You are on page 1of 42

Contents

Câu 1: Điều chế và giải điều chế ............................................................................................................................................. 2


Câu 2: Phân biệt điều chế biên độ (AM) và điều chế tần số (FM) .......................................................................................... 4
Câu 3: Trình bày hệ thống ghép kênh phân chia theo tần số (FDM). ..................................................................................... 7
Câu 4: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của truyền dẫn số so với truyền dẫn tương tự. ....................................................... 9
Câu 5: Trình bày hệ thống truyền dẫn tín hiệu số cơ bản bao gồm các bộ phát, kênh truyền, bộ thu để phát và thu chuỗi
số liệu 1011 ........................................................................................................................................................................... 10
Câu 6: Trình bày quá trình điều chế xung mã (PCM) ............................................................................................................ 11
Câu 7: Trình bày nguyên lý ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM)............................................................................... 13
Câu 8:Trình bày cấu trúc và chức năng các thành phần trong hệ thống thông tin quang.................................................... 16
Câu 9: Trình bày cấu trúc sợi quang và sự truyền ánh sáng trong sợi quang. ...................................................................... 18
Câu 11: Trình bày sơ đồ tổng quan cấu trúc mạng GSM ...................................................................................................... 21
Câu 12: Trình bày phân cấp vùng phục vụ trong mạng GSM ................................................................................................ 22
Câu 13: Trình bày thủ tục thực hiện cuộc gọi tới thuê bao di động từ thuê bao cố định trong mạng GSM. ....................... 24
Câu 14: Trình bày cấu trúc tổng quát và chức năng các khối của tổng đài chuyển mạch kỹ thuật số ................................. 26
Câu 15: Trình bày cấu trúc tổng quát, hoạt động và đặc điểm của mạng chuyển mạch gói ................................................ 29

1
Câu 1: Điều chế và giải điều chế
- Điều chế: Quá trình biến đổi các thông số của sóng mang theo quy luật của tín hiệu tin
+ Tín hiệu tin được gọi là tín hiệu điều chế
+ Sóng mang là một dao động cao tần có dạng sin hoặc cos
+ Tín hiệu sau khi điều chế được gọi là tín hiệu đã được điều chế hay sóng mang đã được
điều chế
🡺 Quá trình chuyển phổ tín hiệu từ miền tần thấp lên miền tần cao

- Tách sóng (Giải điều chế): Là quá trình tách tín hiệu tin từ sóng mang đã được điều chế.
Quá trình chuyển phổ tín hiệu từ miền tần cao xuống miền tần thấp
- Tại sao phải điều chế:
+ Tăng hiệu suất thông tin
+ Tăng băng tần thông tin
+ Tạo tín hiệu có băng tần phù hợp với kênh truyền

2
3
Câu 2: Phân biệt điều chế biên độ (AM) và điều chế tần số (FM)
AM:
● Nguyên lý điều chế AM:
- Điều chế AM: Là phương pháp điều chế trong đó tín hiệu điều chế (tín hiệu tin) làm thay
đổi biên độ sóng mang cao tần theo quy luật của nó
- Phương trình điều chế:
+ Tín hiêu điều chế AM:

● Hệ số điều chế và phổ tín hiệu:


Hệ số điều chế:
mA = mP/Vc
Điều kiện để hình bao chứa toàn bộ thông tin của m(t) thì:
0<= mA <=1

● Hệ thống AM: Gồm máy phát AM và máy thu AM

Bộ dao động thạch anh: Tạo ra dao động có độ ổn định tần số cao
Bộ tổ hợp tần số: Tạo ra tần số mang sóng thích hợp
Bộ điều chế biên độ: Điều chế biên độ sóng mang theo bản tin
Khuếch đại âm tần: Khuếch đại tín hiệu từ micro đến mức đủ lớn để đưa vào bộ điều chế
Khuếch đại cao tần: Khuếch đại công suất tín hiệu.
● Nhận xét điều chế AM:
- Dễ thực hiện, máy thu giải điều chế đơn giản giá rẻ
- Công suất sóng mang không tải tin lớn, hiệu quả sử dụng công suất cao tần nhỏ
- Băng tần lớn gấp đôi
FM:
● Nguyên lý điều chế FM:
- Là phương pháp điều chế trong đó tần số sóng mang thay đổi theo quy luật của tín
hiệu điều chế
4
-
- Tín hiệu sóng mang khi chưa bị điều chế:

● Phổ tín hiệu FM:

5
● Nhận xét:

● Hệ thống FM: Máy phát FM và máy thu FM

6
Câu 3: Trình bày hệ thống ghép kênh phân chia theo tần số (FDM).

Ghép kênh FDM: Ghép kênh FDM là phương pháp ghép kênh cho phép nhiều tín hiệu tin cùng
truyền trên cùng một kênh truyền có băng thông rộng nhờ vào sự tách biệt nhau về mặt tần số
của các tín hiệu vào.
- Dải băng tần của kênh được chia thành nhiều khoảng nhỏ, mỗi khoảng gán cho một kênh
lối vào, giữa các khoảng trên có dải bảo vệ.
Hệ thống ghép kênh FDM:

- K tín hiệu đầu vào được ghép kênh với nhau tại đầu phát và được phân kênh tại bên thu
Phía phát:
-Các bộ lọc LPF: Đảm bảo băng thông của các tín hiệu đầu vào không vượt quá giới hạn
cho phép của hệ thống.
- Bộ điều chế: Điều chế tín hiệu→ dịch chuyển tần số tín hiệu tin tới tần số được ấn định.
+Mỗi tín hiệu dùng điều chế một sóng mang do đó ta có k bộ điều chế.
+Dải tần số của tín hiệu sau khi điều chế phải tách biệt nhau tương ứng với các
sóng mang được lựa chọn.
- Tín hiệu sau khi điều chế được kết hợp với nhau và cùng truyền trên kênh truyền chung

7
Nhận xét:

8
Câu 4: Phân tích ưu điểm, nhược điểm của truyền dẫn số so với truyền dẫn tương tự.

Ưu – nhược điểm:

- Ưu điểm:

+ Các mạch số khá rẻ và được sử dụng trong nhiều hệ thống

+ Tín hiệu PCM cùng với các tín hiệu số khác có thể cùng được truyền trên một hệ thống
thông tin tốc độ cao.

+ Khả năng sử dụng các bộ phát lặp trong truyền dẫn đường dài.

+ Khả năng chịu nhiễu hệ thống số tốt hơn so với truyền dẫn tương tự

+ Xác suất lỗi bit trong hệ thống số có thể rất nhỏ khi sử dụng các kỹ thuật mã hoá thích
hợp.

- Nhược điểm:

+ Tín hiệu PCM yêu cầu lượng băng thông lớn hơn so với tín hiệu tương tự.

9
Câu 5: Trình bày hệ thống truyền dẫn tín hiệu số cơ bản bao gồm các bộ phát, kênh truyền, bộ
thu để phát và thu chuỗi số liệu 1011
- Cơ cấu truyền dẫn số:
Thực hiện 3 mức đồng bộ:
+ Đồng bộ sóng mang: Đối với các hệ thống sử dụng sóng mang. Là thao tác khôi phục
sóng mang tại đầu thu có tần số và pha trùng với bên phát
+ Đồng bộ bit: Tín hiệu clock bên phát và bên thu phải hoạt động cùng nhịp nhau
+ Đồng bộ khung

Hệ thống thu phát số đơn giản:

10
Câu 6: Trình bày quá trình điều chế xung mã (PCM)

- Điều chế xung mã (PCM) là quá trình chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số trong đó
thông tin chứa trong các mẫu tức thời của tín hiệu tương tự được biểu diễn bởi các từ mã trong
một chuỗi bit nối tiếp

- Các bước điều chế xung mã theo PCM:

Để chuyển
đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số dùng phương pháp PCM, cần thực hiện 4 bước như sau:

+ Lọc: hạn chế băng tần của tín hiệu tương tự đầu vào.

+ Lấy mẫu: tạo tín hiệu PAM

+ Lượng tử hoá: làm tròn các mẫu tới một số hữu hạn các giá trị.

+ Mã hoá: mỗi mẫu lượng tử được mã hoá bởi số bit cố định.

Chi tiết:

- Lọc hạn băng:

+ Mục đích:

. Giới hạn băng thông tín hiệu tương tự

. Chống chồng phổ của tín hiệu sau khi lấy mẫu

+ Bộ lọc chống chồng phổ: Chồng phổ xảy ra khi tần số lấy mẫu nhỏ hơn 2B

- Lấy mẫu:

+ Rời rạc hóa tín hiệu về thời gian

+ Với tín hiệu tương tự băng tần giới hạn: tồn tại tần số lấy mẫu tối thiểu cho phép khôi
phục tín hiệu tương tự ban đầu với độ méo cho phép.

