You are on page 1of 27

Nhóm 1

CẤU TRÚC GIAO THỨC


IEEE 802.16m

Sinh Viên: Vũ Minh Đức


Nguyễn Ngọc Quý
Trần Xuân Sơn
Lê Cao Nguyên
Trần Quang Nam
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

I. Ngăn xếp giao thức tổng quan của 802.16m

IEEE 802.16m theo cấu kiến trúc MAC của IEEE 802.16e hiện nay, chỉ khác sự phân chia mềm MAC
CPS ( lớp con phần chung) thành các chức năng điều khiển và quản lý tài nguyên vô tuyến và chức
năng MAC. Sự phân chia này mang tính logic, không cần SAP giữa hai loại này và không cần gắn thêm
tiêu đề con bổ sung cho các SDU. Ngoài ra các phần tử chức năng trên tuyến số liệu và điều khiển
được phân loại một cách tường minh thành các chức năng mặt phẳng số liệu và mặt phẳng điều
khiển. Và bổ sung thêm các khối chức năng có tính năng cụ thể sau đây bao gồm:

 Định tuyến
 Tự tổ chức
 Đa sóng mang
 Quản lý nhiễu
 Chuyển tiếp dữ liệu
 Đồng tồn tại vô tuyến
 Sự phối hợp giữa BS
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

I. Ngăn xếp giao thức tổng quan của 802.16m

Hình 1.1. Cấu trúc ngăn xếp giao thức 802.16m


CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

I. Ngăn xếp giao thức tổng quan của 802.16m

Nhóm các chức năng RRCM (Radio Resource Control and Management: quản
lý và điều khiển tài nguyên vô tuyến

 Quản lý cấu hình hệ thống  Quản lý tài nguyên vô tuyến


 MBS :Dịch vụ đa phương quảng  Quản lý di động
bá).  Quản lý truy nhập mạng
 Quản lý luồng dịch vụ và kết nối.  Quản lý vị trí
 Các chức năng chuyển tiếp.  Quản lý chế độ rỗi
 Tự tổ chức  Quản lý an ninh
 Đa sóng mang
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

I. Ngăn xếp giao thức tổng quan của 802.16m

Quản lý vị trí Tự tổ chức Quản lý an ninh

Quản lý di động Đa sóng mang

Quản lý chế độ rỗi Nhóm các chức năng Quản lý cấu hình hệ thống
quản lý và điều khiển
Các chức năng chuyển tiếp Quản lý luồng dịch vụ và kết nối
tài nguyên vô tuyến

Quản lý di luồng dịch vụ và kết nối MBS: Dịch vụ đa phương tiện quảng bá

Quản lý tài nguyên vô tuyến Quản lý truy nhập mạng


CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

I. Ngăn xếp giao thức tổng quan của 802.16m

Điều phối giữa các ABS Điều khiển PHY Quản lý nhiễu

Khối QoS
Chuyển số liệu
Nhóm chức năng Đồng tồn tại đa vô tuyến
Quản lý chế độ ngủ MAC : điều khiển truy
nhập môi trường
Lập biểu và ghép tài nguyên
Quản lý luồng dịch vụ và kết nối
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

II. Cấu trúc hỗ trợ đa sóng mang

Hình 2.1. Cấu trúc giao thức tổng quát hỗ trợ đa sóng mang của IEEE 802.16m
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

II. Cấu trúc hỗ trợ đa sóng mang

 Một thực thể MAC chung có thể điều khiển trải rộng PHY trên nhiều kênh tần số
 Một số bản tin MAC trên thực thể MAC được phát trên một sóng mang cũng có thể
áp dụng cho các sóng mang khác
 Băng thông khác nhau (5, 10 và 20 MHz) trên các băng liên tục hoặc không liên tục
 Các kênh này có thể có các chế độ ghép song công khác nhau (TDD, FDD) hoặc hỗn
hợp các sóng mang song phương và chỉ quảng bá
 Hỗ trợ đồng thời nhiều AMS (chuyển mạch MIMO thích ứng) với các khả năng khác
nhau như chỉ hoạt động trên một kênh tại một thời điểm hoặc kết hợp trên nhiều kênh
liên tục hoặc không liên tục.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

