 → 2H ED(H-H) = +436 kJ/mol
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
3. Các loại liên kết hóa học
3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học:
-Năng lượng liên kết (thước đo độ bền của liên kết):
Năng lượng liên kết trung bình: 1 nguyên tử liên kết với nhiều nguyên tử
khác, ta dùng khái niệm năng lượng trung bình. Ví dụ phân tử CH4 có 4 liên
kết C-H được hình thành theo phản ứng:
C+ 4H → CH4 ECH4= -1640 kJ/mol
Năng lượng liên kết trung bình của 1 liên kết C-H trong CH4 là
ED (C-H) = 1640/4 = 410 kJ/mol.

-Độ dài liên kết: khoảng cách giữa tâm của 2 nguyên tử tham gia liên kết.
Với phân tử 2 nguyên tử, độ dài liên kết được xác định bằng thực nghiệm.
Với phân tử nhiều nguyên tử, được tính trung bình do chiều dài liên kết bị
ảnh hưởng bởi vị trí của nguyên tử trong không gian.
Để tính độ dài liên kết gần đúng giữa 2 nguyên tử, ta sử dụng bán kính
cộng hóa trị của các nguyên tử: Bán kính cộng hóa trị của 1 nguyên tử =
phần đóng góp của nguyên tử đó vào độ dài liên kết cộng hóa trị với các
nguyên tử khác.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
3. Các loại liên kết hóa học
3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học:

-Độ dài liên kết: khoảng cách giữa tâm của 2 nguyên tử tham gia liên kết.
Với phân tử 2 nguyên tử, độ dài liên kết được xác định bằng thực nghiệm.
Với phân tử nhiều nguyên tử, được tính trung bình do chiều dài liên kết bị
ảnh hưởng bởi vị trí của nguyên tử trong không gian.
Để tính độ dài liên kết gần đúng giữa 2 nguyên tử, ta sử dụng bán kính
cộng hóa trị của các nguyên tử: Bán kính cộng hóa trị của 1 nguyên tử =
phần đóng góp của nguyên tử đó vào độ dài liên kết cộng hóa trị với các
nguyên tử khác.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
3. Các loại liên kết hóa học
3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học:
-Góc hóa trị
Khi phân tử có 3 nguyên tử trở lên, ngoài tính chất về độ dài liên kết còn
thêm đặc trưng về góc liên kết hay góc hóa trị, là góc tạo bởi 2 nửa đường
thẳng xuất phát từ 1 hạt nhân nguyên tử và đi qua 2 hạt nhân của 2 nguyên
tử liên kết với nguyên tử đó.

FBeF=1800

FBF=1200

HCH=109,50
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
3. Các loại liên kết hóa học
3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học:
-Bậc liên kết (độ bội liên kết): Số liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên
tử.
@ Liên kết đơn: Liên kết bậc 1; Liên kết đôi, ba lần lượt là liên kết bậc 2 và
3

Quy luật chung: Khi tăng bậc liên kết→ Giảm độ dài và tăng năng lượng
liên kết.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

3.2. Liên kết ion- thuyết tĩnh điện về liên kết ion của Kossel (Đức)
-Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu, liên
kết ion được hình thành giữa 1 kim loại điển hình và 1 phi kim điển hình.
Thuyết tĩnh điện về liên kết ion của Kossel
-Chuyển electron hoá trị từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Nguyên tử mất “e” →Ion “+” : cation. Nguyên tử nhận “e” →Ion “-” : anion.
-Ion ngược dấu → Hút tĩnh điện → Ion gần nhau
Xét phân tử NaCl

Phân tử MgCl2
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

3.2. Liên kết ion- thuyết tĩnh điện về liên kết ion của Kossel (Đức)
Đặc điểm liên kết ion:

- Tính không định hướng: hút ion trái dấu theo bất kỳ hướng nào.
- Tính không bão hòa: hút các ion trái dấu với lượng không xác định.
- Năng lượng liên kết (năng lượng phân ly liên kết ion thành các ion
riêng lẻ):

E = 35 -85 kJ/mol → Liên kết bền vững (mạnh), có mức năng lượng lớn
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

3.2. Liên kết cộng hóa trị - Thuyết Lewis


Sự hình thành: Là liên kết giữa các nguyên tử được hình thành do một
hay nhiều đôi electron góp chung tạo thành.

