You are on page 1of 78

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH


BỘ MÔN QUY HOẠCH

QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA


CULTURAL HERITAGE MANAGEMENT

Mã môn học: 803056

Giảng viên: KTS. PHẠM ĐỨC LONG TP.HCM 08/2018


Bộ môn Kiến trúc
CHƯƠNG 2:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA
“DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ
ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH
QUAN THIÊN NHIÊN

Giảng viên: KTS. PHẠM ĐỨC LONG TP.HCM 08/2018


Bộ môn Kiến trúc
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 3
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
 Văn hóa theo nghĩa chung nhất là “tất cả những gì không
phải từ thiên nhiên mà từ con người”.

 PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Văn hóa là một hệ


thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong
sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã
hội của mình”.

 Văn hóa gồm có văn hóa vật chất (vật thể) và văn hóa tinh
thần (phi vật thể)

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 4
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
 Thuật ngữ người bản địa (Indigenous Peoples)dùng để chỉ
những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là
lâu đời tại một địa phương nào đó. Ví như nguồn gốc của
phần lớn các dân tộc Việt Nam được nhà sử học, khảo cổ
học hàng đầu, Giáo sư Hà Văn Tấn khẳng định là người bản
địa.
 Văn hóa dân tộc bản địa được hiểu là văn hóa của một cộng
đồng, một dân tộc trong một địa phương, khu vực, vùng,
miền nhất định.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 5
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 6
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương

The Last of the Mohicans

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 7
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương

This song makes me cry! The Last of the Mohicans


THE BEST EVER! by Alexandro Querevalú

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 8
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Qua hàng thế kỷ, các hoạt động sáng tạo đã cấu thành hệ
thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, thẩm kỹ và lối sống mà
dựa trên đó, dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”
(theo định nghĩa của UNESCO).
 Việc hình thành Đặc trưng của văn hóa bản địa theo qui luật
là thể hiện các bản sắc văn hóa nguồn gốc của địa phương
ấy xuất phát từ bản sắc gốc của dõn tộc đó và hoàn cảnh tự
nhiờn chi phối cuộc sống.
 Bản sắc văn hóa là cái chung nhất, cơ bản nhất của một nền
văn hóa, mọi yếu tố nằm trong bản sắc của một nền văn hóa
đều thuộc về chính nền văn hóa đó.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 9
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Bản sắc văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng
tạo của con người đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang
diễn ra trong hiện tại.
 Văn hóa bản địa góp phần tạo dựng nét độc đáo, đặc trưng,
khác biệt của kiến trúc ở các khu vực khác nhau.

NHÀ Ở NAM BỘ VÀ NHÀ Ở BẮC BỘ


12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 10
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Văn hóa bản địa thể hiện trong tổ chức không gian kiến trúc.
Các không gian đó là nơi thể hiện các hình thức sinh hoạt
văn hóa với các loại hình nghệ thuật, văn hóa bản địa,

 Văn hóa bản địa thể hiện trong tổ chức cảnh quan. Những
bóng dáng của kiến trúc bản địa, những sản phẩm của các
làng nghề địa phương được khai thác đưa vào làm các
thành phần trong tổ chức cảnh quan.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 11
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Một số những hoạt động văn hóa bản địa như nghệ thuật,
diễn xướng, trò chơi dân gian cũng được tổ chức tại các
không gian cảnh quan.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 12
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Văn hóa bản địa thể hiện qua hình thái kiến trúc công trình.
Văn hóa bản địa đóng vai trò quan trong trong việc hình
thành và phát triển Kiến trúc. Những nét đặc trưng cơ bản
của kiến trúc truyền thống, nhà ở dân gian bản địa

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 13
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Văn hóa bản địa còn được thể
hiện trong việc sử dụng vật liệu
xây dựng, phương thức xây
dựng kiến trúc công trình. Các
vật liệu và phương thức xây
dựng truyền thống địa phương
phù hợp với điều kiện khí hậu
địa phương, phù hợp với các
không gian chức năng và gìn giữ
được nhưng nét văn hóa truyền
thống bản địa.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 14
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Văn hóa bản địa thể hiện trong những sản phẩm của các
làng nghề địa phương được khai thác đưa vào làm các thành
phần trong trang trí nội thất, màu sắc, đồ thủ công mỹ nghệ
của địa phương sản phẩm tiêu biều, mang nét văn hóa địa
phương như các sản phẩm từ gốm, gỗ, tre, mây…

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 15
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.1. Qui luật hình thành các nền văn hóa địa phương
 Văn hóa bản địa
o Qui luật hình thành bản sắc văn hóa của địa phương
 Khai thác các yếu tố văn hóa bản địa trong kiến trúc đô thị
cũng góp phần vào việc giới thiệu, bảo tồn và phát huy
những giá trị đặc trưng, những tinh hóa văn hóa của địa
phương, khu vực.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 16
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương” dưới
tác động của các yếu tố xã hội xảy ra mạnh mẽ nhất khi có
sự thay đổi của cơ chế xã hội, chủ yếu là cac yếu tố nội địa
và yếu tố ngoại lai.

