You are on page 1of 24

111Equation Chapter 1 Section 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN
MẠNG KHÔNG DÂY VÀ DI ĐỘNG

TÊN ĐỀ TÀI: KĨ THUẬT ĐIỀU BIẾN TƯƠNG TỰ TRONG


MẠNG KHÔNG DÂY VÀ DI ĐỘNG

Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Nhật


Lớp : D14CNPM7
Mã SV : 19810310536
Giảng viên hướng dẫn : TS. Hồ Mạnh Cường
MỤC LỤC

MỤC LỤC..............................................................................................................
MỞ ĐẦU...............................................................................................................
Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................
1.1 Giới thiệu chung về điều chế...........................................................................
1.1.1. Định nghĩa điều chế.....................................................................................
1.1.2. Điều kiện điều chế.......................................................................................
1.1.3 Mục đích của điều chế..................................................................................
1.2 .Điều biến biên độ AM....................................................................................
1.2.1. Định nghĩa:..................................................................................................
1.2.2. Nhận xét điều chế AM.................................................................................
1.2.3. Mạch điều chế AM......................................................................................
1.2.4. Giải điều chế AM........................................................................................
1.3. Điều chế đơn biên SSB(Single Side Band):...................................................
1.4.Điều chế cân bằng (Balanced Modulation):..................................................
1.5 . Điều chế và giải điều chế FM-PM...............................................................
1.5.1. : Định nghĩa...............................................................................................
1.5.2. Phổ FM (Frequency Modulation):.............................................................
1.5.3 Phổ và điều chế PM (Phase Modulation)...................................................
1.5.4 Giải điều chế...............................................................................................
PHẦN 2: ỨNG DỤNG KĨ THUẬT ĐIỀU BIẾN TƯƠNG TỰ.........................
2.1. Quá trình phát tín hiệu ở đài phát.................................................................
2.2. Đường truyền từ đài phát đến máy thu cách nửa vòng Trái Đất ................
KẾT LUẬN.........................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................

i
MỞ ĐẦU

Giao tiếp là sự thu hút cơ bản của nhân loại vì nó mang lại kiến thức về
những gì đang diễn ra xung quanh chúng ta. Trong cuộc sống hàng ngày của
chúng tôi, chúng tôi liên lạc với nhiều người và sử dụng các phương tiện giải
trí như truyền hình, radio, internet và báo chí để tham gia. Những phương tiện
giải trí này hoạt động như một nguồn thông tin liên lạc. Giao tiếp điện tử bao
gồm TV, radio, internet, vv Khi chúng ta muốn truyền tín hiệu từ vị trí này
sang vị trí khác, chúng ta phải tăng cường tín hiệu. Sau khi trải qua quá trình
strenghthening tín hiệu đi đến một khoảng cách dài. Điều này được gọi là điều
chế, và bài viết này đưa ra một cái nhìn tổng quan về điều chế và các loại kỹ
thuật điều chế.
Đó cũng là lý do mà tại sao ngày hôm nay tôi chọn đề tài thảo luận về vấn
đề điều chế tương tự trong mạng không dây và di động. Hơn thế, trong một
khoảng thời gian cho phép em chưa tìm hiểu hết toàn bộ kiến thức về linh vực
này , song hi vọng rằng nó phần nào giúp tôi và các bạn hiểu hơn về các vấn
đề xoay quanh bài tiểu luận về điều chế tương tự trong mạng không dây , di
động và vận dụng nó vào các đề tài khác tương tự và mở rộng!

1
Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Giới thiệu chung về điều chế
1.1.1. Định nghĩa điều chế
Điều chế (modulation) nói chung là làm biến đổi các đặc tính của một
tín hiệu theo một tín hiệu khác. Trong hệ thống thông tin tín hiệu bị biến đổi
theo sóng mang (carrier). Có thể định nghĩa điều chế là sự biến đổi các thông
số của tín hiệu mang tin theo sóng mang.
1.1.2.Điều kiện điều chế
 Tần số sóng mang cao tần fc (frequency carry), fc  (8 10) Fmax trong đó
Fmax: tần số cực đại tín hiệu điều chế băng gốc
 Thông số sóng mang cao tần biến đổi tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế
Bandbase mà không phụ thuộc vào tần số của nó.
 Biên độ sóng mang cao tần V Vm (biên độ tín hiệu điều chế băng gốc).
 Trong điều chế xung – số thì tần số lấy mẫu fmẫu  2Fmax
 Phân loại điều chế:
 Điều chế tương tự: AM, FM, PM, SSB, DSB.
 Điều chế số: ASK, FSK, PSK, QPSK,…
 Điều chế xung: PAM (Pulse Amplitude Modulation) PWM (Pulse Width
Modulation) PPM (Pulse Position Modulation) PCM (Pulse Code
Modulation).
1.1.3.Mục đích của điều chế
Mục đích chính của điều chế là gắn tín hiệu mang tin (thường là băng
gốc) vào tín hiệu song mang có phổ thích hợp hơn, tạo thành tín hiệu thông
dài để:
 Làm cho tín hiệu mang tin tương xứng với các đặc điểm của kênh
truyền.
 Kết hợp các tin hiệu lại với nhau (sử dụng ghép kênh phân tần số) rồi
truyền đi qua một môi trường vật lý chung
 Bức xạ tín hiệu dùng các anten có kích thước phù hợp thực tế.

