You are on page 1of 69

Thông tin di động

Nội dung chính


• Tổng quan về hệ thống TTDD

• Hệ thống GSM

Phung Kieu Ha, HUST


Tài liệu tham khảo
• Thông tin di động số, Ericsson, 1996
• GSM System Survey – Ericsson
• Tính toán mạng thông tin di động số cellular,
Vũ Đức Thọ
• GSM, CdmaOne and 3G Systems,
Raymond Steele, Chin-Chun Lee, Peter Gould
• GSM, Switching, Services and Protocols,
John Wiley & Sons
• Website của tạp chí bưu chính viễn thông,
• http://www.tapchibcvt.gov.vn/
• http://www.google.com
• http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_mobile_phones

Phung Kieu Ha, HUST


Phần 1
TỔNG QUAN VỀ

HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

Phung Kieu Ha, HUST


Nội dung
• Lịch sử phát triển
• Hệ thống thông tin di động tế bào số
– Khái niệm tế bào
– Phương thức phủ sóng
– Dung lượng hệ thống và v/đề liên quan

Phung Kieu Ha, HUST


Lịch sử phát triển
• 1st generation
– Analog circuit switched systems (AMPS)
• 2nd generation
– Digital circuit switched systems (GSM, IS-95)
• 2.5 generation
– Digital packet switched systems (GPRS)
• 3rd generation
– Digital packet switched systems (UMTS, cdma2000)
• 4th generation: LTE Long Term Evolution
• 5th generation: going-on research and test
Phung Kieu Ha, HUST
1G - First Generation

Hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng


phương thức đa truy nhập phân chia theo tần số
FDMA và điều chế tần số FM.

Đặc điểm chính:


– Đơn thuần hỗ trợ dịch vụ thoại.
– Chất lượng thấp.
– Tính bảo mật kém.
Phung Kieu Ha, HUST
Phung Kieu Ha, HUST
1G - First Generation

Phung Kieu Ha, HUST


1G - First Generation
 Một số hệ thống điển hình:

– NMT: Nordic Mobile Telephone sử dụng băng tần 450


MHz. Triển khai tại các nước Bắc Âu vào năm 1981
(Scandinavia).

– TACS: Total Access Communication System triển khai tại


Anh vào năm 1985.

– AMPS: Advanced Mobile Phone System triển khai tại Bắc


Mỹ vào năm 1978 tại băng tần 800 MHz.

Phung Kieu Ha, HUST


2G - Second Generation
 Các hệ thống thông tin di động số tế bào:
– Dung lượng tăng.
– Chất lượng thoại tốt hơn.
– Hỗ trợ một số dịch vụ số liệu đơn giản.
 Phương thức đa truy nhập:
– TDMA/FDMA
– CDMA (Băng hẹp)
 Phương thức chuyển mạch: chuyển mạch kênh - Circuit
Switching.

Phung Kieu Ha, HUST


2G - First Generation

Phung Kieu Ha, HUST


2G - Second Generation
Một số hệ thống điển hình:
• GSM: ( Global System for Mobile Phone )- TDMA. Triển khai tại
Châu Âu vào năm 1991.
• D-AMPS ( IS-136 - Digital Advanced Mobile Phone System) –
TDMA. Triển khai tại Mỹ
• IS-95 (CDMA one) - CDMA.
Triển khai tại Mỹ và Hàn Quốc.
• PDC (Personal Digital Cellular ) – TDMA, Triển khai tại Nhật
Bản vào năm 1991.

Phung Kieu Ha, HUST


2.5G - Evolved Second Generation
– Các dịch vụ số liệu cải tiến :
• Tốc độ bit cao hơn.
• Hỗ trợ kết nối Internet.
– Phương thức chuyển mạch:
• Chuyển mạch gói - Packet Switching

Ví dụ:
– GPRS - General Packet Radio Services: Nâng cấp từ mạng GSM
nhằm hỗ trợ chuyển mạch gói (114 kbps).

– EDGE - Enhance Data rate for GSM Evolution


– Hỗ trợ tốc độ bit cao hơnPhung
GPRS Kieu trên nền GSM (384 kbps)
Ha, HUST
3G - Third Generation
 Hỗ trợ các dịch vụ số liệu gói tốc độ cao:
• Di chuyển trên các phương tiện (Vehicles):
144 kbps - Macro Cell
• Đi bộ, di chuyển chậm (Pedestrians):
384 kbps – Micro cell
• Văn phòng ( Indoor, stationary users)
2 Mbps - Pico cell
 Dịch vụ đa phương tiện, kết nối qua Internet: Video
Streaming, video conference, web browsing, email,
navigational maps . .
Phung Kieu Ha, HUST
3G - Third Generation

Hai hướng tiêu chuẩn cho mạng 3G:

• W-CDMA: UTMS:

– Phát triển từ hệ thống GSM, GPRS.