 Yếu tố nội địa:


• Như thay đổi triều đại, chính quyền

 Yếu tố ngoại lai :


• Như thuộc địa hóa, Toàn cầu hóa

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 17
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Yếu tố nội địa:
• Như thay đổi triều đại, chính quyền
• Song, sau khi tiêu diệt được Nhà Tây Sơn, Gia Long cho
quật mồ vua Quang Trung, vua Thái Đức và mồ Nguyễn Lữ .
Miếu thờ ba mẹ con Ngọc Hân bị đập phá

LĂNG VUA GIA LONG


12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 18
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Ở Gò Găng, bà con địa phương đã dựng một ngôi miếu dưới
gốc cây thị, danh nghĩa là thờ Sơn Thần, thực chất là để thờ
ông bà Hồ Phi Phúc – Nguyễn Thị Đồng và 3 anh em Nhà
Tây Sơn (gọi là miếu Cây Thị).
 Việc lập ngôi đình Phú Lạc là để bí mật thờ cúng ông bà Hồ
Phi Phúc và ba Ngài Tây Sơn (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ) với hình thức tưởng niệm bằng hương hoa và
mật cáo.
 - Tại một làng biển bên cửa biển Lạch Bạng trên đất Thanh
Hóa,, người dân làng Du Xuyên (xã Hải Thanh, huyện Tĩnh
Gia), vẫn lập ngôi đền thờ Quang Trung bên dưới chân núi
Liên Phong..
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 19
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.

Lăng mộ hiến khảo tổ hoàng đế Quang Trung


12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 20
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Yếu tố ngoại lai :Toàn cầu hóa

 Toàn cầu hóa là khái niệm dùng


để miêu tả các thay đổi trong xã
hội và trong kinh tế thế giới, tạo
ra bởi mối liên kết và trao đổi
ngày càng tăng giữa các quốc
gia, các tổ chức ở góc độ văn
hóa, kinh tế, v.v...trên quy mô
toàn cầu.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 21
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Yếu tố ngoại lai :Toàn cầu hóa

 Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế
kỷ thứ 15, sau khi có những thám hiểm hàng hải quy mô lớn
như của Magellan . Việc xuất hiện các trục đường trao đổi
thương mại giữa châu Âu, châu Á, châu Phi và châu Mỹ
không chỉ là gần đây.

 Ngoài những trao đổi về hàng hoá vật chất, một số giống cây
cũng được đem trồng từ vùng này sang vùng khác tạo ra
những cách biểu hiện văn hóa lạ, (chẳng hạn như khoai tây,
thuốc lá).
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 22
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Yếu tố ngoại lai :Toàn cầu hóa

 Toàn cầu hoá sẽ tạo ra những hiệu quả trái ngược ở mức độ
cá nhân hay dân tộc, mà kết cục thế nào đến nay cũng vẫn
chưa ngã ngũ. Toàn cầu hoá sẽ tạo ra:

 Một sự đa dạng cho các nền văn hóa do dân chúng được
tiếp xúc với các nền văn hoá và văn minh khác nhau. Toàn
cầu hoá giúp con người hiểu hơn về thế giới và những thách
thức ở quy mô toàn cầu qua sự bùng nổ các nguồn thông tin,
việc phổ thông hoá hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng
hơn với giáo dục và văn hoá;
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 23
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Yếu tố ngoại lai :Toàn cầu hóa

 Một sự đồng nhất đối với các dân tộc xảy ra qua ảnh hưởng
của các dòng chảy thương mại và văn hoá mạnh, sinh ra sự
độc quyền thống trị về kinh tế, thông tin và văn hóa nói chung
tạo ra nguy cơ là biến dạng nền văn hóa bản địa.