III. Cấu trúc giao thức hỗ trợ đồng tồn tại đa vô tuyến

 Hình bên là ví dụ về thiết bị đa vô tuyến với


IEEE 802.16m BS, IEEE802.11 STA và IEEE
802.15.1 đồng vị trí. Khối chức đồng tồn tại đa
vô tuyến của AMS (trạm di động nâng cao) nhận
thông tin hoạt động đa vô tuyến đồng vị trí như
đặc tính thời gian thông qua giao diện giữa các
vô tuyến nằm trong thiết bị đa vô tuyến.

Hình 3.1 Thí dụ về thiết bị đa vô tuyến với IEEE 802.16m AMS,


IEEE802.11 STA và IEEE 802.15.1
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

III. Cấu trúc giao thức hỗ trợ đồng tồn tại đa vô tuyến

 Các chức năng cùng tồn tại đa vô tuyến trong IEEE 802.16m cho phép MS tạo MAC
thông điệp quản lý để báo cáo thông tin về các hoạt động vô tuyến sắp xếp của nó, và
cho phép BS tạo các thông báo quản lý MAC để phản hồi với các hành động để hỗ trợ
hoạt động cùng tồn tại trên nhiều đài phát thanh. Hơn nữa, sự chung sống đa đài khối
chức năng tại BS giao tiếp với khối chức năng của bộ lập lịch để hỗ trợ lập kế hoạch
của MS theo các hoạt động chung tồn tại sắp xếp được báo cáo. Chức năng cùng tồn tại
multiradio độc lập với hoạt động ở chế độ ngủ để kích hoạt tính năng tối ưu hiệu quả
năng lượng với mức độ hỗ trợ cùng tồn tại cao. Tuy nhiên, khi chế độ ngủ cung cấp đầy
đủ hỗ trợ cùng tồn tại liên kết, chức năng cùng tồn tại trên nhiều đài phát thanh có thể
không được sử dụng.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

IV. Cấu trúc giao thức chuyển tiếp

 Hình bên cho thấy các chức năng giao thức đối với một ARS.
Một ARS có thể gồm một tập con giao thức. Tập con các
chức năng này phụ thuộc kiểu hay thể loại của ARS.

Hình 4.1. Các chức năng giao thức đối với một ARS
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

V. Luồng xử lý của mặt phẳng số liệu AMS/ABS

Hình 5.1. Luồng xử lý mặt phẳng số liệu


của IEEE 802.16m AMS/ABS
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

V. Luồng xử lý của mặt phẳng số liệu AMS/ABS

 Tại phía phát,một gói lớp mạng được xử lý tại lớp con hội tụ,chức
năng ARQ(nếu được phép),chức năng phân đoạn đóng gói và chức
năng lập khuôn MAC PDU tạo nên các MAC PDU để gửi đến lớp vật
lý.

 Tại phía thu,SDU(Service Data Unit) lớp vật lý được xử lý bởi chức
năng MAC PDU, chức năng phân đoạn đóng gói, chức năng ARQ và
lớp con hội tụ để tạo ra các gói lớp mạng
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VI. Luồng xử lý của mặt phẳng điều khiển AMS/ABS

Lớp mạng

Các chức năng Quản lý tài Quản lý cấu Lớp con hội
M-SAP

chuyển tiếp nguyên vô tuyến Quản lý vị trí


hình hệ thống tụ

Quản lý di động Quản lý chế độ Phân loại


Đa sóng mang MBS
rỗi

Quản lý phần tử Quản lý luồng Nén tiêu đề


C-SAP

Tự tổ chức mạng Quản lý an ninh dịch vụ và kết nối

Điều khiển truy nhập


môi trường (MAC) Mặt phẳng số
QoS liệu
Quản lý chế độ
ngủ
Phân đoạn
/đóng gói
Lập biểu và ghép ARQ
Đồng tồn tại đa tài nguyên
vô tuyến