+ Lấy độ lớn tín hiệu tương tự ở một số khoảng thời gian nhất định.

+ Sau điều chế biên độ chuỗi xung: Tín hiệu PAM

11
- Lượng tử hoá:

+ Lượng tử hoá nghĩa là chia biên độ của tín hiệu thành các khoảng đều hoặc không đều,
mỗi khoảng là một bước lượng tử, biên độ tín hiệu ứng với đầu hoặc cuối mỗi khoảng lượng tử
gọi là một mức lượng tử.

+ Sau khi có các mức lượng tử thì biên độ của các xung mẫu được làm tròn đến mức gần
nhất.

+ Có hai loại lượng tử hóa biên độ: lượng tử hóa đều và lượng tử hóa không đều.

Mã hoá:

+ Mã hoá mỗi mẫu lượng tử bằng một từ mã n bit.

+ Thực hiện mã hoá: nếu mẫu lượng tử rơi vào đoạn nào thì lấy từ mã tương ứng gán cho
đoạn lượng tử đó.

12
Câu 7: Trình bày nguyên lý ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM).

13
14
15
Câu 8:Trình bày cấu trúc và chức năng các thành phần trong hệ thống thông tin quang

16
17
Câu 9: Trình bày cấu trúc sợi quang và sự truyền ánh sáng trong sợi quang.

18
19
Câu 10: Trình bày các phương pháp lan truyền sóng vô tuyến

20
Câu 11: Trình bày sơ đồ tổng quan cấu trúc mạng GSM

21
Câu 12: Trình bày phân cấp vùng phục vụ trong mạng GSM

22
23
Câu 13: Trình bày thủ tục thực hiện cuộc gọi tới thuê bao di động từ thuê bao cố định trong
mạng GSM.

Thuê bao A quay mã nơi nhận trong nước để đạt tới vùng GSM/PLMN. Nối thông được
thiết lập từ tổng đài nội hạt của thuê bao A đến GMSC của mạng GSM/PLMN.

- Thuê bao A quay số của thuê bao B, số thuê bao được phân tích ở GMSC. Bằng
chức năng hỏi đáp GMSC gửi MSISDN cùng với yêu cầu về số lưu động (MSRN) đến bộ
ghi định vị thường trú (HLR)

- HLR dịch số thuê bao của MS được quay vào nhận dạng GSM/PLMN: MSISDN
Þ IMSI

- HLR chỉ cho MS vùng phục vụ và gửi IMSI của MS đến VLR của vùng phục vụ
đồng thời yêu cầu về MSRN.

- VLR sẽ tạm thời gán số lưu động MSRN cho thuê bao bị gọi và gửi nó ngược trở
về HLR, HLR sẽ gửi nó về tổng đài cổng GSMC.

- Khi nhận được MSRN đúng tổng đài GMSC sẽ có khả năng thiết lập cuộc gọi
đến vùng phục vụ MSC/VLR nơi thuê bao B hiện đang có mặt.

- VLR sẽ chỉ cho thuê bao này vùng định vị (LAI) ở giai đoạn quá trình thiết lập
cuộc gọi hệ thống muốn rằng thông báo tìm gọi thuê bao bị gọi đưọc phát quảng bá trên
vùng phủ sóng của tất cả các ô của vùng định vị này. Vì vậy MSC/VLR gửi thông báo
tìm gọi đến tất cả các BTS trong vùng định vị.
24
- Khi nhận được thông tin tìm gọi, BTS sẽ phát nó lên đưòng vô tuyến ở kênh tìm
gọi PCH. Khi MS ở trạng thái rỗi và “nghe” ở kênh PCH của một trong số các ô thuộc
vùng định vị LA, nó sẽ nhận thông tin tìm gọi , nhận biết dạng IMSI và gửi trả lời về
thông báo tìm gọi.

- Sau các thủ tục về thiết lập cuộc gọi và sau khi đã gán cho một kênh thông tin
cuộc gọi nói trên ddược nối thông đến MS ở kênh vô tuyến.

25
Câu 14: Trình bày cấu trúc tổng quát và chức năng các khối của tổng đài chuyển mạch kỹ thuật
số

26
27
28
Câu 15: Trình bày cấu trúc tổng quát, hoạt động và đặc điểm của mạng chuyển mạch gói

29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

You might also like