You are on page 1of 18

QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP CUỘC GỌI VÀ

CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG GSM

GV: Nguyễn Thanh Tùng


NHÓM 5
Trần Công Quyến - 2051040153

Trần Quang Việt - 2051040187

Nguyễn Ngọc Nam - 2051040130

Nguyễn Thành Trung - 2051040184

Nguyễn Trung Thiện - 2051040172


PHẦN I: KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH

PHẦN II: THIẾT LẬP CUỘC GỌI TRONG


MẠNG GSM

NỘI DUNG
PHẦN III: QUY TRÌNH CHUYỂN GIAO
TRONG MẠNG GSM

PHẦN IV: BẢO MẬT CUỘC GỌI


1.1 KHÁI NIỆM:
• Thiết lập cuộc gọi (Call Setup): Đây là quá trình bắt đầu một
cuộc gọi giữa hai hoặc nhiều điện thoại di động. Quá trình
này bao gồm việc xác định và thiết lập kết nối từ điện thoại
gửi (có thể là người gọi hoặc người gửi tin nhan) đến điện
I/ KHÁI NIỆM VÀ thoại nhận (người được gọi hoặc người nhận tin nhan).
MỤC ĐÍCH
• Chuyển giao (Handover): Chuyển giao là quá trình di chuyển
cuộc gọi hoặc kết nối dữ liệu từ một cell sang cell khác mà
không làm gián đoạn cuộc gọi. Quá trình này có thể xảy ra
khi người dùng di chuyển qua các vùng khác nhau trong
mạng hoặc khi tín hiệu tại cell hiện tại yếu.
1.2 MỤC ĐÍCH

Tạo kết nối: Mục đích chính của quá trình


thiết lập cuộc gọi là tạo ra một kết nối chất
lượng giữa người gọi và người được gọi.
Điều này cho phép họ trò chuyện, truyền
dữ liệu hoặc thực hiện các dịch vụ khác
nhau trên mạng GSM.
• Bảo đảm liên tục
• Tối ưu hóa tài nguyên mạng
II/ THIẾT LẬP 2.1 Các giai đoạn thiết lập cuộc gọi
CUỘC GỌI
• Thiết lập kết nối vô tuyến
TRONG MẠNG
• Nhận thực và mật mã
GSM
• Ấn định thông thường
2.2 CUỘC GỌI TỪ ĐIỆN THOẠI DI
ĐỘNG ĐẾN ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH
• MS dùng RACH yêu cầu kênh báo hiệu

• BSS cấp phát kênh báo hiệu dùng AGGH

• MS gởi yêu cầu thiết lập cuộc gọi qua kênh SDCCH đến MSC/VLR. Qua SDCCH, các thủ tục báo
hiệu cho cuộc gọi được thực hiện bao gồm:

• + Đánh dấu MS trong trạng thái “active” trong dữ liệu của VLR

• + Quá trình chứng thực

• + Bắt đầu quá trình bảo mật (ciphering)

• + Xác định thiết bị

• + Gửi số thuê bao B tới mạng

• + Kiểm tra thuê bao có dịch vụ “Chặn chiều gọi đi” hay không

• MSC/VLR yêu cầu BSC cấp phát kênh TCH rảnh cho MS. BTS và MS được điều chỉnh đến kênh
TCH này.

• MSC/VLR chuyển số thuê bao được gọi (B-number) đến tổng đài của PSTN để thiết lập kết nối.

• Nếu thuê bao trả lời, kết nối được thiết lập.
2.3 CUỘC GỌI TỪ ĐIỆN THOẠI CỐ
ĐỊNH ĐẾN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

Sự khác biệt khi gọi từ điện thoại cố


định đến điện thoại di động là vị trí
chính xác của thuê bao di động chưa
xác định. Do đó, MS phải được xác
định vị trí trước khi kết nối được thiết
lập.
2.3 CUỘC GỌI TỪ ĐIỆN THOẠI CỐ
ĐỊNH ĐẾN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