Điều khiển PHY Lập khuôn MAC PDU

Chuyển số liệu Thích ứng đường truyền Báo hiệu


Quản lý Mật mã
Định cự ly (CQI, HARQ, điều khiển điều khiển
nhiễu
công suất
)

Báo hiệu điều


Mặt phẳng điều khiển khiển PHY

Hình 6.1. Luồng xử lý mặt phẳng điều


Lớp vật lý
khiển của IEEE 802.16m AMS/ABS
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VI. Luồng xử lý của mặt phẳng điều khiển AMS/ABS

 Tại phía phát, các mũi tên đường liên tục đậm nét cho thấy luồng báo hiệu mặt phẳng điều khiển từ các chức năng
điều khiển và xử lý báo hiệu mặt phẳng điều khiển bởi các chức năng mặt phẳng điều khiển để tạo ra tín hiệu báo
hiệu tương ứng (các bản tin MAC,tiêu để/các tiêu đề con của MAC) sẽ được phát vào không gian.

 Tại phía thu,các mũi tên liên tục đậm nét cho thấy xử lý báo hiệu MAC thu bởi các chức năng mặt phẳng điều khiển
và thu báo hiệu mặt phẳng điều khiển bởi các chức năng mặt phẳng điều khiển.

 Các mũi tên đường đứt nét cho thấy các tín hiệu điều khiển giữa các chức năng CPS(lớp con phần chung) và giữa
CPS và PHY liên quan đến xử lý báo hiệu mặt phẳng điều khiển.

 Các mũi tên của đường không liên tục giữa M-SAP (điểm truy cập dịch vụ điều khiển)/C-SAP và các khối chức năng
của MAC cho thấy các tín hiệu quản lý và điều khiển từ/đến NCMS(hệ thống quản lý và điều khiển mạng)
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VI. Luồng xử lý của mặt phẳng điều khiển AMS/ABS

 Các điều khiển đến/từ M-SAP/C-SAP định nghĩa các cức năng
có sự tham gia của mạng như: quản lý nhiễu giữa các ABS,
quản lý di động nội RAT/giữa các RAT … và quản lý liên quan
đến các chức năng như quản lý vị trí, lâp cấu hình hệ thống
…. SAP điều khiển và SAP quản lý liên kết mặt phẳng điều
khiển và các chức năng mặt phẳng quản lý với các lớp cao
hơn.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VII. Xử lý gói IP tại máy phát BS và máy thu MS

 Quá trình xử lý gói IP tại máy phát và máy thu trạm di động 
IEEE 802.16m. Các phần tử chính của mỗi lớp và kết nối giữa
chúng. Cho thấy cách thức mà bộ lập biểu MAC trong trạm gốic
sử dụng các báo cáo định kỳ và số liệu đo lường nhận được từ
trạm di động để tạo ra: các tín hiệu điều khiển để chọn: sơ đồ
điều chế và mã hóa kênh cũng như cấu hình MIMO tốt nhất,
phương pháp lại và số lần phát lại tùy theo điều kiện sóng của
kênh mà trạm di động trải nghiệm.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VIII. Các chức năng mặt phẳng số liệu và mặt phẳng điều khiển trong các trạm chuyển tiếp

 Chuyển tiếp đa chặng: là một thực thể có thể được triển khai cùng với các trạm gốc để cung cấp vùng phủ
sóng bổ sung hay cải thiện hiệu năng trong một mạng truy nhập vô tuyến.