• CDMA 2000 1xEVDO:

– Phát triển từ hệ thống CDMA IS-95.

Phung Kieu Ha, HUST


4G - Fourth Generation

– Tốc độ cao (n * 10 Mbps)


– Tăng cường khả năng tích hợp theo xu hướng hội tụ
theo các phương diện: thiết bị đầu cuối, ứng dụng và
hạ tầng mạng trên nền giao thức IP. . .
– Xu hướng kết hợp: mạng lõi IP + mạng truy nhập di
động (3G) và truy nhập vô tuyến Wimax & Wi-Fi!

Phung Kieu Ha, HUST


Phung Kieu Ha, HUST
Phung Kieu Ha, HUST
Đang thử nghiệm

5G
Phung Kieu Ha, HUST
Thông tin di động
• Trước đây, “Mobile” – thiết bị đầu cuối có
thể dịch chuyển vị trí

• Hiện tại, phân biệt


– “mobile”, thiết bị di động – dịch chuyển với tốc
độ lớn
– “portable”, thiết bị cầm tay – dịch chuyển với
vận tốc nhỏ, đi/chạy bộ

Phung Kieu Ha, HUST


HT Thông tin di động tế bào
số
HT Thông tin di động tế bào số

• HT thông tin di động tế bào số (Digital Cellular


mobile communication systems) hay còn gọi là hệ
thống thông tin di động (mobile systems) là hệ
thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác
nhau (access points, or base stations) trên một
vùng địa lý (hay còn goi là tế bào/cell).

• Nguời sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ


sóng của các trạm (base station) mà không bị gián
đoạn cuộc gọi
Phung Kieu Ha, HUST
Tế bào - cell

Cell – tế bào/ô: là đơn vị cơ sở của mạng, tại đó trạm di


động MS tiến hành trao đổi thông tin với mạng qua
trạm thu phát gốc BTS (BS).

– MS: Mobile Station - trạm di động.


– BTS (BS): Base Tranceiver Station (Base Station)

Phung Kieu Ha, HUST


Tế bào - Cell
Trạm thu phát gốc
BTS – Base
Transceiver Station
(BS – Base Station)

Phung Kieu Ha, HUST


Tế bào - Cell
Vùng phủ
sóng PBTS
(coverage
area)
RFC(n)

HÌNH DẠNG
LÝ THUYẾT
MS

RSSI
BTS
Radio Signal
Strength
Indication
Phung Kieu Ha, HUST
Trạm thu phát mặt đất
BTS – Base Transceiver Station

Phung Kieu Ha, HUST


Hình dạng và kích thước cell

Cell
lớn

(Macrocell)

Cell
nhỏ

Phung Kieu Ha, HUST


(Microcell)
Macro Cell
Vị trí thiết kế:

- Sóng vô tuyến ít bị
che khuất ( vùng
nông thông, ven
biển . . . ).
- Mật độ thuê bao
thấp.

- Yêu cầu công suất


phát lớn.
Bán kính phủ sóng ~ n km ÷ n * 10 km
( GSM: <= 35 Km)
Phung Kieu Ha, HUST
Micro Cell
Vị trí thiết kế :

- Sóng vô tuyến bị che


khuất .

- Mật độ thuê bao cao.


- Yêu cầu công suất
phát nhỏ hơn.

Bán kính phủ sóng ~ n * 100 m


( GSM: <= 2 Km)
Phung Kieu Ha, HUST
Phương thức phủ sóng

Vô hướng
Anten vô hướng hay 3600 bức
xạ năng lượng đều theo mọi
hướng.

1 Site = 1 cell 3600

Phung Kieu Ha, HUST


Phương thức phủ sóng

Định hướng
Anten có hướng tính, tập trung
năng lượng trong một không
gian nhỏ hơn.
Cải thiện chất lượng tín hiệu.
Tăng dung lượng thuê bao.

