You are on page 1of 28

Báo cáo thuyết trình

Môn: Thông tin di động


Đề tài: Kênh Vật Lí, Kênh Logic trong GSM
GVHD: Nguyễn Thanh Tùng
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
GIỚI THIỆU VÀ Ứng Dụng và Tiềm
TỔNG QUAN Năng Phát Triển

Nguyễn Lê Trường Sơn Nguyễn Hữu Nghĩa

Kênh Vật Lý và
Kênh Logic và Các
Các Khía Cạnh Chi
Loại Kênh Logic
Tiết
Nguyễn Thành Trung Trần Quốc Toản
1. Giới thiệu về GSM
(Global System for Mobile
Communications):
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
VÀ TỔNG QUAN

2. Sự phát triển của mạng di 3.Tầm quan trọng của GSM


động từ 1G đến 2G: trong lịch sử viễn thông di
động:
1. Giới thiệu về GSM (Global
System for Mobile
Communications):
2. Sự phát triển của mạng di
động từ 1G đến 2G:
2. Sự phát triển của mạng di
động từ 1G đến 2G:
3.Tầm quan trọng của GSM
trong lịch sử viễn thông di
động:

Mở cửa hàng tỷ khách hàng


mới
Nền tảng cho các thế hệ tiếp
theo
Tạo sự thống nhất
MỘT SỐ VÍ DỤ CỦA GSM
Giới Thiệu về GSM PHẦN 2: KÊNH VẬT LÝ
(PHYSICAL CHANNEL) VÀ
CÁC KHÍA CẠNH CHI TIẾT

Sự Phát Xạ Xung trong


GSM

Vai Trò của Các Cụm


Cấu Trúc Cụm (Burst)
trong Truyền Tải Dữ
trong GSM
Liệu
Tổ chức đa khung, siêu
khung và siêu siêu
khung
GSM (Global System for Mobile Communications) thuộc kênh vật lý
kỹ thuật số TDMA (Time Division Multiple Access). GSM sử dụng
Giới Thiệu về GSM kỹ thuật số để mã hóa và truyền các tín hiệu âm thanh và dữ liệu
thông qua mạng di động.

Các tín hiệu âm thanh và dữ liệu được số hóa và truyền dẫn trong
các cụm (bursts) kỹ thuật số thông qua kênh tần số vô tuyến.

Đảm bảo chất lượng cuộc gọi


và truyền tải băng thông một
cách hiệu quả.
Sự phát xạ xung (time division) là một khái niệm quan trọng trong
GSM. Được sử dụng để mô tả quá trình truyền tải tín hiệu từ điện
thoại di động đến trạm cơ sở. Khi điện thoại di động gửi tín hiệu, nó
sẽ phát ra các xung điện tử. Những xung này sẽ lan truyền qua
không gian và được thu bởi anten của trạm cơ sở.

Sự Phát Xạ Xung
trong GSM
Sự Phát Xạ
Xung trong
GSM
Có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng truyền tải dữ liệu trong GSM.
Nếu không có sự phát xạ xung đúng cách, tín hiệu sẽ bị nhiễu và dữ
liệu sẽ không được truyền tải đúng.

Cho phép nhiều máy điện thoại di động sử dụng cùng một kênh tần
số vô tuyến mà không xảy ra xung đột. Hệ thống có khả năng phục
vụ nhiều người dùng cùng một lúc.

Sự Phát Xạ GSM sử dụng phương pháp này để chia sự sử dụng thời gian của
Xung trong một kênh tần số vô tuyến thành các khung thời gian nhỏ gọi là "time
GSM slots." Mỗi time slot có độ rộng = 577 μs (microseconds)

Mỗi khung thời gian có 8 time slot, và 8


khung thời gian tạo thành một khung lớn
gọi là một "frame."
Tổ chức đa khung, siêu khung và siêu siêu khung

Đa khung (multiframe): Một đa khung bao gồm 26 khung thông


thường, tức là 26x8 = 208 time slot. Đa khung được sử dụng để tổ chức
các thông điệp quản lý và điều khiển hệ thống GSM.

Siêu khung (superframe): Siêu khung là một chu kỳ lớn hơn nữa,
gồm 51 đa khung liên tiếp. Mỗi siêu khung có tổng cộng 51x26 = 1326
khung thông thường và được sử dụng để đảm bảo đồng bộ hóa các
trạm cơ sở trong hệ thống GSM.