 Do có hai khía cạnh kỹ thuật và chính trị, "toàn cầu hoá" sẽ


có nhiều tác động khác nhau. Thông thường môn kinh tế học
và kinh tế chính trị học, toàn cầu hoá chỉ là việc trao đổi
thương mại không ngừng giữa các nước

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 24
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Yếu tố ngoại lai :Toàn cầu hóa

 Toàn cầu hóa được định nghĩa một cách khách quan nhất là
sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và các
nền văn hóa.

 Sự phụ thuộc qua lại có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế, công
nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội....

 Cần phân biệt toàn cầu hoá kinh tế với khái niệm rộng hơn là
toàn cầu hoá nói chung. Khía cạnh văn hoá, xã hội và ngôn
ngữ.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 25
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.2. Sự biến động của “Di sản văn hóa dân cư địa phương”
dưới tác động của các yếu tố xã hội.
 Yếu tố ngoại lai : Như thuộc địa hóa, Toàn cầu hóa

THỰC DÂN PHÁP ĐANH CHIẾM THÀNH GIA ĐỊNH VÀ THÀNH THĂNG LONG THUỘC ĐỊA HÓA VIỆT NAM

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 26
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 27
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Theo Dictionary.com: Cảnh quan thiên nhiên (landscape)
là một khu vực rộng rãi có thể nhìn thấy từ một điểm.
Định nghĩa này xét trên khía cạnh phạm vi, cung cấp cho ta
một cách nhìn hợp lý và dễ hiểu. Nhưng khi xét theo một
hướng tổng quát và rộng hơn về mặt địa lý, văn hóa, tự
nhiên thì cảnh quan là gì?

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 28
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Theo Công ước Di sản thế giới thì Di sản thiên nhiên là:
 Các đặc điểm tự nhiên bao gồm các hoạt động sáng tạo vật
lý hoặc sinh học hoặc các nhóm các hoạt động kiến tạo có
giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm thẩm mỹ hoặc
khoa học.
 Một cách đặc thù hơn thì đó là sự hình thành các kiến tạo địa
chất hoặc địa lý tự nhiên và các khu vực có ranh giới được
xác định chính xác tạo thành một môi trường sống của các
loài động thực vật đang bị đe dọa có giá trị nổi bật toàn cầu
xét theo quan điểm khoa học hoặc bảo tồn hệ sinh thái.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 29
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên

GÀNH ĐÁ ĐĨA PHÚ YÊN

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 30
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Danh lam thắng cảnh phải có một trong các tiêu chí sau
đây:
a) Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa
cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm
mỹ tiêu biểu.
b) Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo,
địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù hoặc khu vực
thiên nhiên chứa đựng những dấu tích vật chất về các giai
đoạn phát triển của trái đất.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 31
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Kết hợp cả hai nguồn gốc vật lý tự nhiên và lớp phủ văn
hóa do sự hiện diện của con người tạo ra sau nhiều thiên
niên kỷ, cảnh quan phản ánh tổng hợp cuộc sống của người
dân địa phương và khu vực sống của họ, những điều tạo lên
bản sắc của một địa phương hay cả một quốc gia.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 32
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Cảnh quan, cư dân và tính cách của họ hình thành nên nét
đặc trưng của một khu vực mà không nơi nào khác có được.
Đây chính là bức tranh toàn cảnh về cuộc sống của cư dân.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 33
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Di sản hỗn hợp: Một địa danh được công nhận là di sản thế
giới hỗn hợp phải thỏa mãn ít nhất là 1 tiêu chí về di sản văn
hóa và một tiêu chí về di sản thiên nhiên.
 Năm 1992, Ủy ban Di sản thế giới đưa ra khái niệm di sản
hỗn hợp hay còn gọi là di sản kép, cảnh quan văn hóa thế
giới để miêu tả các mối quan hệ tương hỗ nổi bật giữa văn
hóa và thiên nhiên.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 34
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên

Quần thể danh thắng Tràng An

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 35
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Cảnh quan văn hóa ( cultural landscape ) theo định nghĩa
của Ủy ban di sản thế giới là một công trình kết hợp giữa
thiên nhiên và con người. Vì vậy gọi “Di sản Cảnh quan văn
hóa” được dùng chính thức để chỉ khái niệm “Di sản cảnh
quan thiên nhiên”.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 36
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Các khái niệm cảnh quan khác
 Các khía cạnh khác có thể được xem xét tới khi nói về cảnh
quan bao gồm: sinh thái cảnh quan (Landscape ecology ) ,
quy hoạch cảnh quan ( Landscape planning ), đánh giá cảnh
quan (Landscape assessment ) và thiết kế cảnh quan
(Landscape design ). Các hoạt động làm thay đổi các tính
chất có thể nhìn thấy của một vùng đất được gọi là
“landscaping”.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 37
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Các khái niệm cảnh quan khác
 Các di chỉ: Các tác phẩm do con người tạo nên hoặc các tác
phẩm có sự kết hợp giữa thiên nhiên và nhân tạo và các khu
vực trong đó có các di chỉ khảo cổ có giá trị nổi bật toàn cầu
xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mỹ, dân tộc học hoặc nhân
học.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 38
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Một số khái niệm đã nói trong chương 1 thấy cần nhắc lại ý
có liên quan :
 Bảo quản di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh
là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những nguy cơ
làm hư hỏng mà không làm thay đổi những yếu tố nguyên
gốc vốn có của di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 39
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Một số khái niệm đã nói trong chương 1 thấy cần nhắc lại ý
có liên quan :
 Tu bổ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh là
hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn
hoá, danh lam thắng cảnh.
 Phục hồi di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh là
hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hoá, danh
lam thắng cảnh đã huỷ hoại trên cơ sở các cứ liệu khoa học
về di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đó.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 40
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Tình hình Di sản Tổng hợp đẳng cấp thế giới:
 Tính đến hết năm 2016, UNESCO đã công nhận 35 di sản
hỗn hợp trên tổng số 1052 di sản thế giới.
 Nhiều di sản hỗn hợp từng được UNESCO công nhận từ 2
lần trở lên do bổ sung thêm tiêu chuẩn.
 Bởi trước khi trở thành di sảnthế giới hỗn hợp, đã là di sản
thiên nhiên thế giới rồi.
 Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) hiện là di sản hỗn
hợp duy nhất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á được
công nhận.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 41
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Cần phân biệt khái niệm về “Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên”
trong quy hoạch kiến trúc đô thị (là lĩnh vực của môn học
này) với “Bảo tồn hệ sinh thái” thuộc lĩnh vực Bảo vệ Môi
trường
 Sinh thái cảnh quan quan ( Landscape ecology)
 Đánh giá cảnh quan ( Landscape assessment ) Đánh giá
tác động môi trường ( EIA : Environmental Impact
Assessment)

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 42
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Một số đô thị sẽ không phát triển như với mật độ dân cư và
công trình xây dựng cao; không quá tập trung “nóng” vào
công nghiệp để có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

 Một số đô thị sẽ là “thành phố di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh
quan và thân thiện với môi trường.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 43
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Mô hình khu đô thị kết hợp co quan hệ chặt chẽ với hình
thức du lịch sinh thái có nhiều đặc điểm ưu việt như sau:
 Không gian sống xanh lý tưởng.
 Mô hình đô thị phát triển bền vững
 Mang đến những giá trị tinh thần thiết thực.
 Mang đến yếu tố kích thích
 phát triển con người về trí tuệ.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 44
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Không gian sống xanh lý tưởng.
 Đa số những khu đô thị hiện nay có mật độ xây dựng cao, cả
không gian đều bị choáng ngợp bởi những căn hộ cao tầng
cốt thép, vài tán cây xanh mong manh trong khuôn viên
không đủ sức làm thỏa mãn khao khát được đến với thiên
nhiên tươi mát của cư dân.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 45
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Mô hình phát triển bền vững, hài hòa giữa thiên nhiên và
con người.
 Khu đô thị kết hợp du lịch sinh thái hay cảnh quan văn hóa là
mô hình được phát triển bền vững, có sự hài hòa giữa thiên
nhiên và con người.
 Cả không gian bao la được phủ xanh bởi hàng cây rợp bóng,
những tiện ích thân thiện với môi trường.
 Khắc phục được những vấn nạn như ô nhiễm, áp lực dân số,
giao thông, tệ nạn đang tồn động tại hầu hết khu đô thị lớn.
Dân cư nơi đây được hòa mình vào thiên nhiên, thư giãn
giữa bầu không khí trong lành và đón nhận một không gian
sống xanh lý tưởng.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 46
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Mang đến những giá trị tinh thần thiết thực.
 Khu đô thị kết hợp du lịch sinh thái, cảnh quan văn hóa …..
 Thông qua phát triển những giá trị văn hóa truyền thống, dân
gian, kết hợp với những tiện ích hiện đại, đầy đủ và toàn
diện, mọi nhu cầu từ vui chơi, giải trí, ẩm thực hay mua sắm
đều được thỏa mãn mang đến những giá trị tinh thần quý
báu ….

