You are on page 1of 50

Chương 2.

Mạng cục bộ
(Local Area Network - LAN)
Ethernet Frame Format
(IEEE 802.3)

Cấu trúc một frame chuẩn IEEE 802.3

5-2
Nội dung
Giới thiệu chung
Kỹ thuật hỏi vòng (polling)
Kỹ thuật dành sẵn kênh truyền với
phương pháp điều khiển truy nhập
phân tán (channel reservation with
distributed control)
Truy nhập ngẫu nhiên (random
access)
Medium Access Control (MAC)

Giới thiệu
Internetwork

Hỏi vòng

Logical Link
Truy nhập LLC (IEEE 802.2)
phân tán Control
Network Access

Truy nhập Medium


3GPP

IEEE 802.11
IEEE 802.15
IEEE 802.16
IEEE 802.20
ngẫu nhiên Access
IEEE 802.3
IEEE 802.4
IEEE 802.5
IEEE 802.6
3GPP
Control 3G,
LTE
HSPA
Bài tập

PHY

4
Nhiệm vụ của lớp MAC
Giới thiệu
 Một trong những vấn đề cơ bản của lớp 2
là phân lớp MAC (Medium Access Control)
Hỏi vòng
– phân lớp điều khiển truy nhập
 Nhiệm vụ
Truy nhập Quy định việc đánh địa chỉ MAC cho các thiết
phân tán
bị mạng
Truy nhập
ngẫu nhiên
Đưa ra cơ chế chia sẻ môi trường vật lý kết nối
nhiều máy tính
Bài tập Phỏng tạo kênh truyền song công (duplex
channel), đa điểm (multipoint)

5
Nhiệm vụ của lớp MAC (tiếp…)
 Một số vấn đề cơ bản
Giới thiệu
tại lớp MAC:
 Hiệu suất: Chia sẻ tài
Hỏi vòng nguyên kênh truyền
với hiệu suất cao nhất
 với một kênh truyền
Truy nhập
phân tán với dung lượng C, phải Medium
truyền với thông lượng
Truy nhập TC
ngẫu nhiên  Tính công bằng: Chia
sẻ tài nguyên (băng
Bài tập thông, tài nguyên vô
tuyến …) một cách
công bằng giữa các
thiết bị truy cập

6
Các phương pháp điều khiển
truy nhập
Giới thiệu 2 phương pháp chia sẻ tài nguyên
kênh truyền:
Hỏi vòng
Ghép kênh (multiplexing)
Truy nhập Đa truy nhập (multiple access)
phân tán

Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập

7
Ghép kênh
 Ghép kênh:
Giới thiệu  Tần số
W
 Thời gian
Hỏi vòng
 Mã
1 2 … n
 Ưu điểm: không xảy f

Truy nhập
ra tranh chấp tài
phân tán nguyên tf
 Nhược điểm:
Truy nhập
 Phải thiết lập kênh 1 2 … n
ngẫu nhiên t
truyền trước khi gửi dữ
ts
liệu  không thích hợp
Bài tập cho truyền số liệu
 Hiệu suất kênh truyền
thấp

8
Ghép kênh
  Ghép kênh phù hợp End-user Network device
Giới thiệu
cho phương pháp
hướng liên kết
Hỏi vòng (connection-oriented) Thiết lập kết nối
 Hướng liên kết: quá
Truy nhập trình trao đổi thông tin
phân tán có 3 giai đoạn: Dữ liệu
◊ Thiết lập kết nối
Truy nhập (connection setup)
ngẫu nhiên ◊ Trao đổi dữ liệu Hủy bỏ kết nối
◊ Hủy bỏ kết nối
Bài tập (connection tear-down)
 Ví dụ: ATM, WiMAX
t t

9
Channel partitioning MAC protocols: TDMA

TDMA: time division multiple access


Giới thiệu  access to channel in "rounds"
 each station gets fixed length slot (length = pkt
trans time) in each round
Hỏi vòng
 unused slots go idle
 example: 6-station LAN, 1,3,4 have pkt, slots
Truy nhập
phân tán
2,5,6 idle

Truy nhập
ngẫu nhiên

6-slot 6-slot
Bài tập frame frame
1 3 4 1 3 4

10
Channel partitioning MAC protocols: FDMA

FDMA: frequency division multiple access


Giới thiệu  channel spectrum divided into frequency bands
 each station assigned fixed frequency band
Hỏi vòng
 unused transmission time in frequency bands go idle
 example: 6-station LAN, 1,3,4 have pkt, frequency bands
Truy nhập
2,5,6 idle
phân tán

frequency bands
Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập
FDM cable

