You are on page 1of 74

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Môn học: Vật lý Y Sinh


CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 

Khoa:  Khoa Học Cơ Bản – Y Học Cơ Sở


Bộ môn: Vật lý Y Sinh
Giảng viên: Nguyễn Trần Thọ
Email: nguyentrantho@pnt.edu.vn
Phòng A204, khu A2
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 1
Tài liệu tham khảo
1. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, “Cơ sở Vật lý Tập 6 ‐ Quang học và Vật lý lượng tử”, NXB 
Giáo dục
2. Eric J. Hall, Amato J. Giaccia, “Radiobiology for the Radiologist”, Nxb Lippincott Williams & Wilkins, 
2006
3. Abdelhamid H.Elgazzar, “The Pathophysicologic Basis of nuclear Medicine”, Nxb Springer, 2006 
4. Magdy M. Khalil, “Basic Sciences of Nuclear Medicine”, Nxb Springer, 2011.
5. Peter F. Sharp, Howard G. Gemmel, Alison D. Muray, “Practical Nuclear Medicine”, Nxb Springer, 2005

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 2


CHUYÊN ĐỀ 5
ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
Mục tiêu của chuyên đề

1) Cung cấp kiến thức tổng quan về vật lý nguyên tử và hạt nhân.
2) Cung cấp kiến thức cơ bản của một số ứng dụng của bức xạ ion
hóa trong y học.
3) Cung cấp kiến thức cơ bản về mức độ nguy hiểm của bức xạ ion
hóa đối với con người.

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 3


CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 

I. Cơ sở vật lý
II.Cơ sở của sinh học phóng xạ
III.Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học
IV.An toàn bức xạ

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 4


CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
I. CƠ SỞ VẬT LÝ
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử
2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân
3. Tương tác của bức xạ ion hóa với vật chất
4. Liều phóng xạ

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 5


Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong, sinh viên sẽ: 
1) Trình bày được được đặc trưng cơ bản của lớp vỏ nguyên tử.
2) Trình bày được đặc trưng cơ bản của hạt nhân.
3) Phân biệt được các loại phóng xạ tự nhiên, cân bằng phản ứng.
4) Tính toán được năng lượng liên kết, khối lượng trung binh.
5) Tính được hoạt độ phân rã phóng xạ, chu kỳ bán rã, đổi đơn vị. 
6) Phân biệt được các quá trình tương tác của photon với vật chất
7) Phân biệt được các quá trình tương tác của hạt mang điện với vật chất.
8) Phân biệt, tính toán được các loại liều phóng xạ, sự suy giảm chùm tia
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 6
Các hằng số và đơn vị vật lý 
Đơn vị khối lượng nguyên tử (đvklnt : amu hoặc u)
1 amu = 1,66056 x 10–24 g
Điện tích cơ bản: 1 e = 1,6 x 10–19 C
Đơn vị dộ dài: 
1 A0 = 1010 m, Fermi: 1F = 1013 cm = 1015 m
Đơn vị đo thời gian
Giây (s), micro giây (1 s = 106 s), 
nano giây (1 ns = 109s ), pico giây

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 7


Các hằng số và đơn vị vật lý 
Đơn vị đo năng lượng:
ElectronVolt, 1 eV = 1,6 x 10 – 19 J
1 keV = 103 eV, 1 MeV = 106 eV, 1 GeV = 109 eV, 1 TeV = 1012 eV
Hằng số Plank: h = 6.626068 × 10‐34 m2 kg / s
E = hc/ ( là bước sóng)
Vận tốc ánh sáng: c = 3 x 108 m/s
Hệ thức khối lượng – năng lượng (Einstein): 
E = mc2
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 8
CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
I. CƠ SỞ VẬT LÝ
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử
2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân
3. Tương tác của bức xạ ion hóa với vật chất
4. Liều phóng xạ
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 9
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử 
 Một nguyên tử = {một hạt nhân, các electron}
 Các nucleon = {proton; neutron}
 Hạt nhân = sự kết hợp thống nhất của các proton và neutron 

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 10


1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt) 