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 47
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Mang đến các yếu tố kích thích
phát triển con người về mặt trí
tuệ.
 Du lịch cảnh quan văn hóa được
hiểu là hành vi ứng xử của con
người với môi trường tự nhiên và
xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích của
chính họ, đồng thời cũng là yếu tố
kích thích phát triển con người về
mặt trí tuệ, nên du lịch được coi là
hoạt động văn hóa cao cấp của
con người
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 48
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.3. Những đặc điểm và sự tồn tại của di sản cảnh quan
thiên nhiên
 Các nhóm tiêu chí đánh giá của Ngân hàng thế giới (WB) về
một đô thị ưu việt là:

 Chất lượng cuộc sống;


 Sự lành mạnh về tài chính;
 Khả năng cạnh tranh;
 Năng lực quản lý đô thị.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 49
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Một số giải pháp nhằm giải quyết quan hệ giữa phát triển Du
lịch và bảo tồn Cảnh quan văn hóa trong du lịch:

 Có thể dựa vào Luật du lịch năm 2005 và các văn bản pháp
luật cũng như lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế về phát triển
đô thị dùng làm căn cứ, từ đó, đặt ra các giải pháp chính đề
một đô thị có thể trở thành đô thị du lịch ưu việt để có thể bảo
tồn được các di sản cảnh quan văn hóa (Cultural landscape)
:

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 50
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Mở hạ tầng giao thông tiếp cận vùng có di sản cảnh quan
văn hóa hấp dẫn du lịch trong ranh giới đô thị hoặc khu vực
liền kề, có các cảnh quan thiên nhiên và sản phẩm du lịch
phong phú phục vụ cho khách du lịch.
 Việc nâng cấp và bố trí hệ thống giao thông mới không được
đi xuyên hay phá vỡ các đặc điểm cảnh quan nguyên gốc.
Điều này đã thực hiện ở Sa’ana-Yemen

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 51
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Đô thị phải có cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ
phục vụ nhu cầu du lịch, gồm cả 2 phân hệ: Tự nhiên và Xã
hội, được gắn kết với môi trường xung quanh thành một thể
thống nhất giữa các thành phần:
 Giao thông;
 Khách du lịch;
 Dân cư địa phương;
 Tài nguyên du lịch;
 Hạ tầng cơ sở kỹ thuật và xã hội, nhưng không làm tổn
hại môi trường sinh thái, địa hình nguyên gốc.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 52
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 
 Du lịch phải dựa vào giữ nguyên đặc điểm nguyên gốc của
thiên nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh học
(Natural-based tourism).
 Gắn với bản sắc văn hóa địa phương có tính nguyên gốc.
 Có sự tham gia của cộng đồng dân cư.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 53
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 
 Các cộng đồng chủ nhà và dân bản địa phải được tham gia
vào việc lập kế hoạch bảo vệ và phục vụ du lịch.
 Du lịch và bảo vệ di sản cảnh quan văn hóa phải có lợi cho
cộng đồng chủ nhà (Hiến chương Quản lý du lịch ở nơi có di
sản quan trọng của ICOMOS)