Cấu hình: Theo quy tắc bắt tử


Cấu hình “e” vững bền của các khí trơ
-Vỏ điện tử : 2e như H2 → Khí Heli (He)
-Vỏ điện tử : 8e như H2O→ Khí Neon (Ne)

2 Nguyên tử khác loại


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

3.2. Liên kết cộng hóa trị - Thuyết Lewis


Sự hình thành: Là liên kết giữa các nguyên tử được hình thành do một
hay nhiều đôi electron góp chung tạo thành.

Các loại liên kết.


Hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị bằng số liên kết của
nguyên tử đó với các nguyên tử khác trong phân tử.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

3.2. Liên kết cộng hóa trị - Thuyết Lewis


Sự phân cực của liên kết
Liên kết cộng hóa trị không phân cực: Cặp electron chung nằm giữa
hai nguyên tử (xảy ra với nguyên tử cùng loại)

Liên kết cộng hóa trị phân cực: Cặp electron chung lệch về phía
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn (xảy ra với nguyên tử khác loại)

Liên kết cho-nhận (phối trí): Cặp electron chung chỉ do 1 nguyên tử bỏ
ra còn nguyên tử không góp e là nguyên tử nhận (gọi là liên kết cho nhận)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

3.2. Liên kết cộng hóa trị - Thuyết Lewis

Tính chất đặc trưng của liên kết cộng hóa trị
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học

3.3. Liên kết kim loại

Là liên kết giữa các nguyên tử kim loại ở trạng thái tinh thể (rắn)
hoặc trạng thái lỏng

3.4. Tương tác giữa các phân tử: Liên kết Van de Walls và liên kết hidro
(đọc thêm SGK trang 144-152 quyển 1)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)

Các thuyết — sự hình thành liên kết


hiện đại về sự phân bố mật độ e giữa các nguyên tử
liên kết hoá — cấu tạo của phân tử
trong phân tử
— tính chất của phân tử
học

Cơ sở lý thuyết cơ học lượng tử


(phương trình Schrodinger)
giải bằng
phương pháp
Phương pháp liên gần đúng Phương pháp obitan
kết hoá trị (VB) phân tử (MO)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)

Hạn chế của các lý thuyết kinh điển về liên kết


Các thuyết dựa trên mô hình nguyên tử Bohr và quy tắc bát tử, thuyết electron về
hóa trị (Lewis (liên kết cộng hóa trị, Kossel(liên kết ion), Langmuir-phát triển Lewis
và Kossel) đưa ra 4 loại liên kết hóa học (cộng hóa trị, ion, liên kết kim loại và
phân tử: Van der Walls+liên kết hidro). Tuy nhiên, các lý thuyết kinh điển này gặp
nhiều hạn chế, đặc biệt không phản ánh được cấu trúc thực tế của phân tử.
- Dùng qui tắc bát tử không thể mô tả được các phân tử của nhiều chất như: NO,
BeO, PF5 và SF6

7e

4e
P: 10e

S: 12e
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)

Hạn chế của các lý thuyết kinh điển về liên kết:


- Phân tử O2 đáp ứng được quy tắc bát tử nhưng không phản ánh được tính
thuận từ của O2 (có cặp electron không ghép đôi, nam châm hút).

- Theo thuyết liên kết kinh điển thì liên kết cộng hóa trị là sự nối kết (tương tác)
riêng biệt giữa 2 nguyên tử xác định trong 1 phân tử xác định. Điều này không thể
giải thích được công thức thực tế của nhiều chất như Benzen…
-Lý thuyết kinh điển giải thích liên kết ion chỉ là tương tác tĩnh điện giữa các ion
trái dấu, vì vậy chỉ giải thích được nguồn gốc lực hút, trong khí đó thực tế có cân
bằng giữa lực hút và đẩy.
- Lý thuyết kinh điển giải thích tương tác giữa các phân tử bằng lực tương tác
phân tử. Tuy nhiên, không giải thích được tương tác giữa các phân tử không
phân cự, đặc biệt giữa các phân tử khí hiếm.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)