Siêu siêu khung (hyperframe): Siêu siêu khung là một khung quản lý lớn nhất
trong GSM, bao gồm 2048 siêu khung liên tiếp. Nó được sử dụng để đồng bộ
hóa các mạng di động khác nhau và giữ cho toàn bộ hệ thống hoạt động đồng
bộ.
Tổ chức đa khung, siêu khung và siêu
siêu khung

• Giúp tăng hiệu suất truyền tải dữ liệu trong GSM


bằng cách giảm thiểu độ trễ giữa các khung.

• Giảm tác động của nhiễu và tăng độ tin cậy của


truyền tải dữ liệu.

Ví dụ: khi có nhiều người sử dụng điện thoại cùng một lúc,
tổ chức đa khung, siêu khung và siêu siêu khung giúp tăng
khả năng truyền tải dữ liệu mà không bị gián đoạn.
Cấu Trúc Cụm
(Burst) trong
GSM
là các khối dữ liệu ngắn
được truyền qua mạng
GSM trong các time
slot. Có hai loại cụm
quan trọng trong GSM:
Cấu Trúc Cụm Burst truyền dẫn
(Burst) trong (Tx Burst)
GSM
là các khối dữ liệu ngắn Truyền dữ liệu từ điện
được truyền qua mạng thoại đến trạm cơ sở.
GSM trong các time
slot. Có hai loại cụm
quan trọng trong GSM:

Burst tiếp nhận (Rx


Burst)
Truyền dữ liệu từ trạm
cơ sở đến điện thoại di
động.
PHẦN 3: KÊNH LOGIC VÀ
CÁC LOẠI KÊNH LOGIC
KÊNH LOGIC

• Kênh logic là khái niệm cấu trúc khung để


truyền đưa từng loại tin tức. Kênh logic
được đặc trưng bởi thông tin truyền giữa
BTS và MS. Các kênh logic được đặt vào
các kênh vật lý

• Kênh logic được phân thành 2 loại:


- Kênh lưu lượng TCH (Trafic Channel)
- Kênh điều khiển CCH (Control Channel)
KÊNH LƯU LƯỢNG

• Các kênh lưu lượng (TCH) nhằm


mục đích mang dữ liệu người
dùng hoặc giọng nói được mã
hóa. Hai dạng tổng quát của kênh
lưu lượng được xác định:

+ Speech: Tiếng Thoại

+ Data: Dữ liệu
KÊNH ĐIỀU KHIỂN

• Các kênh điều khiển nhằm mục


đích mang dữ liệu báo hiệu hoặc
đồng bộ hóa.
• Ba loại kênh điều khiển được xác
định:
+ Kênh quảng bá
(broadcast channel (BCH))

+ Kênh điều khiển chung


(common control channel (CCCH))

+ Kênh chuyên dụng


(Dedicated control channels (DCCH))
KÊNH QUẢNG BÁ (BCH)

• Phát thông tin quảng bá liên quan


đến vùng định vị và các thông tin
về hệ thống

• Kênh quảng bá được chia nhỏ


thành ba loại kênh
+ Kênh hiệu chỉnh tần số FCCH
(Frequency Correction Channel)
+Kênh đồng bộ SCH
(Synchronous Channel)
+ Kênh điều khiển quảng bá BCCH
(Broatcast Control Channel)
KÊNH ĐIỀU KHIỂN CHUNG

• CCCH dùng để truyền đi các thông


tin điều khiển giữa MS với BTS
• CCCH làm việc cả hướng lên và
hướng xuống.
• CCCH bao gồm:
+ Kênh điều khiển truy cập ngẫu
nhiên RACH (Random Access
Channel)
+ Kênh tìm gọi PCH
(Paging Channel)
+ Kênh cho phép truy nhập AGCH
(Access Grant Channel)
+ Kênh quảng bá cell CBCH
(Cell Broadcast Channel)
KÊNH ĐIỀU KHIỂN RIÊNG

• DCCH là các kênh được gán cho


từng MS riêng lẻ. Dùng để trao đổi
bản tin báo hiệu, cập nhật vị trí,
đăng kí và thiết lập cuộc gọi, phục
vụ bảo dưỡng kênh.
• DCCH gồm ba kênh:
+ Kênh điều khiển chuyên dụng
đơn lẻ SDCCH
(Stand alone Dedicate Channel)
+ Kênh điều khiển liên kết chậm
SACCH
(Slow Assocated Control Channel)
+ kênh điều khiển liên kết nhanh
FACCH (Fast ACCH)
PHẦN 4: ỨNG DỤNG VÀ
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
ỨNG DỤNG
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
THANK YOU!!!

You might also like