2
 Định vị phổ vô tuyển nhằm giữ cho giao thoa giữa các hệ thống ở dưới
mức cho phép.
1.2.Điều biến biên độ AM(Amplitude Modulation).
1.2.1. Định nghĩa:
- Định nghĩa: Điều biến AM là quá trình dùng tin tức tác động lên sóng mang
làm biến đổi biên độ của sóng mang cao tần tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng
gốc.
- Sơ đồ khối điều biến AM mức thấp:

Hình 1.2: Sơ đồ khối điều chế AM mức thấp.


-Ứng dụng: trong truyền hình, truyền thanh.

- Sơ đồ khối mạch điều chế AM mức cao:

3
Hình 1.3: sơ đồ khối điều chế AM mức cao

- Đường bao cao tần AM lặp lại dạng tín hiệu điều chế.

- Cách đánh giá điều chế AM thông qua đường bao:

Hình1.4:Điều chế AM âm đơn

-Vẽ phổ AM điều chế đơn âm:

Hình 2.5:Phổ tín hiệu điều chế AM.


4
LSB: Lower Side Band.
USB: Upper Side Band.
- Công suất ra ở chế độ sóng mang:

Trong đó: Vc là giá trị biên độ sóng mang.


Req là tải tương đương.
- Công suất ngõ ra AM lớn nhất:

Nhận xét: công suất ngõ ra AM lớn nhất phụ thuộc vào công suất sóng mang
và hệ số điều chế.
Khi điều chế cực đại, nghĩa là mA=1, thì công suất ngõ ra AM lớn nhất trong
trường hợp này là:

- Công suất trung bình điều chế AM:

Nhận xét: công suất trung bình điều chế AM là tổng công suất sóng mang,
công suất biên dưới và công suất biên trên.
- Băng thông của điều chế AM:

5
1.2.2. Nhận xét điều chế AM.
- Công suất mang không tải tin thì chiếm nhiều.
- Công suất cao tần tải tin nhỏ ở hai biên như nhau và phụ thuộc vào hệ số
điều chế mA.
- Băng thông cần truyền lớn gấp đôi cần thiết nên phí và tăng nhiễu.
- Xét về tính hiệu quả sử dụng công suất cao tần kém.
- Tính chống nhiễu kém.
- Dễ thực hiện tín hiệu AM và máy thu giải điều chế đơn giản, rẽ.
- Điều chế AM dùng trong phát thanh quảng bá MW-SW.
1.2.3.Mạch điều chế AM
- Mạch điều chế AM đơn giản dùng diode:

Hình 2.6: Mạch điều chế AM đơn giản dùng diode


- Mạch điều chế AM dương FET:

Hình 2.7: Mạch điều chế AM dùng FET


6
FET có điện trở ngõ ra tuyến tính, vì vậy độ lợi mạch cũng tuyến tính.

Hình 2.8: Mạch phát AM ở biến điệu ở chân C


1.2.4.Giải điều chế AM.
-Định nghĩa: là quá trình khôi phục lại tín hiệu nguyên thủy hay tín hiệu băng
gốc.

Hình 2.9:Tách sóng bao hình.


-Sơ đồ khối giải điều chế AM.

Hình 2.10.Sơ đồ khối giải điều chế AM


-Mạch giải điều chế AM dùng diode

7
Hình 2.11: Mạch giải điều chế AM dùng diode.
+ Ở bản chu kỳ dương. D, dẫn, C, nạp đến giá trị biên độ tín hiệu cao tần.
+ Ở bản chu kỳ âm, Dị tắt, tụ C1 xã qua Ry Diode D, tách sóng nửa bán kỳ
biến độ tín hiệu cao tần Lê. Với sự lựa chọn R,C, thích hợp, điện áp trên tụ C,
có dạng đường bao cao tần là tín hiệu giải điều chế AM:

-Thông thường giá trị R1 khoảng vài K  .