Theo lý thuyết hiện đại:


- Phân tử hình thành từ các nguyên tử do tác dung tương hỗ của tất cả
các hạt nhân và các electron của các nguyên tử để hình thành 1 cấu trúc
bền vững có năng lượng cực tiểu. Hay, phân tử gồm một số giới hạn các
hạt nhân nguyên tử và electron tương tác với nhau và được phân bố một
cách xác định trong không gian, tạo thành 1 hệ bền vững.
- Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử để giải quyết lý thuyết
hiện đại về phân tử là phương trình Schroedinger. Giải phương trình
Schroedinger xác định được các HÀM SÓNG mô tả trạng thái của phân
tử, các giá trị NĂNG LƯỢNG tương ứng. Tuy nhiên, phân tử phức tạp
hơn nguyên tử và không thể giải chính xác phương trình Schroedinger
nên ta sử dụng các phương pháp gần đúng là thuyết liên kết hóa trị (VB)
và thuyết Obitan phân tử (MO).
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Phương pháp liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.1. Bài toán Heitler và London về phân tử H2

Cơ sở lý thuyết cơ học lượng tử


(phương trình Schrodinger)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.1. Bài toán Heitler và London về phân tử H2

@ Giải phương trình Schroedinger: Cho kết quả hàm sóng e trong phân tử
và năng lượng (Đọc thêm SGK 156-163, quyển 1)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.1. Bài toán Heitler và London về phân tử H2

Kết luận: LKCHT hình thành do cặp (e) có spin ngược chiều nhau
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.1. Bài toán Heitler và London về phân tử H2

Tạo liên kết cộng hóa trị


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Phương pháp liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
Thuyết VB (Valence Bond) được phát triển bởi Pauling và Slater

4.2. Các luận điểm của thuyết VB


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Phương pháp liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
Thuyết VB (Valence Bond) được phát triển bởi Pauling và Slater

4.2. Các luận điểm của thuyết VB


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.3. Hóa trị các nguyên tố
Nguyên tử X có n electron độc thân sẽ có khả năng tham gia tạo n liên kết
hay nó hóa trị n, hay “Quy tắc hóa trị Spin”:
Hóa trị của 1 nguyên tố = số electron độc thân mà nguyên tử của nguyên
tố đó có ở trạng thái đang xét.

@Quy tắc hóa trị Spin được dùng để giải thích một cách thuận lợi hóa trị
các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Chu kỳ 1: hóa trị 0: He (1s2); hóa trị 1: H: (1s1)


Chu kỳ 2: Hóa trị 0: Ne (1s22s22p6); hóa trị 1: Li (1s22s1), F (1s22s2sp5);
hóa trị 2: O (1s22s2sp4)

Be, B, C, N có sự sai khác thực tế do chuyển e giữa các phân lớp trong
cùng 1 lớp không tốn nhiều năng lượng. Năng lượng đó được đền bù
bằng năng lượng giải phóng ra khi tạo liên kết mới.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.3. Hóa trị các nguyên tố

Be*, B*: Ở trạng thải kích thích

@Cấu hình electron


nguyên tử của 1
nguyên tố hóa học có
thể thay đổi khi hình 0
thành các liên kết hóa
học.

@Số electron độc


thân ở trạng thái kích
thích quyết định hóa
trị ở trạng thái đó: Be
hóa trị 0,2; B (1,3)… 4
C*
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.3. Hóa trị các nguyên tố

3s 3p 3f

3s 3p 3f
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.3. Hóa trị các nguyên tố

@ Quy tắc hóa trị Spin cho phép giải thích được hóa trị nhiều nguyên tố.
Tuy nhiên một số trường hợp không giải thích được. VD; hóa trị 3 của Cr,
Fe và 5 của Mn.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.4. Nguyên lý xen phủ cực đại và tính đinh hướng hóa trị

→ Liên kết sẽ được phân bố theo phương mà ở đó mức độ


xen phủ của các obitan là cực đại
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.5. Thuyết VB và liên kết cho nhận (SGK ???)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.6. Sự lai hóa các obitan nguyên tử-Pauling