• PSTN phân tích số MSISDN của MS và xác định cuộc gọi là tới
thuê bao mạng di động. Một kết nối được thiết lập đến GMSC của
MS đó.
• GMSC phân tích MSISDN để xác định HLR mà MS đăng ký.
HLR chuyển đổi MSISDN thành TMSI và xác định MSC/VLR
đang phục vụ MS.
• HLR yêu cầu MSRN từ MSC/VLR phục vụ.
• MSC/VLR trả về MSRN thông qua HLR đến GMSC.
• GMSC phân tích MSRN và định tuyến cuộc gọi đến MSC/VLR.
• MSC/VLR biết LA (LAI và TMSI) của MS. Một thông điệp
paging được gửi cho tất cả các BSC trong LA đó
• BSC phân phát thông điệp này đến các BTS trong LA. BTS gửi
thông điệp này trên kênh PCH. Để tìm gọi (page) một MS, mạng
dùng IMSI hoặc TMSI (chỉ hợp lệ trong vùng phục vụ
MSC/VLR).
2.3 CUỘC GỌI TỪ ĐIỆN THOẠI CỐ
ĐỊNH ĐẾN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG

• Khi MS phát hiện thông điệp paging, nó sẽ yêu cầu cấp kênh
SDCCH trên kênh RACH.
• BSC cấp phát kênh SDCCH, dùng AGCH.
• SDCCH được sử dụng để thiết lập cuộc gọi:
+ Đánh dấu MS trong trạng thái “active” trong dữ liệu của VLR
+ Quá trình chứng thực
+ Bắt đầu quá trình bảo mật (ciphering)
+ Xác định thiết bị MSC/VLR chỉ thị cho BSC/BTS cấp phát kênh
TCH rảnh. BTS và MS được điều chỉnh đến kênh TCH này.
• MS đổ chuông. Nếu thuê bao trả lời, kết nối được thiết lập.

>> Trong trường hợp cuộc gọi từ di động đến di động, quá trình
thiếp lập diễn ra tương tự nhưng điểm giao tiếp với mạng PSTN của
điện thoại cố định sẽ được thay thế bằng MSC/VLR khác.
3.1. Các loại chuyển giao
- Soft handover

III/ QUÁ TRÌNH


CHUYỂN GIAO
TRONG MẠNG - Hard handover
GSM
3.2 LOẠI CHUYỂN GIAO TRONG GSM

• Intra-Cell Handover: Chuyển giao nội bộ • Inter-Cell Handover: Chuyển giao giữa
trong cùng một tế bào các tế bào trong cùng một BSC
• Inter-BSC Handover: Chuyển giao giữa các tế bào
• Inter-MSC Handover: Chuyển giao giữa
thuộc các BSC khác nhau nhưng cùng thuộc một MSC
các tế bào thuộc các MSC khác nhau
3.3 QUÁ TRÌNH CHUYỂN GIAO TRONG
GSM
3.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

• Độ mạnh tín hiệu


• Tốc độ di chuyển của thiết bị di động
• Tải trạng của tế bào
• Yêu cầu QoS (Quality of Service)
IV/ BẢO MẬT Bảo mật trong quá trình thiết lập cuộc gọi GSM là một
CUỘC GỌI yếu tố quan trọng để ngăn chặn việc nghe trộm cuộc gọi
và đảm bảo tính riêng tư của thông tin trao đổi.
CƠ CHẾ BẢO MẬT

• GMS có nhiều hệ thống bảo mật để xây dựng liên lạc an toàn. Nó bao gồm rất nhiều các loại thuật
toán khác nhau và các loại thiết bị khác nhau. Dưới đây là một số biện pháp bảo mật cuộc gọi trong
gsm:
+ Xác thực người dùng: GSM sử dụng SIM để xác thực người dùng. SIM chứa thông tin cá nhân và
khóa bảo mật, đảm bảo rằng chỉ có người dùng có thể truy cập vào mạng GSM và thực hiện cuộc gọi.
+ Xác thực hai chiều: Cuộc gọi GSM thường sử dụng xác thực hai chiều. Nghĩa là cả điện thoại di
động và trạm cơ sở đều xác minh danh tính của nhau trước khi cho phép cuộc gọi được thiết lập. Điều
này đảm bảo tính toàn vẹn của cuộc gọi và ngăn chặn các cuộc tấn công giả mạo.
+ Mã hóa dữ liệu và báo hiệu
+ Kỹ thuật chuyển mã hóa (Ciphering): Mã hóa được thay đổi trong suốt cuộc gọi để làm cho nó khó
khăn hơn đối với kẻ tấn công bám theo cuộc gọi.

You might also like