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 54
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Trong Hiến chương trên có điều nói vê sự tham gia và hưởng
lợi của cộng đồng chủ nhà:
 Điều 5.2: Việc quản lý bảo vệ và các hoạt động du lịch phải
cung cấp được lợi lộc về kinh tế xã hội và văn hoá cho nam
và nữ của cộng đồng chủ nhà hoặc địa phương ở tất cả các
cấp, thông qua giáo dục, đào tạo và tạo ra các cơ hội có việc
làm thường xuyên.
 Điều 5.4: Các chương trình du lịch phải khuyến khích giáo
dục và việc làm cho các hướng dẫn viên và chỗ đứng của
các phiên dịch từ cộng đồng chủ nhà để nâng cao kỹ năng
của người dân địa phương trong sự thể hiện và giải thích các
giá trị văn hoá của họ.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 55
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Bảo đảm nguyên tắc cấu trúc đô thị du lịch cảnh quan văn
hóa (và sinh thái) :
 Có hạt nhân hoặc hệ thống lãnh thổ, du lịch là vùng ưu tiên
phát triển các bộ phận cấu thành một đô thị du lịch cảnh
quan văn hóa gồm:
 Vành đai xanh;
 Vùng dự trữ phát triển và cân bằng sinh thái;
 Môi trường xung quanh với các điều kiện phát triển du lịch và
nuôi dưỡng đô thị du lịch.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 56
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Bảo đảm nguyên tắc hình thành cấu trúc đô thị du lịch
cảnh quan văn hóa (và sinh thái) :
 a. Có hạt nhân hoặc hệ thống lãnh thổ, du lịch là vùng ưu tiên
phát triển các bộ phận cấu thành một đô thị du lịch cảnh
quan văn hóa gồm:
 - Vành đai xanh;
 - Vùng dự trữ phát triển và cân bằng sinh thái;
 - Môi trường xung quanh với các điều kiện phát triển du lịch
và nuôi dưỡng đô thị du lịch.
 b. Không nên tập trung quá nhiều khu dân cư thường trú và
nên tăng tỉ lệ đất phi nông nghiệp.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 57
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Bảo đảm nguyên tắc hình thành cấu trúc đô thị du lịch
cảnh quan văn hóa (và sinh thái) :
 Có kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kiến trúc diện rộng gắn kết
với môi trường ở, môi trường thiên nhiên và thị trường du
lịch, trong đó các yếu tố cấu thành được sắp xếp theo trật tự:
 Các điểm nhấn (mốc không gian)
 Các trọng điểm (trung tâm thu hút các hoạt động công cộng)
 Các lưu tuyến (đường bộ, sông ngòi…)
 Các quần thể kiến trúc đồng nhất: Các khu chức năng:
Nhà ở, công trình công cộng, công nghiệp, resort, công
viên .v.v..
 Các ranh, ngưỡng: Đường phân định giới hạn giữa các
vùng và khu chức năng hoặc không gian trung chuyển.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 58
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Có kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kiến trúc diện rộng gắn kết
với môi trường ở, môi trường thiên nhiên và thị trường du
lịch, trong đó các yếu tố cấu thành được sắp xếp theo trật tự:
 Các điểm nhấn(mốc không gian)
 Các trọng điểm(trung tâm thu hút các hoạt động công cộng)
 Các lưu tuyến(đường bộ, sông ngòi…)
 Các quần thể kiến trúc đồng nhất: Các khu chức năng: Nhà
ở, công trình công cộng, công nghiệp, resort, công viên .v.v..
 Các ranh, ngưỡng: Đường phân định giới hạn giữa các vùng
và khu chức năng hoặc không gian trung chuyển.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 59
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Đầu tư phát triển du lịch có kế hoạch, có trọng tâm, trọng
điểm, tạo bước đột phá trong xúc tiến du lịch, khai thác triệt
để lợi thế của Sân bay để đón số lượng lớn du khách trong
và ngoài nước; chuyển đổi chức năng Cảng thành Cảng Du
lịch Tàu biển Quốc tế để các tàu biển du lịch nổi tiếng thế
giới chuyên chở hàng vạn du khách khắp các châu lục cập
bến .

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 60
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Phát triển các sản phẩm du lịch sinh thái – lịch sử đặc
trưng.Ngoài ra, phải đầu tư, bổ sung và phát triển hơn nữa
những sản phẩm du lịch đi kèm với du lịch nghỉ dưỡng, thể
thao và sinh thái biển, du lịch đường sông, leo núi, lặn biển
ngắm san hô, đi du lịch tàu biển, thuyền buồm,tổ chức các lễ
hội, Festival, các sự kiện văn hóa, nghệ thuật, du lịch, thể
thao, hội chợ triển lãm mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế, phát
triển mạnh loại hình du lịch MICE.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 61
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.

CÔNG TRÌNH LỊCH SỬ LẤY MÁY BAY CŨ PHỤC VỤ NGỤP LẶN DU LỊCH HÔI NGHI (MICE)