1 Site = 3 Cell 1200

Phung Kieu Ha, HUST


Phương thức phủ sóng
Quy hoạch vùng phủ sóng:

 Mật độ thuê bao

 Yếu tố địa hình

Số lượng BTS
Kích thước Cell
Phương thức phủ sóng

Phung Kieu Ha, HUST


Phương thức phủ sóng

Global
Satellite

Suburban Urban
In-Building

Picocell
Microcell
Macrocell

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ thống thông tin di động
• Chia sẻ kênh truyền vô tuyến

• Tái sử dụng tần số

• NHIỄU – yếu tố cơ bản giới hạn dung lượng


hệ thống vô tuyến

• Trong TTDĐ ---- nhiễu đồng kênh & nhiễu


kênh lân cận

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ thống di động tế bào
• Số lượng kênh/tần số vô tuyến S được cấp
phát cho N cell
• Cluster = nhóm N cell sử dụng toàn bộ S
kênh
• Mỗi cell được cấp phát một nhóm kênh
k = S/N
• Mẫu cluster được lặp lại M lần trong hệ thống
• Tổng số kênh hay dung lượng hệ thống
C = MkN = MS
phụ thuộc vào tỉ số lặp cluster M
Phung Kieu Ha, HUST
Tái sử dụng tần số

Một cụm – cluster – có kích


cỡ N cell được lặp lại tại các B
G C
vị trí khác nhau trong toàn bộ A
F D
vùng phủ sóng của hệ thống E B
B G C
G C A
Các cell cùng tên được cấp phát A F D
cùng một nhóm tần số vô tuyến.
F D E
E

N – thường có giá trị 4/7/12 N=7

1/N – tỉ số tái sử dụng tần số


Phung Kieu Ha, HUST
Tái sử dụng tần số
• N=4 N=7

• Hệ thống nào có dung lượng lớn hơn (khả


năng phục vụ nhiều user hơn) trên cùng
một vùng địa lý?

Phung Kieu Ha, HUST


Tái sử dụng tần số
• Các cell gần nhau sử dụng tần số khác nhau
để tránh nhiễu hay crosstalk
• Mỗi cell có thể được ấn định 10 tới 50 tần số
• Vùng phủ sóng của 1 cell được gọi là
footprint và bị giới hạn trong đường bao sao
cho cùng 1 nhóm tần số có thể được dùng
trong các cell khác cách đủ xa
• Sóng vô tuyến cần được truyền tại mức công
suất vừa đủ thấp để tránh can nhiễu với các
vùng gần kề đang sử dụng cùng 1 kênh
Phung Kieu Ha, HUST
Nhiễu đồng kênh
(Co-channel inteference)
B
B G C
G C A
A F D
F D E B
E B G C
B G C A
G C A F D
A F D E
F D E B
E B G C
G C A
A F D
F D E
E

Tỉ lệ tái sử dụng tần số = 7


Những cell gây nhiễu đồng kênh lên truyền tin trong cell A

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiễu đồng kênh
• Cell sử dụng cùng bộ tần số - cell đồng kênh
• Nhiễu do tin hiệu từ những cell sử dụng cùng
bộ tần số
• Không thể thay đổi bằng cách tăng công suất
phát bởi sẽ làm tăng nhiễu
• Phụ thuộc vào khoảng cách nhỏ nhất giữa các
cell đồng kênh

Phung Kieu Ha, HUST


SIR, S/I – C/I, CIR
Đánh giá tác động của nhiễu đồng kênh lên tín
hiệu

Signal to Interference Ratio - Tỉ số tín hiệu trên


nhiễu đồng kênh/ tỉ số sóng mang trên nhiễu

Chú ý
– I: nhiễu đồng kênh
– Khác với N (noise): nhiễu từ các nguồn nhiễu
khác hoặc môi trường

Phung Kieu Ha, HUST


SIR, S/I – C/I, CIR
SIR tại đầu thu MS

S: công suất tín hiệu thu tại MS


i0: số lượng các cell can nhiễu đồng kênh
Ii: công suất nhiễu gây ra do trạm BS của cell nhiễu
đồng kênh thứ i

Phung Kieu Ha, HUST


SIR, S/I – C/I, CIR
Công suất tín hiệu thu trung bình tại MS ở khoảng cách d
từ anten phát

hay

Với n: mũ suy hao đường truyền từ 2-4

Phung Kieu Ha, HUST


SIR, S/I – C/I, CIR
Nếu công suất phát của các BS bằng nhau, SIR tại MS:

Với D – khoảng cách giữa cell đang xét và cell can nhiễu đồng kênh
R – bán kính cell
N – số cell trong một cluster
i0 – số cell can nhiễu đồng kênh
Phung Kieu Ha, HUST
Nếu chỉ đánh giá can nhiễu từ
các cell ở tầng thứ nhất

S ( D / R)

n

 3N 
n

I i0 i0 D
D
D

R X

D
D

Di: interfering distance from


ith co-channel interference
NB No. of co-channel
interfering sites
Phung Kieu Ha, HUST
Nếu chỉ đánh giá can nhiễu từ
các cell ở tầng thứ nhất