11
Channel partitioning MAC protocols: CDMA

CDMA (Code Division Multiple Access)


Giới thiệu  Unique “code” assigned to each user
 Used mostly in wireless broadcast channels (cellular,
satellite, etc)
Hỏi vòng
 All users share same frequency, but each user has own
“chipping sequence” (i.e., code) to encode data
Truy nhập
phân tán  Allows multiple users to “coexist” and transmit
simultaneously with minimal interference (if codes are
Truy nhập “orthogonal”)
ngẫu nhiên

Bài tập

12
CDMA Encode/Decode

Giới thiệu

Hỏi vòng

Truy nhập
phân tán

Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập

13
CDMA Two-Sender Interference

Giới thiệu

Hỏi vòng

Truy nhập
phân tán

Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập

14
Đa truy nhập
 Đa truy nhập:
Giới thiệu
 Nhiều người sử dụng W
sử dụng chung một
Hỏi vòng băng tần
f
 Nhiều người sử dụng
có thể truy nhập kênh
Truy nhập u1 u2
phân tán truyền tại cũng một
thời điểm
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Ưu điểm: tf
 Không phải thiết lập
kênh truyền trước khi …
Bài tập t
gửi dữ liệu
 Nhược điểm: u1 u2
 Tranh chấp tài nguyên

15
Đa truy nhập

Giới thiệu
  Đa truy nhập phù hợp cho cơ chế
truyền không liên kết (connectionless)
Hỏi vòng
Không liên kết: thiết bị mạng khi có nhu cầu có
thể gửi trực tiếp dữ liệu lên mạng (không cần
Truy nhập
phải thiết lập và hủy bỏ kết nối)
phân tán Khái niệm xung đột (collision): Xung đột xảy ra
Truy nhập
khi 2 hay nhiều thiết bị mạng cùng truy nhập
ngẫu nhiên kênh truyền tại cùng một thời điểm

Bài tập

16
Phân loại các phương pháp
điều khiển truy nhập
MAC
Giới thiệu
Không liên kết Hướng liên kết
(connectionless) (connection-oriented)
Hỏi vòng
Roll Call
Hỏi vòng ATM WiMAX
Tập trung
Truy nhập (Polling) Hub
phân tán
Dành sẵn kênh truyền với
Truy nhập phương pháp điều khiển truy Token Ring
ngẫu nhiên nhập phân tán (channel
reservation with Token Bus
Phân tán
Bài tập distributed control)

Truy nhập ngẫu nhiên Ethernet


(random access) WiFi

17
Phương pháp điều khiển truy
nhập tập trung
Giới thiệu
 Kỹ thuật hỏi vòng (polling):
 Roll Call Polling
Hỏi vòng  Hub Polling

Truy nhập
phân tán

Truy nhập
ngẫu nhiên
C

Bài tập

18
Phương pháp điều khiển truy
nhập tập trung
Giới thiệu
 Nguyên lý chung:
 Việc điều khiển truy nhập kênh thông qua một trạm
trung tâm
Hỏi vòng  Trung tâm C gửi lần lượt lệnh “poll command” cho từng
trạm con. Trạm nào nhận được “poll command” sẽ được
Truy nhập phép truyền dữ liệu
phân tán  Việc trao đổi dữ liệu phải được thực hiện thông qua
trung tâm C (trạm A  trung tâm  trạm B)
Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập C

19
Giới thiệu

data
Hỏi vòng poll

Truy nhập master


phân tán data

Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập slaves


Phương pháp điều khiển truy
nhập phân tán
Giới thiệu Không có trạm trung tâm điều phối
việc truy nhập kênh
Các trạm trên mạng cùng tham gia
Hỏi vòng

Truy nhập
phân tán
vào quá trình điều khiển truy nhập
Truy nhập Điển hình của phương pháp điều
ngẫu nhiên
khiển phân tán là các mạng:
Bài tập Token Ring
Token Bus

23
Token Ring
Giới thiệu
 Được phát triển
bởi IBM vào năm
Hỏi vòng 1985
 Token Ring về sau
Truy nhập
phân tán được chuẩn hóa
Truy nhập bởi IEEE theo
ngẫu nhiên
IEEE 802.5
Bài tập  Cấu hình kênh:
hình vòng (Ring)

24
T

Giới thiệu

(nothing
Hỏi vòng to send)