Trong IEEE 802.16m: Các trạm chuyển tiếp hoạt động trong chế độ không trong suốt:
 RS kết hợp và phát các kênh đồng bộ, thông tin hệ thống và các kênh đồng bộ, thông tin hệ thống và các
kênh điều khiển cho các trạm di động trực thuộc.
Lớp MAC của trạm chuyển tiếp chức các chức năng mở rộng để hỗ trợ các chức năng như:
   Nhập mạng của RS và của MS thông qua một RS.
 Yêu cầu băng thông, chuyển PDU.
 Quản lý kết nối và chuyển giao.
 Trong IEEE 802.16m: Sử dụng mô hình an ninh phân bố.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VIII. Các chức năng mặt phẳng số liệu và mặt phẳng điều khiển trong các trạm chuyển tiếp

 Ngăn xếp giao thức của trạm chuyển tiếp IEEE

Hình 8.1. Ngăn xếp giao thức của trạm


chuyển tiếp IEEE 802.16m
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VIII. Các chức năng mặt phẳng số liệu và mặt phẳng điều khiển trong các trạm chuyển tiếp

 Lớp con điều khiển quản lý tài nguyên vô tuyến

 Khối quản lý di động: Hỗ trợ khai thác bằng cách cộng tác với BS.
 Khối quản lý nhập mạng: Thực hiện các thủ tục khởi đầu RS/MS cũng như thủ tục nhập
mạng của RS đến BS, có thể tạo ra các bản tin cần thiết trong các thủ tục khởi sướng RS/BS
và thực hiện nhập mạng.
 Khối quản lý vị trí: Hỗ trợ dịch vụ dựa trên vị trí.
 Khối quản lý an ninh: Thực hiện các chức năng quản lý khóa cho RS.
 Khối dịch vụ đa phương quảng bá: Chịu trách nhiệm cho điều phố lập biếu, và phân phố nội
dung đến các người sử dụng có đăng kí trong vùng phủ  sóng chuyển tiếp.
 Khối tự tổ chức: Thực hiện hỗ trợ tự lập cấu hình RS và các cơ chế tối ưu hóa RS với sự cộng
tác của BS.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VIII. Các chức năng mặt phẳng số liệu và mặt phẳng điều khiển trong các trạm chuyển tiếp

 Lớp con điều khiển truy nhập môi trường

 Khối điều khiển lớp vật lý:  Khối chất lượng dịch vụ  Khối phân đoạn/ đóng gói:
Quản lý các sơ đồ báo hiệu QoS: Thực hiện điều khiển Thực hiên mở và đóng lại
như đo cự ly, báo cáo và tốc độ theo các thông số các đoạn số liệu thu chuyển
phản hồi HARQ tại RS. QoS. tiếp để thích ứng kích thước
 Khối báo hiệu điều khiển:  Khối lập biểu và ghép tài của các MAC PDU với chất
Thực hiện ấn định tài nguyên: Hỗ trợ lập biểu lượng kênh được ước tính
nguyên RS cà tọa ra các bản phân bố và lập biểu truyền của đường truyền.
tin điều khiển. dẫn MAC PDU.  Khối lập khuôn MAC PDU:
 Khối quản lý chế độ ngủ:  Khối ARQ : Hỗ trợ các chức Chứa lưu lượng của người
Quản lý chế độ ngủ của MS năng MAC ARQ giữa BS và sử dụng và các bản tin của
cộng tác với BS. RS liên kết chuyển tiếp và người quản lý.
giữa MS và RS trên liên kết  Khối đồng tồn tại vô tuyến:
truy nhập. Điều phố khai thác đa vô
tuyến vị trí của các MS trực
thuộc kết hợp với BS.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VIII. Các chức năng mặt phẳng số liệu và mặt phẳng điều khiển trong các trạm chuyển tiếp

 Chức năng

IEEE 802.16m RS MAC CPS

Lớp con điều khiển và quản lý tài Lớp con điều khiển truy nhập môi
nguyên vô tuyến  (RRCM) trường (MAC)

 Quản lý di động  Điều khiển lớp vật lý


 Quản lý nhập mạng  Báo hiệu điều khiển
 Quản lý an ninh  Quản lý ngủ
 Dịch vụ đa phương và quảng bá  Chất lượng dịch vụ
 Các chức năng chuyển tiếp  Lập biểu và ghép tài nguyên
 Từ tổ chức  Chức năng ARQ
 Khai thác đa sóng mang  Phân đoạn/đóng gói
 Lập khuôn MAC PDU
 Chuyển số liệu
 Đồng tồn tại đa vô tuyến
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

VIII. Các chức năng mặt phẳng số liệu và mặt phẳng điều khiển trong các trạm chuyển tiếp

 Kết cuối giao thức mặt phẳng

 Các giao thức lớp con hội tụ được kết cuối


tại MS và BS. Tuy nhiên một số giao thức
MAC CPS kết cuối tại RS. DO sử dụng mô
hình an ninh phân bố các chức năng an ninh
bao gồm mật mã hóa và nhận thực gói tại
kết cuối tại RS trên các liên kết chuyển tiếp
và truy nhập.