Ký hiệu:  Ví dụ:  𝐶𝑜

 Số khối A = số nucleon = Z + N 


 Số nguyên tử Z = số proton = số electron
 Số neutron N
 Một nguyên tố được đặc trưng bởi Z và A 

Hạt Ký hiệu Điện tích Khối lượng Năng lượng


(e)  (amu) (MeV) 
Proton  p +1 1.007276 938.272
Neutron n 0 1.008665 939.573
Electron e‐ 1 0.000548 0.511
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 11
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt)
Mẫu mô hình nguyên tử Bohr – mẫu mô hình hành tinh nguyên tử:
 Được giới thiệu bởi Neils Bohr 1913, miêu tả nguyên tử rất nhỏ, Hạt nhân mang điện
tích dương
 Được bao quanh bởi các electron di chuyển trên các quỹ đạo quanh hạt nhân –
tương tự như cấu trúc của hệ mặt trời nhưng lực hút tĩnh điện thay cho lực hấp dẫn. 

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 12


1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt)
Quỹ đạo nguyên tử:
Một vùng trong không gian, tại đó có xác suất cao để tìm thấy một
electron.
Các số lượng tử: n, l, m, s
Xác định thuộc tính của các quỹ đạo nguyên tử và của các electron. 
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt)

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 14


1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt) 
Cấu trúc lớp của nguyên tử

 Các electron được nằm trên các đám mây (mức năng lượng) có
quỹ đạo tương ứng với các lớp K (n=1), L(n=2), M(n=3), N(n=4)…. 
 Mỗi electron sẽ có 4 số lượng tử (n,l,m,s)
 Số electron tối đa trên mỗi lớp là 2n2

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 15


1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt) 

Năng lượng của các electron trên mỗi lớp có năng lượng khác nhau
EK < EL < EM < EN < …
Năng lượng này là lực hút nên chúng mang dấu âm, do đó mặc dù EK < 
EL nhưng
|EK| > |EL|
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 16
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt) 

Electron hóa trị là electron nằm ở lớp ngoài cùng có năng lượng liên kết thấp nhất

Các nguyên tử có lớp ngoài được lấp đầy sẽ bền – cấu hình khí trơ có các lớp ns2np6

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 17


1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt) 
Sự phát xạ nguyên tử
M
M
L
L
K Tia photon
K
Tia photon 

Helium  Lithium 

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 18


1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt) 
Tia X

 Tia X đặc trưng: chính là photon được tạo ra sau trạng thái kích thích của
nguyên tử.
 Do sự dịch chuyển của eletron từ trạng thái có năng lượng cao hơn về trạng
thái có năng lượng thấp hơn.

𝑐
𝐸 𝐸 Δ𝐸 ℎ
𝜆

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 19


1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử (tt) 
Ion
Năng lượng liên kết electron (Elk): năng lượng tối thiểu cần thiết để tách
một electron ra khỏi nguyên tử.
Đối với Hydro: Elk = 13.6 eV 
Một ion là một nguyên tử hoặc phân tử mà tổng số electron của chúng
không bằng với tổng số proton
Ion có thể là ion dương hoặc ion âm
+ Nếu nguyên tử (phân tử) mang điện tích dương thì gọi là cation 
+ Nếu nguyên tử (phân tử) mang điện tích âm gọi là anion

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 20


CHUYÊN ĐỀ 5
ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
I. CƠ SỞ VẬT LÝ
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử
2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân
3. Tương tác của bức xạ ion hóa với vật chất
4. Liều phóng xạ

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 21


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân
Lực hạt nhân: lực tương tác mạnh
Hạt nhân Helium

Luôn tồn tại lực đẩy


Coulomb giữa các proton

Lực hạt nhân có lõi đẩy mạnh

Phải tồn tại một lực giữ


các nucleon lại với nhau.

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 22


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)

 Tương tự như nguyên tử, các neutron


và proton trong hạt nhân cũng được sắp
xếp nằm trên những mức năng lượng
được phép.

 Năng lượng liên kết tăng dần từ bên


trong ra bên ngoài hạt nhân.

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 23


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
Năng lượng liên kết hạt nhân – Độ hụt khối
 Hạt nhân được tạo thành từ neutron và proton, tuy nhiên khối lượng
của hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng số khối lượng của các neutron và
proton tạo nên nó.