T
Truy nhập
phân tán

Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập

data
Token Ring – Nguyên lý
 Các gói tin được truyền theo một chiều nhất định
Giới thiệu trên kênh truyền
 Khi một trạm nhận được header của gói tin, nó
Hỏi vòng kiểm tra địa chỉ MAC đích, nếu gói tin không gửi
cho nó thì trạm sẽ tự động gửi gói đến trạm tiếp
Truy nhập
theo mà không cần đợi đến khi nhận được toàn
phân tán bộ gói tin đó
 Nhược điểm:
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Nếu card mạng một trạm bị hỏng thì toàn bộ mạng
không hoạt động
 Trễ toàn mạng tỷ lệ thuận với số trạm trong mạng
Bài tập
 2 phương pháp truy nhập kênh: Thẻ bài
 Thẻ bài đơn (single token)
 Đa thẻ bài (multiple tokens)

26
Phương pháp thẻ bài đơn
Giới thiệu
 Giả thiết A cần gửi
dữ liệu đến C B

Hỏi vòng  t0: một thẻ bài


đang lưu thông từ
Truy nhập C
phân tán D  A: A giữ thẻ A

Truy nhập bài và bắt đầu


ngẫu nhiên
phát gói dữ liệu token
Bài tập
D

27
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
 t1: B nhận được
gói dữ liệu từ A, B

Hỏi vòng sau khi phân tích


data
địa chỉ MAC đích
Truy nhập
phân tán (C), B gửi tiếp gói A C

Truy nhập
dữ liệu lên kênh
ngẫu nhiên truyền
Bài tập
D

28
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
 t2: C tiếp nhận
được gói dữ liệu A B

Hỏi vòng gửi cho nó, sau khi


copy gói dữ liệu C
A
Truy nhập
phân tán vào bộ đệm thu, C
Truy nhập
gửi gói này theo
ngẫu nhiên hướng C  D với data

Bài tập
trường FC=1 D
(Frame Copied)

29
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
 t3: A nhận được
gói dữ liệu với B

Hỏi vòng FC=1, nó hiểu C


đã nhận được gói token
Truy nhập
phân tán dữ liệu. A trả lại A C

Truy nhập
thẻ bài lên mạng
ngẫu nhiên

Bài tập
D

30
Phương pháp thẻ bài đơn
(tiếp…)
Giới thiệu
 Nhược điểm của
phương pháp thẻ
Hỏi vòng bài đơn:
Tại một thời điểm ring
Truy nhập
phân tán
có tối đa một gói
dữ liệu trên kênh
data
Truy nhập
ngẫu nhiên
 Hiệu suất của
kênh truyền thấp,
Bài tập đặc biệt trong
trường hợp kích
thước gói ngắn

31
Phương pháp đa thẻ bài
Giới thiệu
 Mục đích: nâng
hiệu suất kênh B

Hỏi vòng truyền


 t0: một thẻ bài
Truy nhập C
phân tán đang lưu thông từ A

Truy nhập D  A: A giữ thẻ


ngẫu nhiên
bài và bắt đầu token
Bài tập phát gói dữ liệu D

32
Phương pháp đa thẻ bài
(tiếp…)
Giới thiệu
 t1 :
B nhận được gói B

Hỏi vòng dữ liệu từ A, sau


khi phân tích địa data

Truy nhập chỉ MAC đích (C), B Atoken C


phân tán
gửi tiếp gói dữ liệu
Truy nhập lên kênh truyền
ngẫu nhiên
Sau khi gửi hết gói
Bài tập dữ liệu, A lập tức
D
giải phóng thẻ bài

33
Phương pháp đa thẻ bài
(tiếp…)
Giới thiệu
 Ưu điểm của đa
thẻ bài so với đơn
Hỏi vòng thẻ bài:
Trong cùng một ring
Truy nhập
phân tán
thời điểm có thể
có nhiều gói dữ
data
Truy nhập
ngẫu nhiên
liệu  hiệu suất
kênh truyền có
token
Bài tập thể đạt tới 100%

34
Cấu trúc khung của IEEE
802.5 (Token Ring)
SD AC FC Gói token
Giới thiệu

Dest. Src. Gói dữ


SD AC FC Data Checksum ED FS
Addr. Addr. liệu
Hỏi vòng

Truy nhập  SD, ED: bắt đầu, kết thúc một gói tin
phân tán
 AC (access control byte): bao gồm token bit
Truy nhập
ngẫu nhiên  FC: Frame Copied
 Dest./Src. Addr: 48 bit địa chỉ MAC
Bài tập
 Checksum: CRC
 FS (frame status)

