You are on page 1of 23

MẠNG KHÔNG DÂY VÀ DI ĐỘNG

(Wireless and Mobile Network)


Nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan về mạng không dây và di động
Chương 2. Sóng vô tuyến và sự lan truyền tín hiệu
Chương 3: Kỹ thuật biến điệu tín hiệu số
Chương 4: Kỹ thuật đa truy cập
Chương 5: Mạng di động
Chương 6: Mạng cục bộ không dây
Chương 7: An toàn mạng cục bộ không dây
Tài liệu học tập
Sách, bài giảng, giáo trình chính
Pearson Education
1 Jochen H. Schiller 2003 Mobile Communications”,
Limited
Cambridge University
2 Mischa Schwartz 2005 Mobile Wireless Communications
Press
Wireless Communications and
3 William Stallings 2004 Prentice Hall
Networks
Modern Digital and Analog
4 Lathi, B. P. and Zhi Ding 2009 Oxford University Press
Communication Systems
Johnny Cache, Joshua Hacking Exposed Wireless: Wit‘eless
5 2010 McGraw-Hill
Wright, Vincent Liu Security Secrets & Solutions

Hakima Cliaouchi, Maryline


6 2009 Wireless and Mobile Network Security John Wiley & Sons, Inc.
Laurent-Maknavicius
Chương 4
KỸ THUẬT ĐA TRUY CẬP
Nội dung chương 4
4.1 Giới thiệu về đa truy cập
4.2 Giao thức đa truy cập cạnh tranh
4.3 Giao thức đa truy cập không cạnh tranh
4.4 Kỹ thuật trải phổ
4.1 Giới thiệu về đa truy cập
 Đa truy cập (Multi-Access)
• Multi-Access: Kĩ thuật cho phép nhiều cặp thu–phát có thể chia sẻ
một kênh chung.
• Các kỹ thuật đa truy cập phổ biến
 FDMA (Frequency Division Multiple Access)
 TDMA (Time Division Multiple Access)
 CDMA (Code Division Multiple Access)
 SDMA (Space Division Multiple Access)
 OFDMA (Orthogonal Frequency Division Multiple Access)
FDMA (Frequency Division Multiple Access)
• Đa truy cập theo phân chia tần số FDMA
FDMA (Frequency Division Multiple Access)
• FDMA/FDD (Frequency Division Duplex)
FDMA (Frequency Division Multiple Access)
• FDMA/FDD (Time Division Duplex)
TDMA (Time Division Multiple Access)
• Đa truy cập theo phân chia thời gian TDMA
TDMA (Time Division Multiple Access)
• TDMA/FDD (Frequency Division Duplex)
TDMA (Time Division Multiple Access)
• TDMA/TDD (Time Division Duplex)
CDMA (Code Division Multiple Access)
• Trải phổ theo chuỗi trực tiếp (DSSS: Direct Sequency Spread Spectrum)
• Trải phổ theo nhẩy tần (FHSS: Frequency Hopping Spread Spectrum)
• Trải phổ theo nhẩy thời gian (THSS: Time Hopping Spread Spectrum)
CDMA (Code Division Multiple Access)
• DSSS: Direct Sequency Spread Spectrum
CDMA (Code Division Multiple Access)
• FHSS: Frequency Hopping Spread Spectrum
CDMA (Code Division Multiple Access)
• THSS: Time Hopping Spread Spectrum
CDMA (Code Division Multiple Access)
• CDMA/FDD (Frequency Division Duplex)
CDMA (Code Division Multiple Access)
• CDMA/TDD (Time Division Duplex)
SDMA (Space Division Multiple Access)
• Tất cả mọi người sử dụng trong cùng một cell đều có thể truyền,
nhận tín hiệu một lúc, trên cùng một băng thông.
• Tín hiệu do mọi người sử dụng trong cell và ngoài cell sẽ bị chồng
lên nhau.
• Khử nhiễu do nhiều người sử dụng trong SDMA là một vấn đề vô
cùng phức tạp.
• Kỹ thuật khử nhiễu
 (a) ước lượng hướng đến của tín hiệu (direction of arrival - DOA) của mỗi người sử
dụng để tách tín hiệu của mỗi người sử dụng ra khỏi tín hiệu thu được.
 (b) dựa vào kỹ thuật khử nhiễu kết hợp với lọc (chẳng hạn khử nhiễu mềm kết hợp
với bộ lọc MMSE).
4.4 Kỹ thuật trải phổ
• Trải phổ là một kỹ thuật truyền thông đặc trưng bởi băng thông rộng và công
suất thấp.
• Phương pháp điều chế trải phổ (Spread Spectrum – SS)
 Khả năng chống lại nhiễu cố ý và không cố ý – đặc điểm quan trọng đối với
thông tin trong các vùng đông đúc như thành phố;
 Có khả năng loại bỏ hoặc giảm nhẹ ảnh hưởng của truyền lan đa đường, có thể
là vật cản lớn trong thông tin thành phố;
 Có thể chia sẻ cùng băng tần (như “tấm phủ”) với các người dùng khác, nhờ
tính chất tín hiệu giống như tạp âm của nó;
 Có thể dùng cho thông tin vệ tinh đã cấp phép trong chế độ CDMA;
 Cho mức độ riêng tư nhất định nhờ dùng các mã trải giả ngẫu nhiên làm cho
nó khó bị nghe trộm.
4.4 Kỹ thuật trải phổ
 Sơ đồ khối hệ thống thông
tin trải phổ điển hình
• Trong các hệ thống thông
thường, các chức năng trải và
giải trải phổ không có trong sơ
đồ khối. Đây là khác nhau
chức năng duy nhất giữa hệ
thống thông thường và hệ
thống SS.
4.4 Kỹ thuật trải phổ
 Hệ thống thông tin số được coi là hệ thống SS nếu:
• Tín hiệu phát chiếm dải thông lớn hơn nhiều dải thông tối thiểu cần thiết
để truyền tin tức;
• Sự mở rộng dải thông được thực hiện nhờ một mã không phụ thuộc vào
dữ liệu.
• Có 3 loại hệ thống trải phổ cơ bản: dãy trực tiếp (Direct Sequence – DS),
nhảy tần (Frequency Hopping – FH) và nhảy thời gian (Time Hopping –
TH).
4.4 Kỹ thuật trải phổ
• Hệ thống DS/SS đạt được trải phổ nhờ nhân nguồn với tín hiệu giả ngẫu
nhiên.
• Hệ thống FH/SS đạt được trải phổ bằng cách nhảy tần số sóng mang của
nó trên một tập lớn các tần số. Mẫu nhảy tần là giả ngẫu nhiên.
• Trong hệ thống TH/SS, khối các bít dữ liệu được nén và phát đi một cách
gián đoạn trong một hoặc nhiều khe thời gian trong khung gồm một số
lớn các khe thời gian. Mẫu nhảy thời gian giả ngẫu nhiên xác định khe
thời gian nào được dùng để truyền trong mỗi khung.

You might also like