VD: BeH2 (Ha-Be-Hb). Be (1s22s22p)→Be*(1s22s12p1). AO 2s và 2p khác


nhau nhưng (Ha-Be-Hb) như nhau do đó có lai hóa tạo 2 AO giống nhau.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.6. Sự lai hóa các obitan nguyên tử-Pauling
a) Lai hóa sp (lai hóa thẳng)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
a) Lai hóa sp (lai hóa thẳng)
Lai hóa sp là tổ hợp của 1 AO-s và 1 AO-p (thường AO-pz) tạo thành 2 AO
lai hóa sp nằm trên cùng 1 đường phẳng, hướng về 2 phía.

VD: BeH2, BeX2,


ZnX2, CdX2
(x=halogen), alkin
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác)
Là tổ hợp của 1 AO-s và 2 AO-p (thường AO-px và AO-py) tạo thành 3 AO
lai hóa sp2 nằm trên cùng 1 mặt phẳng, có trục tạo với nhau các góc 1200,
hướng về 3 đỉnh của 1 tam giác đều

VD: BX3; CnH2n, C6H6


B: 1s22s22p1→B* 2s12px12py1
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện)
Là tổ hợp của 1 AO-s và 3 AO-p tạo thành 4 AO lai hóa sp3 giống hệt nhau
hướng về 4 đỉnh của 1 tứ giác đều, có trục tạo với nhau các góc 1090,5’.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện)
Là tổ hợp của 1 AO-s và 3 AO-p tạo thành 4 AO lai hóa sp3 giống hệt nhau
hướng về 4 đỉnh của 1 tứ giác đều, có trục tạo với nhau các góc 1090,5’.

@ Dùng để giải thích các liên kết trong các phân tử CnH2n+2 (vd CH4), hoặc
H2O, NH4+

Đây là 3 dạng lai hóa thường gặp, ngoài ra còn một số dạng lai hóa đặc biệt
khác liên quan AO-d
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện)
Là tổ hợp của 1 AO-s và 3 AO-p tạo thành 4 AO lai hóa sp3 giống hệt nhau
hướng về 4 đỉnh của 1 tứ giác đều, có trục tạo với nhau các góc 1090,5’.

Trạng thái của C


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
Dự đoán kiểu lai hóa và dạng hình học của phân tử

CH2=CH2
AX2E1
SP
HC-CH
AX1E1
SP
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.7. Các loại liên kết σ, π, δ
Thuyết VB dùng sự xen phủ của các AO để mô tả sự tạo thành các liên
kết. Tùy theo tính đối xứng của vùng xen phủ giữa các AO tham gia liên kết
đối với trục liên kết (trục nối tâm 2 hạt nhân), ta có liên kết xích ma (σ),
liên kết (π), và liên kết (δ)
Liên kết σ
Được hình thành khi các AO tham gia liên kết xen phủ dọc theo trục liên kết
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.7. Các loại liên kết σ, π, δ
Liên kết π
Được hình thành do sự xen phủ các AO hoá trị về hai phía của trục nối
giữa hai hạt nhân nguyên tử tương tác
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.7. Các loại liên kết σ, π, δ
Liên kết δ
‒Liên kết này ít gặp, đó là liên kết suất hiện do sự xen phủ của các AO d
‒Liên kết δ thường gặp trong phức chất của kim loại chuyển tiếp hoặc một
số hợp chất của các nguyên tố thuộc chu kỳ 3.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
4. Thuyết liên kết cộng hóa trị (phương pháp VB)
4.7. Các loại liên kết σ, π, δ
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.1. Đặt vấn đề
VB gặp khó khăn trong việc giải thích một số phân tử. VD: O2 có tính thuận
từ nhưng theo VB thì O2 không có e độc thân; VB không giải thích được
liên kết tạo thành bởi 1e trong phân tử H2+, H-H+
MO ra đời và khắc phục được khuyết điểm của VB.