 Độ hụt khối
m = Nmn + Zmp ‐ mX
 Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng cần đủ để tách các nucleon
ra khỏi hạt nhân.

Elk = mc2

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 24


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
Ví dụ: Tính độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân heli

 Đối với helium, m = 0.0304 u(amu), Elk = 28.3 MeV  

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 25


Năng lượng liên kết trung bình của hạt nhân

Năng lượng liên kết trung bình của hạt nhân Heli

Elk /A = 28.3/4 = 7,075 MeV

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 26


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 27


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
• Đồng vị (isotope): các nguyên tử với cùng số Z nhưng khác
nhau số khối A
+ Ví dụ 12C và 14C
+ Tính chất hóa học giống nhau
• Đồng khối (isobars): các nguyên tử có cùng số A nhưng số Z 
khác nhau
+ Các nguyên tố khác nhau
+ Ví dụ Carbon‐11 và Boron‐11 
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 28
2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
Khối lượng nguyên tử tương đối (trung bình) 
Ví dụ: 
Tính khối lượng nguyên tử tương đối Ar của Cl trong tự nhiên với độ phân
bố của các đồng vị
75,77%  và 24,23% 

Khối lượng của 35Cl và 37Cl lần lượt là 34.97u và 36.97u.

75,77 24.23
𝐴 34.97 36.97 35.45
100 100

05/04/2023 NTT 30
2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
Hạt nhân bền có bền không?
Hạt nhân bền:
‐ Số neutron  số proton (A  2Z) khi Z nhỏ
‐ Số neutron > số proton khi Z lớn

Hạt nhân không bền (hạt nhân phóng xạ, nguyên tử phóng xạ)
‐ Hầu như trãi qua quá trình phân rã phóng xạ, giải phóng năng lượng và trở
thành một hạt nhân bền hơn.

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 31


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
Phân rã phóng xạ
Phân rã phóng xạ là một quá trình xảy ra ngẫu nhiên và tự phát của
hạt nhân nguyên tử, trong qua trình phân rã phóng xạ chúng phát ra
những hạt mang năng lượng.

 Alpha()
 Beta(e‐)
 Positron(e+)
 Gamma ()

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 32


Phân rã phóng xạ (tt)  Phân rã 

 Alpha là hạt nhân helium với A = 4, Z = 2, N = 2


 Phân rã alpha thường xuất hiện trong các chuỗi phân rã phóng xạ các hạt
nhân lớn ( Thorium – 232Th, Neptunium – 237Np, Radium, Actinium) 
 Hạt nhân thay đổi với A – 4 và Z – 2

Đồng vị T1/2 Quảng chạy Năng lượng


(m) (MeV)
Bismuth‐213 46 phút 84 6,0
Actinium‐225 10 ngày 50‐80 8
Astatine‐211 7,2 giờ 60 6

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 33


Phân rã phóng xạ (tt)  Phân rã – (electron)
 Phóng xạ beta– có khối lượng và điện tích của electron
 Những hạt nhân giàu neutron có khuynh hướng phân rã electron để trở về
hạt nhân bền hơn
 Hạt nhân mới được tạo ra với số A không đổi và Z + 1 

 Phương trình thu gọn


Đồng vị phát T1/2 Quảng đường Năng lượng
beta đi (mm) tối đa (MeV)
I‐131 8,1 ngày 0,8  0,6
Y‐90 64 giờ 2,7 2,3
Re‐188 17 giờ 2,4 2,1
Cu‐67 64 ngày 0,05‐2,1 0,6
Lu‐177 6,7 ngày 0,04‐1,8  0,5
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 34
Phân rã phóng xạ (tt)  Phân rã + (positron)

 Phân rã beta + có khối lượng bằng với electron nhưng mang điện tích
dương
 Đối với các hạt nhân không bền giàu proton có khuynh hướng phân rã
positron.

