You are on page 1of 19

CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG

ĐIỆN TỬ THÔNG TIN


Nội dung

1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG ĐTTT

2 KHÁI NIỆM PHỔ TẦN SỐ

3 KHÁI NIỆM BĂNG THÔNG

4 CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TTĐT

6
1. CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG ĐTTT

Tín hiệu

7
1. CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG ĐTTT

Sơ đồ khối cơ bản của hệ thống thông tin điện tử

8
1. CÁC THÀNH PHẦN (tt)

Hệ thống thông tin điện tử mang thông tin từ nơi này đến
nơi khác bằng thiết bị điện tử
 Bao gồm:
- Máy phát: biến đổi tin tức thành tín hiệu phù hợp với
môi trường truyền
- Môi trường truyền: có dây hoặc không dây
- Máy thu: nhận tín hiệu từ môi trường truyền, xử lý khôi
phục lại tín hiệu ban đầu.
- Nhiễu: tín hiệu ngẫu nhiên không mong muốn, xen vào
tín hiệu hữu ích, làm sái dạng tín hiệu thu → vấn đề quan
trọng của TTĐT

9
1. CÁC THÀNH PHẦN (tt)

Sơ đồ khối máy phát

fc
Input Khueách ñaïi
Ñieàu cheá Ñoåi taàn coâng suaát
m(t) ATX
cao taàn

Toång hôïp Digital


taàn soá control

Hình 1.2. Sô ñoà khoái maùy phaùt hieän ñaïi.

10
1. CÁC THÀNH PHẦN (tt)

Sơ đồ khối thu

11
1. CÁC THÀNH PHẦN (tt)

Chức năng các khối chính:


- Điều chế (Modulation): biến đổi một trong các thông số sóng
mang cao tần hình sin (biên độ, tần số, pha) tỷ lệ với tín hiệu điều
chế băng gốc.
Có 3 loại: Điều biên AM, điều tần FM, điều pha PM và các biến thể
như SSB, DSB, MGSK, FSK, PSK, QPSK, MPSK, …
- Đổi tần (Trộn tần - Mix): dịch chuyển phổ tín hiệu đã điều chế lên
cao (Tx) hoặc xuống thấp (Rx) mà không thay đổi cấu trúc phổ
(dạng tín hiệu) của nó, thuận tiện xử lý tín hiệu.
- Tổng hợp tần số (Frequency Synthesizes): tạo nhiều tần số chuẩn
có độ ổn định cao từ 1 hoặc vài tần số chuẩn của dao động thạch
anh

12
1. CÁC THÀNH PHẦN (tt)

 Chức năng các khối chính (tt):


- Khuếch đại công suất cao tần (RF Power Amp.): khuếch đại
tín hiệu đã điều chế ở tần số nào đó đến mức công suất cần
thiết, lọc, phối hợp trở kháng với anten phát ATX.
- Anten phát ATX: biến đổi năng lượng điện cao tần thành sóng
điện từ bức xạ vào không gian
- Anten thu ARX: biến đổi năng lượng sóng điện từ thành tín
hiệu điện cao tần ngõ vào máy thu.
- Bộ khuếch đại tín hiệu cao tần tín hiệu nhỏ (LNA – Low
noise Amp.): khuếch đại tiền chọn lọc tín hiệu thu từ anten thu
đến mức cần thiết đổi tần xuống trung tần.
13
1. CÁC THÀNH PHẦN (tt)

Chức năng các khối chính (tt):


- Bộ khuếch đại trung tần (IF Amp. - Intermediate
Freq. Amp.): khuếch đại có độ chọn lọc cao, hệ số
KĐ lớn, sau đổi tần ở tần số trung tần đến mức đủ
để giải điều chế.
- Giải điều chế: khôi phục lại tín hiệu ban đầu từ
tín hiệu cao tần bị điều chế.

14
2. KHÁI NIỆM PHỔ TẦN SỐ

Tần số của tín hiệu

15
2. KHÁI NIỆM PHỔ TẦN SỐ

Phổ tần số của tín hiệu

16
2. PHỔ TẦN SỐ (tt)

Phổ tần số chia ra nhiều dải tần số với mục đích


phân loại sử dụng có hiệu quả
Tên dải tần Tần số Bước sóng
Extremely Low Frequency ELF 30  300 Hz 107  106 m
Voice Frequency VF 300  3000 Hz 106  105 m
Very Low Frequency VLF 3  30 KHz 105  104 m
Low Frequency LF 30  300 KHz 104  103 m
Medium Frequency MF 300  3000 KHz 103  102 m
High Frequency HF 3  30 MHz 102  101 m
Very High Frequency VHF 30  300 MHz 101  1 m
Ultra High Frequency UHF 300  3000 MHz 1  10-1 m
Super High Frequency SHF 3  30 GHz 10-1  10-2 m
Extremely High Frequency EHF 30  300 GHz 10-2  10-3 m
Infrared 0,7  10 m
The Visible Spectrum (light) 0,4  0,8 m
2. PHỔ TẦN SỐ (tt)

Dải tần viba (microwave) có tần số từ 1GHz tới


40 GHz chia làm nhiều dải nhỏ:

L band: 1  2 GHz
S band: 2  4 GHz
C band: 4  8 GHz
X band: 8  12 GHz
Ku band: 12  18 GHz
K band: 18  27 GHz
Ka band: 27  40 GHz
18
3. KHÁI NIỆM BĂNG THÔNG

 Băng thông là hiệu giữa tần số lớn nhất và nhỏ nhất của tín
hiệu. Đó là khoảng tần số mà phổ tín hiệu chiếm giữ hoặc là
khoảng tần số tín hiệu truyền từ máy phát tới máy thu
 Khi tín hiệu điều chế tần thấp được điều chế lên sóng mang
cao tần phổ của tín hiệu cao tần bị điều chế chiếm giữ một
băng thông quanh tần số sóng mang. Tùy kiểu điều chế mà
băng thông cao tần có độ rộng khác nhau.
 Các kỹ thuật viễn thông hướng tới giảm băng thông truyền tin,
giảm nhiễu, tiết kiệm phổ tần số, bởi lẽ phổ tần số là tài
nguyên có giới hạn của nhân loại cần được sử dụng có hiệu
quả.

19
3. KHÁI NIỆM BĂNG THÔNG

20
4. CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT

Mức công suất dBm và dBW là hai mức công suất


chuẩn thường dùng trong thông tin.
- dBm chuẩn theo 1mW, còn dBW chuẩn theo 1W
P P
PdBm  10 lg PdBW  10 lg
1mW 1W
Độ lợi khuếch đại công suất tính theo dB là:
Pout
PdB  10 lg  A p (dB)
Pin

 Việc sử dụng các chuẩn trên làm việc tính toán trở
nên đơn giản.
21
4. CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT

1. Thông tin một chiều (Simplex)


 Phát thanh quảng bá AM, FM.
 Truyền hình cáp.
 Nhắn tin.
 Đo xa, điều khiển xa.
 Định vị toàn cầu GPS v.v...

2 . Thông tin hai chiều (Duplex)


 Điện thoại công cộng.
 Điện thoại vô tuyến di động hoặc cố định.
 Điện thoại di động tế bào.
 Thông tin vệ tinh.
 Thông tin hàng không.
 Thông tin số liệu giữa các máy tính ...
22
Q&A

You might also like