S ( D / R)
 
n
 3N 
n

I i0 i0 D
D
i0  6 D

R X

D
D

Ví dụ: Trong hệ thống AMPS yêu cầu


SIR lớn hơn 18dB Di: interfering distance from
ith co-channel interference
– N lớn hơn 6.49 (với mũ suy hao n=4). NB No. of co-channel
interfering sites
– Kích thước cluster nhỏ nhất: N = 7Kieu Ha, HUST
Phung
1
 SIR  Với Q=D/R=sqrt(3N)
2  Q  1  2  Q  1  2  Q
n n n

SIR trong trường hợp xấu


nhất, MS nằm tại cạnh của cell
D+R
N = 7 → SIR = 17.3 dB
D+R
→ nhỏ hơn yêu cầu (18dB) D R

→ chọn N lớn hơn X


D-R D
D-R
→ giảm tỉ lệ tái sử dụng tần số
Di: interfering distance
from ith co-channel
interference
Phung Kieu Ha, HUST NB No. of co-channel
interfering sites
n
SIR  Q , Q=D R  3N

• SIR không phụ thuộc công suất phát

• SIR tăng nếu tăng Q


(tăng số lượng cell trong một cluster)

• Q – được gọi là tỉ số tái sử dụng đồng kênh


(co-channel reuse)
Phung Kieu Ha, HUST
n
SIR  Q , Q=D R  3N

• Để cải thiện SIR → tăng kích thước cluster


(tăng N) → giảm tỉ lệ tái sử dụng tần số →
giảm dung lượng hệ thống

=> Chất lượng >< Dung lượng

Phung Kieu Ha, HUST


C = MkN = MS
n
SIR  Q , Q=D R  3N

• Tăng dung lượng hệ thống → tăng tỉ lệ lặp


cluster (tăng M) → giảm kích thước cell bằng
cách giảm công suất phát, nhưng tỉ lệ SIR
không đổi vì D/R không đổi

Phung Kieu Ha, HUST


C = MkN = MS
n
SIR  Q , Q=D R  3N

• Tăng dung lượng hệ thống → tăng tỉ lệ lặp


cluster (tăng M) → giảm kích thước cell bằng
cách giảm công suất phát, nhưng tỉ lệ SIR
không đổi vì D/R không đổi
• Có thể giảm công suất phát càng nhỏ càng
tốt không?

Phung Kieu Ha, HUST


C = MkN = MS
n
SIR  Q , Q=D R  3N

• Tăng dung lượng hệ thống → tăng tỉ lệ lặp


cluster (tăng M) → giảm kích thước cell bằng
cách giảm công suất phát, nhưng tỉ lệ SIR
không đổi vì D/R không đổi
• Có thể giảm công suất phát càng nhỏ càng
tốt không?
SNR = PR/Noise – phải lớn hơn ngưỡng nhất định
Phung Kieu Ha, HUST
Nhiễu kênh lân cận
(Adjacent-channel Interference)
• Nhiễu từ các tần số receiving filter

lân cận (gần nhau) response

signalon adjacentchannel signalon adjacentchannel


– Sự không hoàn hảo desired signal
của bộ lọc máy thu

– Hiêu ứng xa-gần


trong thông tin vô FILTER
interference
tuyến: thiết bị gây interference desired signal

nhiễu kênh lân cận ở


gần (về vị trí) thiết bị
thu (MS) so với thiết
bị phát (BTS) mà MS
đang trao đổi thông tin Phung Kieu Ha, HUST
Hiệu ứng xa-gần: Case 1

Phung Kieu Ha, HUST


Hiệu ứng xa-gần: Case 2

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiễu kênh lân cận
• Có thể giảm nhiễu kênh lân cận bằng cách:
– Thiết kế bộ lọc tốt
– Thực hiện phân bổ tần số hợp lý (channel
assignment): nhóm tần số phân bổ cho một cell
không nên bao gồm các tần số lân cận nhau
– Thiết kế đảm bảo khoảng cách (về tần số) giữa các
kênh trong cùng một cell đủ lớn (guard band)
VD: trong TTDĐ ở dải tần 800MHz guard band = 5M

Phung Kieu Ha, HUST


Chia cell

B B
G C G C
A
F D F D
E E

n
Pphát trong cell nho æ Rcell nho ö
=ç ÷
Pphát trong cell lon è Rcell lon ø
Phung Kieu Ha, HUST
Phân cung