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 62
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Tăng cường công tác bảo vệ môi trường tự nhiên, môi
trường xã hội xây dựng hình ảnh điểm đến lý tưởng, an toàn
và thân thiện; đồng thời nâng cấp các tài nguyên du lịch, đặc
biệt đối với các di tích lịch sử- văn hóa, các lễ hội truyền
thống, các loại hình nghệ thuật dân tộc;
 Cải tạo môi trường tự nhiên và các khu vực hoạt động du
lịch; khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên
nhiên, đồng thời có biện pháp bảo vệ môi trường trên cơ sở
phát triển bền vững theo cụm và khu vực.
 Tránh tình trạng phát triển tràn lan, phá vỡ cảnh quan, vi
phạm Luật Di sản, nhanh chóng khắc phục nguy cơ ngày
một cạn kiệt tài nguyên trước sự khai thác bất hợp lý của các
doanh nghiệp trong và ngoài nước.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 63
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Tăng cường công tác quản lý nhà nước, hiện đại hóa hệ
thống bưu chính viễn thông,thông tin liên lạc, nhất là các
phương tiện truyền thông, truyền hình
 Sự lớn mạnh, linh hoạt và có uy tín của hệ thống tài chính
ngân hàng.
 Phát triển văn hóa, văn minh đô thị trong giao tiếp ứng xử,
bảo đảm an ninh,trật tự an toàn cho du khách.
 Chính quyền địa phương kết hợp cùng với các doanh nghiệp
du lịch tạo dựng được hình ảnh về một điểm đến lý tưởng
của các loại hình du lịch trong đó có cả loại du lịch MICE
 Tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển
nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế
có khả năng phục vụ tốt cho du lịch nội địa và du lịch quốc tế.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 64
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 65
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.4. Quan hệ giữa Di sản thiên nhiên và phát triển du lịch.


 Ngoài nguồn vốn bao cấp từ trên xuống, cần nghĩ ngay tới
nguồn lực / nguồn vốn cho phát triển tự sinh ra từ 3 nguồn
vốn cơ bản của phát triển là:
 Tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái;
 Nguồn nhân lực (con người, kiến thức, kỹ năng chuyên
môn…);
 Tài sản xã hội nhà cửa, thiết bị…
 Tuy nhiên, trong phát triển bền vững lại xuất hiện thêm một
khái niệm mới là vốn văn hóa - xã hội / vốn di sản kiến trúc
đô thị và cảnh quan thiên nhiên- một nguồn lực bổ sung quan
trọng cho phát triển đô thị cần tận dụng phát huy.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 66
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
 Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công trong việc quy hoạch
và thiết lập hệ thống khu bảo tồn di sản cảnh quan thiên
nhiên nhưng việc quản lý các khu bảo tồn hiện nay đang gặp
nhiều thách thức:
 Quy hoạch và quản lý các khu bảo tồn chưa thống nhất. Cho
đến nay, chưa có một quy hoạch chung thống nhất toàn bộ
hệ thống các KBT phù hợp tiêu chí phân hạng, phân cấp khu
bảo tồn cảnh quan thiên nhiêntheo quy định của Luật Đa
dạng sinh học. Giữa các bộ, ngành tham gia quản lý hoặc sử
dụng các khu này chưa hợp tác với nhau chưa thực sự chặt
chẽ.
 Việc phân công quản lý các khu bảo tồn ở cấp tỉnh cũng
chưa thống nhất.
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 67
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
 Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công trong việc quy hoạch
và thiết lập hệ thống khu bảo tồn di sản cảnh quan thiên
nhiên nhưng việc quản lý các khu bảo tồn hiện nay đang gặp
nhiều thách thức:
 Các tiêu chí và tiêu chuẩn phân hạng khu bảo tồn chưa được
thống nhất, nên dẫn tới sự chồng chéo và mâu thuẫn về
phân hạng trong hệ thống các khu bảo tồn, không thống nhất
về phân khu chức năng và vùng đệm của các khu bảo tồn.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 68
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
 Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công trong việc quy hoạch
và thiết lập hệ thống khu bảo tồn di sản cảnh quan thiên
nhiên nhưng việc quản lý các khu bảo tồn hiện nay đang gặp
nhiều thách thức:
 Nguy cơ suy giảm diện tích, giá trị đa dạng sinh học tại khu
bảo tồn bởi tác động của biến đổi khí hậu như nước biển
dâng, bão lũ có thể gây mất một diện tích hoặc các loài sinh
vật trong các khu bảo tồn.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 69
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
 Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công trong việc quy hoạch
và thiết lập hệ thống khu bảo tồn di sản cảnh quan thiên
nhiên nhưng việc quản lý các khu bảo tồn hiện nay đang gặp
nhiều thách thức:
 Nguy cơ suy giảm diện tích, giá trị đa dạng sinh học tại khu
bảo tồn bởi tác động khai thác và hoạt động phát triển của
con người Nhiều dự án phát triển đã gây ảnh hưởng trực tiếp
như các dự án thủy điện, mở rộng giao thông, khai thác du
lịch làm sai lạc các yếu tố nguyên gốc,
 Nhận thức về tầm quan trọng của các khu bảo tồn chưa thực
sự đầy đủ do thiếu thông tin về giá trị của khu bảo tồn và hệ
sinh thái của khu bảo tồn .

