You are on page 1of 14

Bài tập về nhà version 2

Danh sách thành viên nhóm và công việc được


giao:
 Hình thức học tập:
 Tìm kiếm tài liệu của từng người do trưởng nhóm phân
công.
 Nguồn tài liệu: internet và các diễn đoàn giải thích về
quy trình hoạt động của phương tiện.
 Hình thức lên ý tưởng:
 Sau khi được nhận nhiệm vụ và hiểu rõ câu hỏi thầy
giao.
 Từ ngảy 26/12/2022 trở lại đây nhóm đã tìm hiểu và
tìm gửi câu trả lời khác quan đến group nhằm tổng
hợp thành bài tập lớn hoàn chỉnh.

Thông số kỹ thuật trên


Nguyễn Trọng Quốc
Catalogue cho anh/chị suy
nghĩ gì về mục đích của
nhà sản xuất?
Tại chiếc xe oto đó có thể
Hồ Khánh Duy
leo được dốc thẳng đứng
như vậy?
Vẽ lại và thuyết trình
Đoàn Văn Hiếu
đường đặc tính ngoài.
Tại sao lên dốc bằng số
Nguyễn Thanh Sang
nào xuống dốc bằng số đó?
Lê Đình Trung Thông Quy đổi các đơn vị của xe.
Tổng hợp lại tất cả các ý
Nguyễn Quốc Minh Huy
chính và hoàn thành
Powerpoint và bài tập lớn
Word.
Câu 4: Tại sao lên dốc bằng số nào xuống dốc
bằng số đó?

Quy tắc khi đi đường đèo, không chỉ áp dụng cho


xe số sàn mà cả số tự động. Khi lên dốc cần đi ở số
thấp để tận dụng lực kéo, ngược lại khi xuống dốc
cũng về số thấp để phanh động cơ ghìm xe đúng
tốc độ. Nếu để số cao đổ dốc, xe theo quán tính
trôi xuống rất nhanh, tài xế phải rà phanh liên tục,
có thể dẫn tới nguy cơ mất phanh. 
Câu 1: Tại chiếc xe oto đó có thể leo được dốc
thẳng đứng như vậy?

Trước khi leo dốc, tài xế đã đạp ga hết cỡ để xe


chạy hết công suất có thể, mục đích là để lấy trớn
cho xe khi lên dốc dài và cao. Khoảng được ¾
đoạn đường xe dường như đứng lại vì không còn
lực. Lúc này tài xế cho xe chạy theo đường chéo
để giảm độ dốc, tìm lại quán tính từ lực đẩy của

động cơ. Sau một quãng nghỉ, chiếc SUV vượt dốc
thành công lên tới đỉnh và sang bờ bên kia. 
Ngoài ra còn các lực tác động lên bao gồm:

Xe di chuyển trên đường cát ( hệ số bám của mặt


đường bằng cát khác mặt đường bằng bê tông hoặc
nhựa đường, hệ số bám giảm  Lực bám giảm (tại
sao bánh xe bị quay trơn (cát văng lên) khi được ¾
quãng đường)

Phân tích lực tác dụng lên xe khi leo dốc để tìm
được tổng lực cản tác dụng lên xe:

 Xe muốn vượt qua được dốc thì phải đáp


ứng 02 điều kiện: cần và đủ.

1. Điều kiện cần: lực kéo (Fk) phải lớn hơn tổng
các lực cản (∑Fc)

2. Điều kiện đủ: lực kéo (Fk) phải bé hơn lực bám
(Fφ)

Fφ ≥ Fk ≥ Ff + Fꙍ ± Fi ± Fj + Fm

(+) Fi: leo dốc.

(-) Fi: xuống dốc.


(+) Fj: tăng tốc.

(-) Fj: giảm tốc.

Các dạng chuyển động của xe?

Trong đó:

Lực bám.

Lực cản dốc.

Lực kéo (tại bánh xe chủ động).

Lực cản quán tính.

Lực cản lăn.

Lực cản gió.

Fm lực cản do kéo móc.

Trong trường hợp xe đang leo lên dốc (xem video


xe đang vận hành như thế nào)

Giai đoạn 1: xe chạy xuống dốc (Fi (-)) [nếu trên


đường bằng (lực cản dốc Fi = 0, nếu leo dốc Fi
(+)), mặt đường bằng cát (hệ số bám φ và lực bám
Fφ), xe đang tăng tốc (lực cản quán tính Fj (+)).

Phương trình thể hiện chuyển động của xe:

Fφ ≥ Fk ≥ Ff + Fꙍ - Fi + Fj

Giai đoạn 2: xe chạy trên đường bằng (lực cản


dốc Fi = 0, mặt đường bằng cát (hệ số bám φ và
lực bám Fφ), xe đang tăng tốc (lực cản quán tính
Fj (+)).

Phương trình thể hiện chuyển động của xe:

Fφ ≥ Fk ≥ Ff + Fꙍ + Fj.