5.2. Luận điểm cơ bản của MO


‒ Theo cơ học lượng tử, phương pháp MO dựa trên sự mở rộng khái niệm
hàm sóng một electron cho trường hợp phân tử.
‒ Trong phương pháp MO, xem phân tử như một khung mà ở đó các hạt
nhân và electron cấu thành.
‒ Phương pháp MO hoàn toàn tôn trọng các nguyên lý và quy tắc áp dụng
cho nguyên tử.
‒ Đối với phân tử có 2 nguyên tử thì khi tổ hợp các AO sẽ được các MO
định cư hai tâm. Còn đối với phân tử nhiều nguyên tử khác nhau, sự tổ
hợp các AO sẽ dẫn đến các MO không định cư nhiều tâm.
‒ Dùng phương pháp gần đúng xác định các MO
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
(PP obital phân tử-Tổ hợp tuyến tính các obital nguyên tử )
(Moleculer Orbitals-Linear Combination of Atomic Orbitals)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
(PP obital phân tử-Tổ hợp tuyến tính các obital nguyên tử )
(Moleculer Orbitals-Linear Combination of Atomic Orbitals)

Tạo liên kết

Không tạo liên kết


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
(PP obital phân tử-Tổ hợp tuyến tính các obital nguyên tử )
Các đặc trưng liên kết cộng hóa trị
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
(PP obital phân tử-Tổ hợp tuyến tính các obital nguyên tử )
Bài toán phân tử H2+

2 nguyên tử trong phân tử giống nhau nên các AO hoá trị của chúng đều giống
nhau, nghĩa là chúng có cùng tính chất đối xứng.
Sự tổ hợp n AO sẽ cho n/2 MO liên kết có năng lượng thấp hơn năng lượng AO
đem tổ hợp và n/2 MO phản liên kết (kí hiệu MO*) có năng lượng cao hơn các
AO trong tổ hợp.

Ví dụ: H + H+ → H2+
1s1(A) 1s0(B)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
(PP obital phân tử-Tổ hợp tuyến tính các obital nguyên tử )
Bài toán phân tử H2+

‒σ1s là MO liên kết;


‒σ1s* là MO phản liên kết
‒σ là liên kết σH – H+.
‒s là liên kết tạo thành từ AOs

Giản đồ năng lượng các MO của H2+


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Bài toán phân tử H2+

Electron duy nhất của H2+ chiếm MO có năng lượng thấp, nên cấu hình
electron của ion H2+ là: σ1s1 (có 1 electron trên MO liên kết σs).
Số liên kết N= (1-0)/2=0,5 (nửa liên kết)
Từ giản đồ trên ta thấy rằng khi tạo ion H2+ từ H và H+, năng lượng giảm
xuống một giá trị a nghĩa là hệ H2+ bền hơn hệ H và H+ riêng biệt.
Phương pháp VB không giải thích được sự tồn tại của ion H2+ này.

Bài tập: Vẽ giản đồ năng lượng các MO và viết cấu hình electron của hệ H2, He2+,
He2 .

-Phân tử H2 có 2e, cấu hình electron H2: σ1s2, N=(2-0)/2=1


-Phân tử He2+ có 3e, cấu hình electron He2+: σ1s2σ1s*1, N=0,5
-Phân tử He2 có 4e, cấu hình electron He2: σ1s2 σ1s*2
@Phân tử He2 không tồn tại (bậc liên kết N=0), vì 2e chiếm σ1s làm năng lượng
của hệ giảm xuống không bù nhiều hơn năng lượng của hệ tăng lên do 2e chiếm
MO phản liên kết σ1s*.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Giản đồ năng lượng phân tử H2 (2e)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Giản đồ năng lượng phân tử He2+(3e)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO-Molecular Orbital)
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Thuyết MO và phân tử chứa 2 nguyên tử đồng hạch chu kỳ 2 (A2)
Bao gồm: Li2, Be2, B2, C2, N2, O2, F2, Ne2.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Bước 1: Lập các MO
Mỗi nguyên tử có 4 AO hóa trị (n=2): 1AO 2s và 3AO 2p (2px, 2py, 2pz)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Bước 2: Xây dựng giản đồ năng lượng
+) Với các phân tử của nguyên tố cuối chu kỳ (O2, F2, Ne2), năng lượng
các AO 2s < của AO 2p nhiều → hiệu Enp – Ens ở các nguyên tử lớn →
không có sự tương tác giữa σs - σz. Sơ đồ năng lượng như sau:

Sơ đồ năng lượng áp dụng cho nguyên tố cuối chu kỳ 2 (O2, F2, Ne2)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Bước 2: Xây dựng giản đồ năng lượng

+) Với các phân tử của nguyên tố đầu chu kỳ (Li2, Be2, B2, C2, N2) thì
năng lượng các AO 2s gần bằng của AO 2p nhiều → hiệu Enp – Ens ở các
nguyên tử sẽ nhỏ → có sự tương tác giữa σs – σz, làm thay đổi mức năng
lượng → thay đổi sơ đồ năng lượng:

Sơ đồ năng lượng áp dụng cho nguyên tố đầu chu kỳ 2 (Li2, Be2, B2, C2, N2)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Bước 3: Viết cấu hình electron của các phân tử

+) Với các phân tử của nguyên tố đầu chu kỳ (Li2, Be2, B2, C2, N2):

+) Với các phân tử của nguyên tố cuối chu kỳ (O2, Fe, Ne2):

KK: chỉ rằng có 4e (1s2) của hai nguyên tử của lớp K không tham gia tạo
thành MO
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Ví dụ: Lập giản đồ năng lượng và viết cấu hình electron của các phân tử
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Ví dụ: Lập giản đồ năng lượng và viết cấu hình electron của các phân tử
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Ví dụ: Lập giản đồ năng lượng và viết cấu hình electron của các phân tử
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Ví dụ: Lập giản đồ năng lượng và viết cấu hình electron của các phân tử
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Ví dụ: Lập giản đồ năng lượng và viết cấu hình electron của các phân tử
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Ví dụ: Lập giản đồ năng lượng và viết cấu hình electron của các phân tử
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Thuyết MO và phân tử chứa 2 nguyên tử dị hạch chu kỳ 2 (AB)
Bao gồm: BO, BN, CO+, CO, NO.

Nguyên tắc:
Cách xây dựng các MO đối với các phân tử dạng AB hoàn toàn giống với
phân tử dạng A2. Do trong phân tử AB, các AO có tính đối xứng khác nhau,
nên phần xen phủ tạo thành MO khác nhau. Vì vậy, chỉ có các AO có cùng
tính đối xứng mới tham gia tạo tính liên kết.
Trong hai nguyên tử A và B, nguyên tử nào có độ âm điện lớn hơn sẽ có
mứ năng lượng AO bền hơn và được biểu diễn thấp hơn trên bản đồ
năng lượng.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Thuyết MO và phân tử chứa 2 nguyên tử dị hạch chu kỳ 2 (AB)
Bao gồm: BO, BN, CO+, CO, NO
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Thuyết MO và phân tử chứa 2 nguyên tử dị hạch chu kỳ 2 (AB)
Ví dụ:
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.3. Phương pháp gần đúng MO-LCAO
Thuyết MO và phân tử chứa 2 nguyên tử dị hạch chu kỳ 2 (AB)
Ví dụ:
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.4. Phương pháp MO-HUCKEL VÀ HỆ ELECTRON π KHÔNG ĐỊNH CƯ
a) Quy tắc Huckel

Phương pháp MO-Huckel (MO-H) là phương pháp MO-LCAO rút gọn, dùng
để khảo sát electrion π không định cư. Để đơn giản hóa → sử dụng quy tăc
Huckel.

-Tích phân trao đổi đối với hàm sóng không phụ thuộc hai nguyên tử kề nhau
sẽ bằng 0.
-Tích phân với hai nguyên tử C kề nhau thì tích phân Coulomb sẽ như nhau
và tích phân trao đổi cũng như nhau.
-Tất cả các tích phân xen phủ đều bằng 0.

@MO-H bỏ qua tương tác yếu giữa các electron trong phân tử. Chỉ xét các e
π tạo thành liên kết
@ Là phương pháp có hiệu quả trong khảo sát các hệ liên hợp.
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.4. Phương pháp MO-HUCKEL VÀ HỆ ELECTRON π KHÔNG ĐỊNH CƯ
b) MO-Huckel với gốc allyl (C3H5)
Theo lý thuyết kinh điển thì được biểu diễn: CH2=CH-CH2* → các electron π
không cố định.
Theo MO, các liên kết σ gọi là liên kết định cư 2 tâm. MO-Huckel không
nghiên cứu các liên kết σ mà chỉ nghiên cứu các e trong AO-p.