35
Truy nhập ngẫu nhiên
Giới thiệu
 Truy nhập ngẫu nhiên: Random Access
 Đặc điểm chung:
Hỏi vòng Không có các cơ chế điều khiển truy nhập
kênh (khác với cơ chế hỏi vòng và điều khiển
Truy nhập truy nhập phân tán – token ring/bus)
phân tán
Ưu điểm: do không cần phối hợp giữa các trạm
Truy nhập  các trạm có thể được lắp đặt hoặc tháo ra
ngẫu nhiên khỏi mạng dễ dàng
Nhược điểm: tại một thời điểm, nếu có hơn 2
Bài tập
trạm cùng tranh chấp kênh truyền  va đập
(collision)

36
Các mạng sử dụng kỹ thuật
truy nhập ngẫu nhiên
Giới thiệu
Truy nhập ngẫu nhiên

Hỏi vòng ALOHA


1-persistentCSMA
Truy nhập
phân tán Slotted ALOHA
p-persistentCSMA
Truy nhập
ngẫu nhiên CSMA
none-persistentCSMA
Bài tập

CSMA/CD CSMA/CA
(IEEE 802.3) (IEEE 802.11)

37
ALOHA
Giới thiệu Giới thiệu
Được phát triển bởi ĐH Hawaii năm
Hỏi vòng
1971
Truy nhập Mạng truyền số liệu không dây đầu tiên
phân tán
Sử dụng tần số UHF
Truy nhập
ngẫu nhiên Là mạng đầu tiên sử dụng truy nhập
Bài tập
ngẫu nhiên (sau này được sử dụng
nhiều trong Ethernet và mạng thông tin
vệ tinh INMARSAT)

38
ALOHA (tiếp…)
Yêu cầu kết nối và truyền dữ liệu giữa Oahu và
Giới thiệu
các đảo khác
Hỏi vòng

Truy nhập Oahu (Univ. of Hawaii)


phân tán

Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập

39
ALOHA – Nguyên tắc hoạt
động
 Khi một trạm có dữ liệu, nó gửi ngay lên đường truyền vô
Giới thiệu tuyến
 Va đập sẽ xảy ra khi có hơn một trạm cùng truy nhập kênh
 mất gói
Hỏi vòng  Không có cơ chế kiểm tra trạng thái kênh truyền
 Không có cơ chế phát hiện mất gói do va đập  việc phát
Truy nhập
lại phụ thuộc vào các giao thức bậc cao (lớp host-to-host)
phân tán  “send-and-pray”

Truy nhập
ngẫu nhiên

Bài tập
ALOHA

40
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
 Giả thiết:
 Có n trạm gửi dữ liệu vào mạng với lưu lượng tuân
Giới thiệu theo tiến trình Poisson, tham số tương ứng {λ1, λ2 ,…,
λn}. Như vậy lưu lượng tổng cộng gửi vào mạng tuân
theo tiến trình Poisson, tham số:
n
λ = ∑i =1 λi
Hỏi vòng

Truy nhập  Kênh truyền có dung lượng là C (bit/s)


phân tán  Các gói tin có kích thước cố định L  thời gian phục
vụ gói: ts=L/C
Truy nhập
ngẫu nhiên
λν
λ1
Bài tập
ALOHA

λ2

41
ALOHA – Đánh giá hiệu năng

Giới thiệu
 Giả thiết:
 Tại t0, gói pi của trạm i truy nhập kênh.
Hỏi vòng Gọi Tx là khoảng “thời gian nhạy cảm”, nếu
trong khoảng thời gian này các trạm khác truy
Truy nhập
phân tán
nhập kênh thì va đập sẽ xảy ra
pi
Truy nhập
ngẫu nhiên Trạm i
t0 t0+ts
Tx
Bài tập
t0-ts
Trạm j
t0+ts

42
ALOHA – Đánh giá hiệu năng

Giới thiệu Như vậy:


Tx = 2t s (8.23)
Hỏi vòng
Gọi G là số lần truy nhập kênh trung
Truy nhập
phân tán bình trong một đơn vị thời gian ts – G
Truy nhập chính là tải đầu vào
ngẫu nhiên
G = λt s = λ µ (8.24)
Bài tập

43
ALOHA – Đánh giá hiệu năng

Giới thiệu Gọi S là số lần truy nhập thành công


trung bình trong khoảng thời gian ts
Hỏi vòng
– S chính là thông lượng của ALOHA
Truy nhập  S=G.P[không có truy nhập nào trong
phân tán
khoảng Tx]  theo phân bố Poisson có:
Truy nhập
ngẫu nhiên

S = G.P[N (t x = 2t s ) = 0] = G.
(λt x )0 −λt
e x
= Ge − 2λt s = Ge − 2G
Bài tập 0! (8.25)
 Xác suất không có truy nhập nào trong
khoảng Tx : P0=e-2G
44
ALOHA – Đánh giá hiệu năng