Phung Kieu Ha, HUST


Mẫu sử dụng lại tần số

• Ký hiệu tổng quát : mẫu N/M


Trong đó:

N = tổng số site / cluster

M = tổng số cell / cluster

• Hệ số sử dụng lại tần số: 1/M

Phung Kieu Ha, HUST


Mẫu sử dụng lại tần số

Với site phân cung 1200 thì :


Site A
M = 3N

3 mẫu chuẩn hóa: A1


A2
Mẫu 3/9, 4/12 và 7/21
A3

Cell 1200

Phung Kieu Ha, HUST


Mẫu sử dụng lại tần số 3/9

A1 A1
Cluster A2 A2
A3 B1 A3 B1
B2 B2
C1 B3 C1 B3
C2 C2
C3 A1 C3
A2
B1 A3 B1
B2 B2
B3 B3
Phung Kieu Ha, HUST
Một số kích thước cluster điển hình

C i j Ứng dụng
1 1 0 Mạng CDMA
3 1 1
4 2 0
7 2 1 Mạng điện
thoại tế bào
tương tự
9 3 0 Mạng điện
thoại tế bào
tương tự
12 2 2
Phung Kieu Ha, HUST
Mục đích thiết kế kích thước cluster
Liên quan tới nhau thế nào ?

Hiệu suất sử dụng Kích thước cluster


phổ cao lớn
nhiều người
dùng/cell
Kích thước cluster nhỏ
cung cấp nhiều băng
Hiệu năng cao thông cho từng cell
Nhiễu thấp

Phung Kieu Ha, HUST


Bài tập
Xét một hệ thống thông tin di động tế bào có
dung lượng hệ thống 2400 (kênh). Biết rằng
nhà mạng có tất cả 24 tần số có thể sử
dụng để cấp phát cho các cell với kích
thước cụm (cluster) bằng 3. Tính: số kênh
trong một tế bào, sô tế bào và hệ số sử
dụng lại tần số.

Phung Kieu Ha, HUST


Giải
• Số tần số sử dụng được trong 1 cell:
24/3= 8 tần số = 8 kênh/tế bào
• Số lượng tế bào trong hệ thống 2400/8 =
300 tế bào
• Hệ số sử dụng lại tần số 1/3

Phung Kieu Ha, HUST


1. Trong hình tổ ong bên dưới, chỉ ra 1 nhóm gồm 3 site sử dụng mẫu tần số 3/9
2. Một mẫu phổ biến khác là 4/12 trong đó 4 site trong 1 nhóm được phân cung ra
3, tạo ra 1 cụm (cluster) gồm 12 cell, mỗi cell sử dụng 1 sóng mang khác nhau.
Vẽ ra phương pháp trên hình tổ ong.
3. Chỉ ra khoảng cách sử dụng lại tần số đối với mỗi phương pháp
4. So sánh lưu lượng trên mỗi dung lượng cell của 2 loại phương pháp này biết rằng
nhà mạng có tổng cộng 36 sóng mang có thể sử dụng

Phung Kieu Ha, HUST


mẫu 3/9 nghĩa là 1 cluster gồm 3 site trong đó mỗi site phân cung ra 3 cell , tạo ra
tổng cộng 9 cell như bên dưới. phân cung làm giảm nhiễu trong mang do nhiễu không
có tính chất qua lại. Nếu cell X tạo ra nhiễu tại cell Y, cell Y sẽ tạo ra ít nhiễu hơn
đến cell X do bản chất truyền trực tiếp

Mẫu 3/9: D = sqrt(3*9) = 5,19


Mẫu 4/12: D =sqrt(3*12) = 6
với 3/9: số tần số /cell = 36/9 = 4 à số kênh TCH; (4*8) -2 = 30
với 4/12: số tần số /cell = 36/12 = 3 à số kênh TCH; (3*8) -2 = 22
Lưu lượng /dung lượng cell của hai loại sẽ khác nhau: mẫu 3/9 có lưu lượng gấp 30/22 =
1,36 lần mẫu 4/12.
Phung Kieu Ha, HUST
Bài tập
Máy thu của hệ thống thông tin di động yêu cầu tỷ
số sóng mang trên nhiễu đồng kênh tối thiểu là
18dB. Số mũ suy hao truyền sóng n = 4.

Hệ thống sử dụng phương pháp sector hóa 120o.


Biết vùng dịch vụ có 60 site và hệ thống có 21 tần
số cung cấp cho vùng dịch vụ.

Tính dung lượng lớn nhất của vùng dịch vụ?

Phung Kieu Ha, HUST

You might also like