@ Cần tìm hàm sóng mô tả MO và biểu diễn năng lượng E

- Các MO được tạo thành từ tổ hợp tuyến tính 3AO-p

(1)

Tổng quát mạch hoặc vòng thẳng liên hợp:


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.4. Phương pháp MO-HUCKEL VÀ HỆ ELECTRON π KHÔNG ĐỊNH CƯ
b) MO-Huckel với gốc allyl (C3H5)
-Giải định thức thế kỉ Dn chúng ta sẽ xác định được giá trị năng lượng Ei và hàm
sóng ψi của hệ.
Với E = α – xβ
-Viết giản đồ MO của phân tử: Từ Ei và ψi thu được của phương pháp MO-H, ta xây
dựng được giản đồ MO (π) của hợp chất thông qua các thông số sau:
-
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.4. Phương pháp MO-HUCKEL VÀ HỆ ELECTRON π KHÔNG ĐỊNH CƯ
b) MO-Huckel với gốc allyl (C3H5)

- Giản đồ năng lượng E của các MO


Có 3 hàm sóng ψ mô tả các AO-p của 3 cacbon → 3 mức năng lượng E khác
nhau. Mức thấp nhất: tạo liên kết π, cao nhất: phản liên kết π. Có 3 electron.

-Cấu hình e: π2π01

F1 F2 F3
-Giản đồ (sơ đồ) phân tử π
p12 p23
CH2 ─ CH ─ CH2
q1 q2 q3
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.4. Phương pháp MO-HUCKEL VÀ HỆ ELECTRON π KHÔNG ĐỊNH CƯ
b) MO-Huckel với gốc allyl (C3H5)

- Giản đồ năng lượng E của các MO


Có 3 hàm sóng ψ mô tả các AO-p của 3 cacbon → 3 mức năng lượng E khác
nhau. Mức thấp nhất: tạo liên kết π, cao nhất: phản liên kết π

Áp dụng tính cho phân tử butadien và benzen?


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Thường chia bài toán thành 4 bước:
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Từ biểu thức năng lượng và hàm sóng ở trên ta có các định thức sau:

(PT1 )

(PT 2)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Từ biểu thức năng lượng và hàm sóng ở trên ta có các định thức sau:

Để c1≠c2≠c3≠c4 ≠0 thì định thức của phương trình 1=0, tức là

(PT
(PT3)
3)

Triển khai định thức (PT3) ta thu được

(PT 4)
(PT4)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Từ biểu thức năng lượng và hàm sóng ở trên ta có các định thức sau:

Từ 4 nghiệm x thu được ta lần lượt thay vào PT 2 để xác định các hằng số c. Cuối cùng ta thu được

(PT 5)

Từ (PT5) suy ra:

(PT6)

Với c2=1,618c1, PT6 có dạng


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Xây dựng giản đồ năng lượng E

Giản đồ năng lượng E


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Viết sơ đồ MO (π)
- Mật độ electron π (qr)

- Bậc liên kết π (prs)


Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Viết sơ đồ MO (π)
- Bậc liên kết π (prs)
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Viết sơ đồ MO (π)
- Chỉ số hóa trị tự do Fr
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
b) MO-Huckel với CH2=CH-CH=CH2, 4 electron π liên hợp, không định cư
Viết sơ đồ MO (π)
- Sơ đồ phân tử MO

Bài tập về
nhà
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Một số đặc trưng của phức chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Một số đặc trưng của phức chất
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Giải thích liên kết của phức chất theo thuyết VB
Các luận cứ của thuyết
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Giải thích liên kết của phức chất theo thuyết VB
+Phức spin thấp/phức spin cao
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất
Giải thích liên kết của phức chất theo thuyết VB
+Phức spin thấp/phức spin cao
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất

Bài tập 1
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất

Bài tập 2
Chương 2: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học
5.5 Liên kết trong phức chất

Bài tập 2

You might also like