Giới thiệu Như vậy:


S = Ge −2G (8.26)
Hỏi vòng
Khảo sát cực trị của S:
Truy nhập
dS −2G
= e − 2Ge −2G (8.27)
phân tán

Truy nhập
ngẫu nhiên
dG

Bài tập
Từ (8.27), khi G có giá trị 0,5 thì S
đạt giá trị cực đại:
S max = 0,5 e ≈ 0,184 (8.28)

45
ALOHA – Đánh giá hiệu năng
S
0.5

Giới thiệu
0.4

Hỏi vòng 0.3

Truy nhập 0.2 0,18


phân tán

0.1
Truy nhập
ngẫu nhiên
G
0 0 0,5 2 4 6 8
Bài tập

 Thông lượng kênh của ALOHA đạt cực đại 18% khi tải
đầu vào đạt 50%

46
Slotted ALOHA
 Nguyên tắc hoạt động:
Giới thiệu
 Giống như ALOHA
 Tuy nhiên, kênh truyền được chia thành các “khe thời
Hỏi vòng
gian” (slot), mỗi slot có độ dài ts. Các trạm chỉ được
phép truy nhập kênh tại thời điểm đầu của các slot.
Truy nhập
phân tán
pi
Truy nhập
ngẫu nhiên Trạm i
t0 t0+ts
Tx
Bài tập
Trạm j
t0-ts t0+ts
pj

47
Slotted ALOHA – Đánh giá
hiệu năng
Giới thiệu Thời gian “nhạy cảm”:
Tx = t s (8.29)
Hỏi vòng
Thông lượng kênh: 0
Truy nhập (λt x )
S = G.P[N (t x = t s = 0)] = G. e −λt x = Ge −λt s = Ge −G
phân tán

−G
0! (8.30)
Truy nhập P0 = e
ngẫu nhiên

Bài tập
Khảo sát cực trị của S:
dS
= e −G − Ge −G (8.31)

dG
48
Slotted ALOHA – Đánh giá hiệu năng
 Phương trình (3.31) đạt cực trị tại G=1 với
S=0,368
Giới thiệu
 Hiệu suất của slotted ALOHA gấp đôi so với
ALOHA nhưng vẫn thấp
S
0.5
Hỏi vòng

0.4 0,36
Truy nhập
phân tán
0.3
Truy nhập
ngẫu nhiên
0.2 0,18
Bài tập
0.1

G
0 0 0,5 1,0 2 4 6 8

49
pi

Trạm i
t0 t0+ts
Tx
Giới thiệu
t0-ts
Trạm j
t0+ts
Hỏi vòng

Truy nhập
phân tán
pi
Truy nhập
ngẫu nhiên Trạm i
t0 t0+ts
Tx
Bài tập
Trạm j
t0+ts
pj

50
Bài tập
 Cho mạng ALOHA với các tham số sau:
 Tốc độ truyền trên kênh truyền 10Mbit/s. Độ dài đường truyền
Giới thiệu
là 500m. Tốc độ lan truyền tín hiệu trên đường truyền là
2.108m/s.
 Có 30 máy tính được nối vào mạng này.
 Tốc độ trung bình của dòng dữ liệu từ các ứng dụng gửi đến
Hỏi vòng
bộ đệm phát của mỗi trạm là như nhau và là 100kbit/s. Biết
rằng tiến trình các gói đến tuân theo tiến trình Poisson với độ
dài gói cố đinh là 1000bit.
Truy nhập
phân tán  Hỏi:
◊ 1. Tính thông lương S của dòng số liệu trên kênh truyền.
Truy nhập ◊ 2. Vẫn tốc độ tới bộ đệm phát 100kbit/s không đổi, tuy
ngẫu nhiên nhiên chiều dài gói là 100bit. Tính thông lương S của dòng
số liệu trên kênh truyền.
◊ 3. Tính thông lượng cực đại Smax của kênh truyền theo đơn
Bài tập vị bit/s trong hai trường hợp độ dài gói là 100bit và
1000bit. Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa độ dài gói, độ
dài kênh truyền và thông lượng Smax?
 Bài tập lớn: Mô phỏng mạng ALOHA

51
Tài liệu tham khảo
 Joseph L. Hammond, Peter J. P. O’Reilly,
Performance Analisys of Local Computer
Networks, Addison-Wesley 1986
 Stefan Mangold, Sunghyun Choi, Guido
R. Hiertz, Ole Klein, Bernhard Walke,
Analysis of IEEE 802.11e for QoS Support
in Wireless LANs, IEEE Wireless
Communications, December 2003

You might also like