1.3.Điều chế đơn biên SSB(Single Side Band):
- Định nghĩa: điều chế đơn biên SSB là quá trình điều chế tạo một biên tần
(biên trên hay biên dưới) của tín hiệu AM.
-Cách tạo SSB:

8
Hình 2.12: Phổ của các tín hiệu điều chế AM, DSB, và SSB.
- Băng thông BWSSB=fm
- Sóng mang phụ tín hiệu SSB từ 100KHz đến 500KHz. Thông thường chọn
100KHz, hay 200KHz.
- Phạm vi ứng dụng: dùng trong thông tin sóng ngắn, quân đội, hàng hải, …
có khoảng cách thông tin rất xa.
- Nhận xét:
+ So với AM thì điều chế SSB thực hiện phức tạp hơn.
+ Băng thông SSB giảm phân nữa so với AM. Tiết kiệm băng tần, giảm
nhiễu.
+ Vì chỉ phát phần công suất một biên nên công suất phát SSB thấp hơn
nhiều so hơn công suất phát AM xét cùng một khoảng cách thông tin.
+ S/N của điều chế SSB tốt hơn S/N của điều chế AM.
1.4.Điều chế cân bằng (Balanced Modulation):
- Điều chế cân bằng: tạo tín hiệu DSB.
- Sơ đồ mạch điều chế cân bằng:
9
Hình 2.13 :Sơ đồ mạch điều chế cân bằng

Hình 2.14 :Quy trình hoạt động điều chế cân bằng

10
- Ứng dụng: trong phát thanh FM, đổi tần, điều chế số BPSK.
Giả sử sóng mang vuông có dạng:

Khi đó tín hiệu ngõ ra cân bằng:

1.5:Điều chế và giải điều chế FM-PM:


1.5.1: Định nghĩa:
Trong loại điều chế này, tần số của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín
11
hiệu tin nhắn và các thông số khác như biên độ và pha vẫn không đổi. Điều
chế tần số được sử dụng trong các ứng dụng khác nhau như radar, radio và đo
từ xa, khảo sát địa chấn và giám sát trẻ sơ sinh cho các cơn động kinh qua
EEG, v.v.
Loại điều chế này thường được sử dụng để phát sóng âm nhạc và lời nói, hệ
thống ghi băng từ, hệ thống radio hai chiều và hệ thống truyền dẫn video. Khi
tiếng ồn xảy ra tự nhiên trong các hệ thống vô tuyến, điều chế tần số với đủ
băng thông cung cấp một lợi thế trong việc hủy bỏ tiếng ồn.
-Tín hiệu băng gốc:

* Tín hiệu sóng mang cao tần: chưa điều


chế.
- tần số góc sóng mang.
- pha ban đầu.

pha tức thời của dao động cao tần.


* Nếu tín hiệu điều chế tần thấp làm thay đổi pha tức thời ta có điều chế
góc. Trong điều chế góc biên độ sóng mang không đổi:
+ Nếu như tín hiệu băng gốc làm thay đổi tần số ta có điều chế tẩn số
FM
+ Nếu như tín hiệu băng gốc làm thay đổi pha ban đầu ta có điều chế
pha PM.
* Mối quan hệ giữa pha tần số:

12
13
1.5.2: Phổ FM (Frequency Modulation):
- Phổ tín hiệu điều chế (FM, PM) khi điều chế đơn âm giống nhay và được
xác định:

Trong đó:
- mf : hệ số điều chế
-c : tần số góc sóng mang
- m : tần số góc tín hiệu băng gốc
-V: biên độ điều chế FM.
-Phổ băng tần hẹp FM:

Hình 2.15:Phổ băng tần hẹp FM


-Ứng dụng :dùng trong thông tin thoại FM với độ tần (5-15)KHz.
14
*Nhận xét :
- Công suất AM thay đổi theo điều chế. Công suất FM không đổi (sai số
không đáng kể).
- Băng thông: xét về mặt lý thuyết thì băng thông FM-PM là vô cùng
lớn nhưng trên thực tế đôi khi băng thông FM được coi là không đổi với công
thức:

-Tính chống nhiễu: thông tin FM có tính chống nhiễu cao hơn AM,
chính vì vậy điều chế FM thường được chọn ở hệ thống thông tin điều chế
tương tự.
1.5.3: Phổ và điều chế PM (Phase Modulation)

15
PM là một dạng điều chế quan trọng dùng trong thông tin FM gián tiếp
dải hẹp, thông tin vệ tinh, thông tin vũ trụ bởi vì tính chống nhiễu của PM và
FM tốt hơn AM.
Mạch PM dễ thực hiện từ VCXO (mạch dao động bằng thạch anh) có độ
ổn định tần số cao.
Ngoài ra trong mạch FM có độ di tần cao, chỉ số điều chế lớn, nhưng
tần số sóng mang bị trôi. Trong khi đó điều chế PM thì độ ổn định tần số sóng
mang là một tiêu chuẩn rất quan trọng mà dễ dàng thực hiện.
- Định nghĩa: điều chế PM là dạng điều chế pha trong đó tần số sóng mang
cao tần không đổi, chỉ có pha sóng mang cao tần biến đổi tỉ lệ với điều chế.
- Công thức:

1.5.4:Giải điều chế


-Sơ đồ mạch :

Hình 2.16 : sơ đồ mạch giải điều chế PM

16
Nhận xét:
 giống mạch dạng điều chế cân bằng.
 fc = fi
 tín hiệu có tần số fc thì D1, D2 dẫn
 Nếu fc≠ fi mạch hoạt động như bộ đổi tần
 Mạch lọc RC chọn lọc lấy thành phần điện áp Vd của phách hiệu (fi - fc)
 Khi khoá pha (đồng bộ) fi=fc chỉ còn sự sai pha giữa hai tín hiệu fi và fc .
Điện áp ra Vd tỉ lệ với sai pha
 Mạch đổi tần thực hiện hàm nhân 2 tín hiệu điện áp

17
PHẦN 2: ỨNG DỤNG ĐIỀU BIẾN TƯƠNG TỰ

2.1. Quá trình phát tín hiệu ở đài phát:

Hình 2.17: Quá trình phát sóng Radio AM


 Tín hiệu sau khi điều chế thành sóng mang được khuếch đại lên công
xuất hàng ngàn Wat sau đó được truyền ra Anten phát.
Sóng điện từ phát ra từ Anten truyền đi trong không gian bằng vận tốc
của ánh sáng, sóng AM có thể truyền đi rất xa hàng ngàn Km và chúng
truyền theo đường thẳng, và cũng có các tính chất phản xạ, khúc xạ như ánh
sáng.
2.2. Đường truyền từ đài phát đến máy thu cách nửa vòng Trái Đất :

Với các đài phát ở xa cách chúng ta nửa vòng trái đất như đài BBC phát
từ Anh Quốc, sóng điện từ truyền theo đường thẳng gặp tầng điện ly chúng
phản xạ xuống trái đất rồi lại phản xạ ngược lên nhiều lần mới đến được máy
thu, vì vậy tín hiệu đi tới máy thu rất yếu và sóng không ổn định.

Để có thể truyền tín hiệu đi xa, các đài phát thường phát ở băng sóng
ngắn có tần số sóng mang  từ 4 MHz đến khoảng 23 MHz .

18
Hình2.18:Đường truyền sóng của các Đài phát ở xa máy thu

 Ưu điểm : của sóng AM là có thể truyền đi xa tới hàng nghìn Km

 Nhược điểm : của sóng AM là dễ bị can nhiễu, dải tần âm thanh bị cắt sén do
đặc điểm của mạch tách sóng điều biên, do đó chất lượng âm thanh bị hạn
chế.

19
KẾT LUẬN
Công nghệ không dây đã đi được một quãng đường dài kể từ khi nó
được phát triển bởi quân đội. Ngành công nghiệp không dây ngày càng trở
nên phổ biến và vẫn tiếp tục phát triển với một tốc độ chóng mặt. Các nhà sản
xuất đã đưa ra nhiều giải pháp cho các nhu cầu sử dụng mạng không dây khác
nhau. Sự tiện lợi, phổ biến, sẵn có và giá cả của mạng không dây đã cho phép
chúng ta sử dụng nó mọi lúc mọi nơi. Mặc dù có những hạn chế nhất định
nhưng không thể phủ nhận vai trò to lớn của công nghệ không dây đối với đời
sống hiện đại.
Nhiều ứng dụng dựa trên các thiết bị di động hiện nay đòi hỏi mạng kết
nối chúng phải linh hoạt, có thể kết nối mọi lúc, mọi nơi mà không bị giới hạn
hay phụ thuộc vào một kiến trúc hạ tầng nhất định. Trong số những công nghệ
mạng thỏa mãn tốt nhất yêu cầu đặt ra, mạng di động tùy biến (kĩ thuật điều
biến tương tự trong mạng không dây và di động) chiếm một vị trí quan trọng
và được dự đoán sẽ rất phổ biến trong tương lai. Bài báo cáo đã trình bày khái
quát nhất về những vấn đề xoay quanh mạng kĩ thuật đó.
Xong do kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo chưa thật sự hoàn
chỉnh, vì vậy kính mong quý thầy cô có thể chỉ bảo để em có thể hoàn thành
đề tài này tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

20
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Văn Chuyết, Giáo trình Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản Giáo Dục,
2006
[2]. Manh Cuong Ho, Trong Hieu Le, Le Cuong Nguyen, Accurately estimated
the complex relative permittivity of materials using a super high-resolution
algorithm at X-band microwave propagation, Electromagnetics, 40 (1), 1-12,
2020.

21

You might also like