Giai đoạn 3: xe leo dốc (lực cản dốc Fi > 0 (+),


mặt đường bằng cát (hệ số bám φ và lực bám Fφ)
bánh xe không bị trượt, cát không văng lên, xe
đang bị giảm tốc leo dốc (lực cản quán tính Fj (+)).

Giai đoạn 4: xe leo dốc (lực cản dốc Fi > 0 (+),


mặt đường bằng cát (hệ số bám φ và lực bám Fφ)
bánh xe bị trượt, cát văng lên (Fk >Fφ), xe đang bị
giảm tốc leo dốc (lực cản quán tính Fj (+)).

Phương trình thể hiện chuyển động của xe:

Fφ ≤ Fk (bánh xe sẽ bị quay trơn, cát văng lên) –


xe tự bị mất ổn định, văng đuôi

Fk ≥ Ff + Fꙍ + Fi + Fj

Tài xế giảm chân ga xuống 1 ít  Fφ ≥Fk (xe sẽ


ổn định trở lại và vượt qua được dốc do lực kéo
lớn hơn tổng lực cản) kéo tiếp tuyến sinh ra ở
vùng tiếp xúc giữa bánh xe với mặt đường phải có
trị số

lớn hơn hoặc bằng tổng các lực cản chuyển động
của xe nhưng phải nhỏ hơn hoặc bằng lực bám

Do đó, điều kiện để ô tô chuyển động:

Trong đó:
Lực bám

Lực cản lên dốc

Lực kéo

Lực quán tính

Lực cán lăn

Lực cán gió

Từ những điều kiện nên ô tô trong hinh mới leo


dốc được

Câu 2: Thông số kỹ thuật trên catalogue cho


anh/chị suy nghĩ gì về mục đích của nhà sản
xuất?

Thông số kỹ thuật trên catalogue nhằm gửi tới


khách hàng các thông tin chi tiết về sản phẩm cung
cấp những thông tin như Hình ảnh, thông tin,
thông số sản phẩm…

 Công suất cực đại: Pemax (kW).


 Số vòng quay tại công suất có ích cực đại:
np (rpm).
 Moment cực đại: Te max (Nm).
 Số vòng quay tại moment cực đại.

=> Cho khách hàng biết được thông số xe đạt được


và trạng thái đạt ở thể trang tốt nhất. Cho khách
hàng thêm nhiều sự lựa chọn và đắn đo khi sở hữu.

Câu 3: Quy đổi các đơn vị của xe.

 Các đơn vị về dung tích nguyên liệu:


1 US gallon =
3.78541178 liters
 Đơn vị về khoảng cách trên android box:

1 dặm =
1,609344 km

1 bộ Anh FT=
0,0003048 km

 Đơn vị trên lốp xe:

1 inch =
25,4 mm
 Đơn vị công suất của xe:

Đơn vị tính theo mã lực – horsepower (HP), mẫu


xe Volkswagen Golf R được quảng cáo có động
cơ 300 PS, nếu đổi ra đơn vị thì tương đương với
296 HP. Đơn vị KW chỉ thực sự phổ biến ở
Australia và Nam Phi.

 Đơn vị tốc độ trên TAPLO


Từ Km/h với Mile/h

1 km/h = 1/1.609344 dặm/giờ = 0.621371 mph


Góc động cơ từ rad sang độ (°)

1 Radian [rad] = 57,295 779 513 082 Độ.

Câu 5: Vẽ lại và thuyết trình đường đặc tính


ngoài.

Đường đặc tính công suất động cơ có thể hiểu đơn


giản là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa công suất
phát ra tại trục khuỷu với tốc độ quay của nó. Ứng
với mỗi vị trí bướm ga (hoặc chân ga) sẽ có một
đường đặc tính công suất khác nhau. Để đơn giản
quá trình đánh giá, người ta thường sử dụng khái
niệm đường đặc tính ngoài, đo khi bướm ga mở
lớn nhất.

Khái niệm đường đặc tính mô-men cũng tương tự


như khái niệm đường đặc tính công suất. Nó biểu
thị mối quan hệ giữa mô-men phát ra tại trục
khuỷu và tốc độ quay ứng với từng vị trí mở của
bướm ga. Đường đặc tính mô-men ngoài đo khi
bướm ga mở hoàn toàn.

Trong giai đoạn đầu, mô-men tăng theo tốc độ, đạt
giá trị lớn nhất,
sau đó giảm dần,
nhưng tỷ lệ giảm
chậm hơn công
suất. Vì thế nhà
sản xuất thường
thiết kế để động
cơ đạt mô-men
cực đại trước khi
đạt công suất lớn nhất. Dải tốc độ từ khi động cơ
đạt mô-men xoắn cực đại cho tới khi nó đạt công
suất tối đa được dùng để tính toán hệ thống truyền
lực.

Đường link Powerpoint version 2 của nhóm


https://docs.google.com/presentation/d/
1fXMShHbEWQEzGQLGKRnicPKZK9UbwQbH
/edit?
usp=share_link&ouid=102225642555600690630
&rtpof=true&sd=true

You might also like