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 70
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
 Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công trong việc quy hoạch
và thiết lập hệ thống khu bảo tồn di sản cảnh quan thiên
nhiên nhưng việc quản lý các khu bảo tồn hiện nay đang gặp
nhiều thách thức:
 Người dân sinh sống xung quanh khu bảo tồn chưa thực sự
được hưởng lợi từ những giá trị của khu bảo tồn mang lại
nên không tự giác tham gia bảo tồn giá trị của cảnh quan văn
hóa thiên nhiên.
 Ngược lại do áp lực sinh kế, vẫn xảy ra hiện tượng khai thác
trái phép tài nguyên thiên nhiên tại khu bảo tồn cảnh quan
văn hóa làm hư hại các giá trị nguyên gốc và đa dạng sinh
học.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 71
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 72
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
 Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công trong việc quy hoạch
và thiết lập hệ thống khu bảo tồn di sản cảnh quan thiên
nhiên nhưng việc quản lý các khu bảo tồn hiện nay đang gặp
nhiều thách thức:
 Năng lực quản lý và nguồn lực đầu tư cho khu bảo tồn cảnh
quan văn hóa hạn chế. Do số lượng và trình độ cán bộ còn
hạn chế, phương tiện tiến hành công tác, kinh phí được cấp
rất thiếu thốn thường thiếu, nên đã ảnh hưởng lớn đến hiệu
quả quản lý khu bảo tồn.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 73
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
 Mặc dù nước ta đã có nhiều thành công trong việc quy hoạch
và thiết lập hệ thống khu bảo tồn di sản cảnh quan thiên
nhiên nhưng việc quản lý các khu bảo tồn hiện nay đang gặp
nhiều thách thức:
 Thiếu cơ sở khoa học để xây dựng mô hình và các giải pháp
cấu trúc đô thị du lịch sinh thái cảnh quan do thiếu thông tin,
thiếu cập nhật cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học của các
khu bảo tồn và chưa được thiết lập một cách hệ thống.
 Công tác điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học và giám sát
hệ sinh thái mới thực hiện ở một số vườn quốc gia và khu
bảo tồn lớn, nên không đủ dữ liệu phục vụ cho công tác quản
lý khu bảo tồn.

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 74
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
NHỮNG BIỆN PHÁP CẤP THIẾT ĐỂ NGĂN CHẶN NGUY CƠ CÁC DI
SẢN CẢNH QUAN VĂN HÓA VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN NÓI RIÊNG BỊ
PHÁ HỦY:

a. Nghiêm túc tuân thủ và quán triệt qui định của pháp luật
• Luật di sản văn hoá ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hoá ngày 18
tháng 6 năm 2009;
• Luật Bảo vệ và phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;
• Luật Du lịch ngày 14 tháng 6 năm 2005;
• Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008;
• Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 06 năm 2014;

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 75
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
NHỮNG BIỆN PHÁP CẤP THIẾT ĐỂ NGĂN CHẶN NGUY CƠ CÁC DI
SẢN CẢNH QUAN VĂN HÓA VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN NÓI RIÊNG BỊ
PHÁ HỦY:
b.Thực hiện nghiêm túc các công tác
 Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi và quản lý bền
vững di sản
 Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi và quản lý bền
vững di sản phải được lập và điều chỉnh theo quy định của nhà
nước .
 Cụ thể qui định về Quy hoạch tổng thể di tích tại Nghị định số
70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 của Chính phủ quy định thẩm
quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng
cảnh
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 76
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

2.5. Những nguy cơ hủy hoại di sản cảnh quan thiên nhiên
NHỮNG BIỆN PHÁP CẤP THIẾT ĐỂ NGĂN CHẶN NGUY CƠ CÁC DI
SẢN CẢNH QUAN VĂN HÓA VÀ DI SẢN THIÊN NHIÊN NÓI RIÊNG BỊ
PHÁ HỦY:
b.Thực hiện nghiêm túc các công tác
 Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi và quản lý bền
vững di sản
 Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi và quản lý bền
vững di sản phải được lập và điều chỉnh theo quy định của nhà
nước .
 Cụ thể qui định về Quy hoạch tổng thể di tích tại Nghị định số
70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 của Chính phủ quy định thẩm
quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo
quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng
cảnh
12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 77
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA
DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN

12/06/2020 803056 _ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA “DI SẢN VĂN HÓA CỦA DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG” VÀ DI SẢN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN 78

You might also like