Hình 8.2. Kết cuối giao thức mặt phẳng


CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

IX. Cấu trúc giao thức để hỗ trợ khai thác đa sóng mang

 Một thực thể MAC điều khiển nhiều lớp vật lý trải
rộng trên nhiều băng tần.
 Một số bản tin MAC được phát trên một sóng mang
vô tuyến cũng được áp dụng cho các sóng mang vô
tuyến khác.
 Các kênh RF có thể có các băng thông khác nhau (5,
10 và 20 MHz) và có thể liên tục hoặc không liên tục
theo tần số. Các kênh vô tuyến có thể hỗ trợ các sơ đồ
ghép song công khác nhau (FDD hay TDD) hay kết hơp
các sóng mang vô tuyến đa phương và đơn phương.
 Thực thể MAC này có thể cung cấp dịch vụ đồng thời
cho các MS có các khả năng băng thông khác nhau
như: trên một kênh vô tuyến hay kết hợp nhiều băng
tần số liên tục hoặc không liên tục.

Hình 9.1. Kiến trúc giao thức chung để hỗ trợ khai thác đa
sóng mang
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

X. Cấu trúc giao thức để hỗ trợ các dịch vụ đa phương và quảng bá

 Dịch vụ đa phương và quảng bá là một sơ đồ thông tin điểm đa điểm trong đó các
gói được phát đồng thời từ một nguồn đến nhiều nơi nhận.
o Quảng bá: chuyển nội dung đến tất cả nơi nhận.
o Đa phương: phân bố nội dung đến một nhóm người sử dụng đặc thù đã đang ký đến dịch vụ
này.
 Nội dung của đa phương và quản bá được phát trên một diện tích địa lý được gọi là vùng.
 Vùng MBS là một tập hợp của một hay nhiều BS phát cùng mộy nội dung. Mỗi BS có khả năng dịch
vụ MBS sẽ trực thuộc một hay nhiều vùng MBS.
 IEEE 802.16m hỗ trợ hai kiểu truy nhập MBS: BS đơn và đa BS.
 Trong IEEE 802.16m, E-MBS (dịch vụ đa phương quảng bá nâng cao) bao gồm các giao thức MAC và
PHY quy định tương tác giữa các MS và các BS.
CẤU TRÚC GIAO THỨC IEEE 802.16m

X. Cấu trúc giao thức để hỗ trợ các dịch vụ đa phương và quảng bá

 Chức năng E-MBS:


 Lập cấu hình miền E-MBS: chức năng này quản lý cấu hình và quảng cáo các miền E-MBS. Một
BS có thể thuộc nhiều vùng E-MBS
 Lập cấu hình chế độ phát E-MBS: chức năng này mô tả chế độ phát trong đó EMBS được
chuyển trên gioa diện vô tuyến, chanửg hạn truyền dẫn đơn BS và truyền dẫn da BS
 Quản lý phiên E-MBS: chức năng này quan rlý đăng ký dịch vụ E-MBS, hủy đăng ký và khởi
đầu, cập nhật hoặc kết thúc phiên.
 Quản lý di động E-MBS: khối này quản lý thủ tục cập nhật vùng khi MS đi qua biên giới vùng
E-MBS.
 Báo hiệu điều khiển E-MBS: Khói này phat quản bá lập biểu E-MBS và sắp xếp kênh vật lý để
hỗ trợ thu và tiết kiệm công suất.
Nhóm 1

Thank You!

You might also like