You are on page 1of 27

ĐỀ TÀI

TỔNG QUANG VỀ HỆ THỐNG


THÔNG TIN QUANG COHERENT
A) Nội dung :
 §Giới thiệu chung :
 §cấu trúc cơ bản của của hệ thống:
 §Các dạng điều chế quang coherent:
 §Máy thu coherent:
 §Tỉ số lỗi bit trong máy thu
 §Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhạy
máy thu
 §Những ưu điểm của hệ thống coherent
§Giới thiệu chung :
 IM-DD đã đóng một vai trò rất quan trọng
trong ngành viễn thông, đem lại hiệu quả kinh
tế to lớn và còn đang được sử dụng rộng rãi
nhờ có ưu điểm là đơn giản và giá thành rẽ.
 Tuy nhiên hệ thống này có một số nhược điểm
cơ bản như tỉ số tín hiệu trên nhiễu nhận được
tại đầu ra bộ tách sóng thấp, độ nhạy của máy
thu không cao làm khoảng cách truyền dẫn bị
hạn chế.
 Đồng thời do đặc điểm thu tín hiệu theo
nguyên lý tách sóng trực tiếp (không qua đổi
tần) nên tự máy thu không thể lựa chọn các
kênh quang tuỳ ý trong môi trường đa kênh
mà phải kết hợp thêm các bộ lọc quang.
 Việc này hạn chế khả năng sử dụng chúng
trong các mạng truyền dẫn và phân phối đa
kênh quang đến trực tiếp các thuê bao trong
tương lai.
 Trong bối cảnh đó việc sử dụng máy thu
mới có nguyên lý hoạt động khác - máy
thu Coherence - nhằm nâng cao độ nhạy
và có thể chọn kênh trong môi trường
phân phối đa kênh là một yêu cầu cấp
thiết và mang tính hấp dẫn cao.
 Hệ thống thông tin coherence ra đời và
khắc phục được các nhược điểm của hệ
thống IM-DD và là hệ thống thông tin
của tương lai. Hiện nay, bước đầu nó
đang được áp dụng ở các nước tiên tiến
để nhanh chóng đưa vào sử dụng, khai
thác rộng rãi trong một tương lai gần,
đây là một bước tiến quan trọng trong
lĩnh vực viễn thông.
§cấu trúc cơ bản của của hệ thống:
§Các dạng điều chế
 A) Kỹ thuật điều chế trong thông tin quang
Coherence:
 a) Điều chế khoá dịch biên độ (ASK) :điều
chế trực tiếp của một diode laser bán dẫn là
không thích hợp trong hệ thống với tốc độ dữ
liệu cao bởi vì nó tạo ra hiệu ứng Chirp, làm
thay đổi tần số của tín hiệu ánh sáng, gây khó
khăn cho tách sóng đồng tần hoặc tách sóng
đổi tần. Do đó, thông thường người ta sử
dụng phương pháp điều chế ngoài.
b) Điều chế khoá dịch tần FSK

 Vì độ rộng băng tần tổng cộng rất rộng


cho nên không thích hợp với các hệ
thống có tốc độ cao, nhưng có thể dùng
cho các hệ thống đơn giản và rẽ tiền. Có
thể giải điều tín hiệu IF bằng phương
pháp tách sóng đổi tần đồng bộ hoặc
đường bao.
c) Điều chế khoá dịch pha PSK

 Điều chế PSK sử dụng bộ điều chế


ngoài như bộ điều chế pha LiNbO3. Tại
máy thu, tín hiệu PSK được giải điều
chế bằng hệ thống tách sóng đồng tần
hoặc đổi tần, tín hiệu trung tần IF được
giải điều chế đồng bộ hoặc không đồng
bộ
d) Điều chế khoá dịch pha vi phân
DPSK
 Dạng phổ DPSK giống PSK, chỉ khác ở quy
luật mã vì trong DPSK, thông tin được mã hoá
theo hiệu pha giữa hai tín hiệu kế tiếp nhau.
 Phương pháp này thường được sử dụng
trong thực tế vì không cần các bộ giải điều
phức tạp mà vẫn cho đặc tính tốt, được dùng
trong hệ thống đổi tần và giải điều chế phân
biệt tần số bằng đường dây trễ.
e) Điều chế phân cực PoLSK
 Máy phát có một bộ điều chế phân cực và máy thu có
một bộ chia phân cực để tách và giải điều cả hai trạng
thái phân cực trực giao. Tại máy thu, sóng của tín hiệu
kết hợp với sóng của dao động nội trong bộ trộn
quang, tín hiệu đầu ra của nó đưa đến bộ chia phân
cực, trường tín hiệu được chia thành hai thành phần
trực giao. sử dụng phương pháp điều chế phân cực
và ở máy thu thực hiện tách phân cực, giải điều
đường bao gồm hai nhánh đối xứng nhau. Thành
phần phân cực dọc được đưa đến bộ tách sóng phía
trên và thành phần phân cực ngang được đưa đến bộ
tách sóng dưới.
f) Kỹ thuật điều chế ngoài laser

