You are on page 1of 21

MẠNG KHÔNG DÂY VÀ DI ĐỘNG

(Wireless and Mobile Network)


Nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan về mạng không dây và di động
Chương 2. Sóng vô tuyến và sự lan truyền tín hiệu
Chương 3: Kỹ thuật biến điệu tín hiệu số
Chương 4: Kỹ thuật đa truy cập
Chương 5: Mạng di động
Chương 6: Mạng cục bộ không dây
Chương 7: An toàn mạng cục bộ không dây
Tài liệu học tập
Sách, bài giảng, giáo trình chính
Pearson Education
1 Jochen H. Schiller 2003 Mobile Communications”,
Limited
Cambridge University
2 Mischa Schwartz 2005 Mobile Wireless Communications
Press
Wireless Communications and
3 William Stallings 2004 Prentice Hall
Networks
Modern Digital and Analog
4 Lathi, B. P. and Zhi Ding 2009 Oxford University Press
Communication Systems
Johnny Cache, Joshua Hacking Exposed Wireless: Wit‘eless
5 2010 McGraw-Hill
Wright, Vincent Liu Security Secrets & Solutions

Hakima Cliaouchi, Maryline


6 2009 Wireless and Mobile Network Security John Wiley & Sons, Inc.
Laurent-Maknavicius
Chương 5
MẠNG DI ĐỘNG
Nội dung chương 5
5.1 Giới thiệu về mạng di động
5.2 Các thành phần chính của mạng di động
5.3 Hình học của một tế bào
5.4 Chuyển giao và chuyển vùng
5.5 Tái sử dụng tần số
5.6 Cấp phát kênh truyền
5.7 Nhiễu và khả năng của hệ thống
5.1 Giới thiệu về mạng di động
• Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular Mobile Communication
Systems) hay còn gọi là hệ thống thông tin di động (Mobile Systems) là hệ
thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác nhau (Access points or base
stations) trên một vùng địa lý hay còn gọi là các cell.
• Người sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của các trạm (base
stations)
• Khái niệm GSM (Groupe Speciale Mobile) được sử dụng đầu tiên vào năm 1982
sử dụng kỹ thuật TDMA, là tổ chức thuộc Hội đồng Bưu chính Viễn thông Châu
Âu CEPT (Conference Europeene des Postes et Télécommunications)
5.1 Giới thiệu về mạng di động
• Năm 1991 mạng GSM ra đời đầu tiên, từ GSM cũng chuyển đổi ý nghĩa “Hệ
thống thông tin di động toàn cầu” (Global System for Mobile Communications)
hoạt động trong hai băng tần 900MHz (được gọi là hệ thống D900) và 1800MHz
(được gọi là hệ thông DCS1800).
 Thế hệ thứ nhất - 1G (First Generation)
 Thế hệ thứ hai - 2G (Second Generation)
 Thế hệ thứ ba - 3G (Third Generation)
 Thế hệ thứ bốn - 4G (Fourth Generation)
5.1 Giới thiệu về mạng di động
 Lộ trình phát triển từ 2G tới 3G

• Châu Âu: GSM  GPRS  EDGE  W-CDMA


• Bắc Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác:
IS-95A  IS-95B  CDMA200 (bước đầu CDMA 2000 1x)
• Nhật Bản: phát triển PDC của mình theo cả hai hướng W-CDMA (NTT Docomo, J-Phone) và
CDMA 2000 (KDDI).
5.1 Giới thiệu về mạng di động
 Lộ trình phát triển từ 1G tới 4G
5.2 Các thành phần chính của mạng di động
• Cấu trúc hệ thống (System Architecture)
5.3 Hình học của một tế bào
 Cấu trúc mạng tế bào căn bản
5.3 Hình học của một tế bào
 Các thành phần của mạng vô tuyến (hệ thống con trạm gốc BSS)
5.3 Hình học của một tế bào
 Các thành phần của hệ thống con chuyển mạch (SS-Switching Subsystem)
5.3 Hình học của một tế bào
 Các thành phần của hệ thống khai thác và bảo dưỡng (OMS-Operation
and Maintenance Subsystem.)
5.3 Hình học của một tế bào
 Các giao diện
5.4 Chuyển giao và chuyển vùng
 Chuyển giao là quá trình được thực hiện khi UE đã có kết nối vô tuyến
để duy trì chất lượng truyền dẫn.
• Trong WCDMA có thể có chuyển giao cứng hoặc chuyển giao mềm.
 Chuyển giao cứng (HHO: Hard Handover): UE chỉ nối đén một nút B. Khi
thực hiện HO đến một nút B khác, kết nối đến nút B cũ được giải phóng.
 Chuyển giao mềm/mềm hơn (SHO: Soft Handover): sử dụng nhiều kết
nối từ một UE đến nhiều nút B. Danh sách các nút B tham gia vào kết nối
với UE trong chuyển giao mềm/mềm hơn được gọi là “tập tích cực”.
5.4 Chuyển giao và chuyển vùng
• Chuyển giao cứng (HHO: Hard Handover):
5.4 Chuyển giao và chuyển vùng
 Chuyển giao mềm/mềm hơn (SHO: Soft Handover
5.5 Tái sử dụng tần số
 Tái sử dụng tần số (Frequency Reuse)
• Phổ tần số sử dụng trong hệ thống thông tin di động là có hạn nên người
ta phải tìm cách sử dụng lại tần số để có thể tăng dung lượng điện thoại
phục vụ (quy hoạch tần số hay tái sử dụng tần số).
• Việc sử dụng lại tần số được thực hiện bằng cách cấu trúc lại kiến trúc hệ
thống thông tin di động theo mô hình tổ ong.
• Mô hình sử dụng lại tần số dựa trên việc gán cho mỗi cell một nhóm kênh
vô tuyến trong một khu vực địa lý nhất định.
• Các kênh vô tuyến của cell khác biệt hoàn toàn với các kênh vô tuyến của
cell lân cận với nó.
5.5 Tái sử dụng tần số
• Các Cell có đường giao với nhau nên các nhóm tần số giống nhau có thể được
sử dụng ở các cell khác nhau miễn sao khoảng cách giữa các cell đủ lớn để
tránh nhiễu do các tần số trùng nhau gây ra.
5.5 Tái sử dụng tần số
• Cells splitting (Sự phân chia các cell): khái niệm cells splitting để phân chia
một khu vực có mật độ thuê bao cao, lưu lượng lớn thành nhiều vùng
nhỏ hơn để cung cấp tốt hơn các dịch vụ mạng.

You might also like