 + Điều chế trong: là bơm trực tiếp dòng tín


hiệu vào laser. Phương pháp này phù hợp với
các hệ thống thông tin tốc độ thấp, vì laser
diode bộc lộ những hạn chế như suy giảm phổ
v à dịch chuyển tần số khi điều chế ở tốc độ
cao.
 + Điều chế ngoài: là phương pháp điều chế
ánh sáng bên ngoài laser. Phương pháp này
có nhiều ưu điểm và được ứng dụng nhiều
trong kỹ thuật giải điều chế
B) Các kỹ thuật giải điều chế:
 a) Giải điều chế tín hiệu ASK:
 Giải điều chế ASK đổi tần đồng bộ
 Giải điều chế đường bao ASK (ASK đổi tần
không đồng bộ)
 b) Giải điều chế FSK :
 Giải điều chế FSK đổi tần đồng bộ
 Giải điều chế FSK lọc kép
 Giải điều chế FSK lọc đơn
 Giải điều chế CPFSK vi phân
c) Phương pháp giải điều chế
PSK
 +Giải điều chế PSK đổi tần đồng bộ
 + Giải điều chế DPSK
§Máy thu coherent:

 Đặc điểm khối tách quang của máy


thu Coherence :
Sơ đồ máy thu đổi tần
§Tỉ số lỗi bit trong máy thu

 a)Nhiễu trong máy thu quang:khi công


suất tín hiệu dao động nội lớn hơn công
suất tín hiệu tới bộ thu thì nguồn nhiễu
chủ yếu trong tách sóng coherent là
nhiễu lượng tử của bộ dao động nội
,trong giới hạn này nhiễu lượng tử có thể
được biểu diển dưới dạng nhiễu bắn.
 b)Tách sóng heterodyne ask
 c)Tách sóng heterodyne FSK
 d)Tách sóng heterodyne PSK
 e)Tách sóng homodyne ask và psk
 f)hàm xác suất lỗi
 g)so sánh độ nhạy của hệ thống coherent
:tổng kết xác suất lỗi cơ chế tách sóng
của các dạng điều chế tín hiệu
§Các yếu tố ảnh hưởng đến độ
nhạy của máy thu
 a)Nhiễu pha:làm giảm độ nhạy thu trong
hệ thống ,nhiễu pha có liên quan đến bộ
phát quang và bộ dao động nội sự thăng
giảng về pha giữa tín hiệu rời và tín hiệu
dao động nộ sẽ dẫn đến sự thay đổi về
dòng ở ngỏ ra của bộ tách sóng .Từ đó
làm giảm tỉ số SNR của tín hiệu.
b)Nhiễu cường độ

 Tất cả công suất của tín hiệu tới và của


bộ dao động nội được sử dụng một cách
có hiệu quả tất cả các bộ thu cân bằng
đều sử dụng toàn bộ công suất của tín
hiệu và tránh được sự mất mát này
.Đồng thời bộ thu cân bằng cũng sử
dụng hết công suất của bộ dao động nội
nên dễ dàng cho hệ thống hoạt động
trong giới hạn của nhiễu lượng tử
c)Không tương xứng về phân cực

 d)Tán sắc trong sợi quang:ảnh hưởng


đến đặc tính của hệ thống .Lý do là hệ
thống coherent cần phải sử dụng các
laser bán dẫn hoạt động ở chế độ đơn
mode đọc với độ rộng phổ hẹp
d)Các yếu tố hạn chế khác

 +Hồi tiếp phản xạ


 +Các hiệu ứng phi tuyến trong sợi quang
 +Tán xạ raman
 +Tán xạ brillouin
§Những ưu điểm của hệ thống

 Nâng cao độ nhạy thu


 +Tăng khoảng cách trạm lặp cho hệ
thống trên đất liền và dưới biển
 +Tăng tốc độ truyền dẫn mà không cần
giảm khoảng cách trạm lặp
 +Tăng quỹ công suất để bù các suy hao
 +Cải thiện độ nhạy cho thiết bị đo quang
như máy OTDR.
 Nâng cao khả năng truyền dẩn
 Khả năng kết hợp thu coherent với kỹ
thuật khuếch đại quang
B) Kết luận

 Trong hệ thống thông tin quan coherent


có thể áp dụng các kĩ thuật điều chế số
quen thuộc như ASK FSK ,PSK ,trong
thông tin quang coherent sử dụng các
tín hiệu nhị phân trên các kỹ thuật điều
chế khoá dịch tần số và dịch pha BFSK
và BPSK
Tài liệu tham khảo

1. Kỹ thuật thông tin quang 2 – Đại học Từ Xa


2. Hệ thống thông tin sợi quang Coherence

You might also like