 Hạt nhân mới được tạo ra với số A không đổi, số Z – 1


 Phương trình phân rã thu gọn

𝐹→ 𝑂 𝛽 𝜈

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 35


Phân rã phóng xạ (tt)  Phân rã  (gamma) 
 Gamma là một photon (sóng điện từ) năng lượng cao
 Khi một hạt nhân ở trạng thái kích thích (ở mức năng lượng cao) chuyển về trạng
thái có mức năng lượng thấp hơn, sẽ phát ra tia gamma
 Nặng lượng của gamma sẽ đặc trưng cho nguồn (hạt nhân phóng xạ) phát ra nó.

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 36


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
Thời gian bán rã và phương trình phân rã phóng xạ

 Thời gian bán rã (half life): thời gian mà số hạt nhân ban đâu phân rã đi một nữa. 
 Ký hiệu T1/2

 Phương trình phân rã phóng xạ


N N e λt
N0 : là số hạt nhân phóng xạ tại thời điểm ban đầu (t=0)
Nt : là số hạt nhân còn lại vào thời điểm t  0
 Hằng số phân rã phóng xạ
ln2 0.693
λ
T1/2 T1/2

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 37


2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân (tt)
Hoạt độ của nguồn phóng xạ
Hoạt độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ A cho biết số phân rã phóng
xạ xảy ra trong một đơn vị thời gian.  
A A e λt
Với A0 là hoạt độ ban đầu của mẫu phóng xạ
A0 = N0
Đơn vị đo hoạt độ phóng xạ
Becquerel, ký hiệu Bq, 1Bq = 1 phân rã/giây
1 TBq = 1012 Bq; 1 GBq = 109 Bq ;1 MBq = 106 Bq; 1 kBq = 103Bq
Curie,   ký hiệu Ci,    1Ci = 3.7 x 1010 phân rã/giây
1 nCi = 37 Bq; 1 Ci = 37 kBq; 1 mCi = 37 MBq; 1 Ci = 37 GBq

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 38


CHUYÊN ĐỀ 5
ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
I. CƠ SỞ VẬT LÝ
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử
2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân
3. Tương tác của bức xạ ion hóa với vật chất
4. Liều phóng xạ

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 39


3. Bức xạ ion hóa và tương tác với vật chất

Phân loại bức xạ ion hóa


 Tương tác của photon với vật chất
+ Tia X, tia gamma
 Tương tác của hạt mang điện với vật chất
+ Electron, positron, alpha, carbon,…
 Tương tác của hạt không mang điện với vật chất
+ Neutron

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 40


3. Bức xạ ion hóa và tương tác với vật chất (tt) 

Tương tác của photon với vật chất

‐ Hấp thụ quang điện (Photoelectric absorption) 

‐ Tán xạ Compton (Compton scattering) 

‐ Sự tạo cặp (Pair production)

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 41


Tương tác của photon với vật chất

Hiện tượng quang điện

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 42


Tương tác của photon với vật chất
Hiện tượng quang điện (tt)  

 Toàn bộ năng lượng của photon tới được chuyển cho electron và
electron này bị đánh bật ra khỏi nguyên tử
 Năng lượng của electron quang điện (Eqd) bằng năng lượng tới của
photon (E0) trừ cho năng lượng liên kết của electron (Elk)

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 43


Tương tác của photon với vật chất
Hiện tượng quang điện (tt)  
Khảo sát hiện tượng quang điện đối với nguyên tử I‐131

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 44


Tương tác của photon với vật chất

Hiên tượng tán xạ Compton 

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 45


Tương tác của photon với vật chất
Hiên tượng tán xạ Compton (tt)

 Hầu như xảy ra giữa photon và các electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử (electron hóa trị)
 Electron bị bật ra khỏi nguyên tử và photon bị lệch hướng
 Năng lượng liên kết của electron là nhỏ có thể bỏ qua khi so 
sánh với năng lượng của photon tới

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 46


Tương tác của photon với vật chất 

Hiên tượng tán xạ Compton (tt) 


Năng lượng của 
photon sau tán xạ

ℎ𝑐 ℎ𝑐
𝐸 ,𝐸
𝜆 𝜆

𝐸
𝐸
𝐸
1 1 cos 𝜃
𝑚 𝑐

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 47


Tương tác của photon với vật chất 

Hiên tượng tán xạ Compton (tt) 

 Khi năng lượng photon tới tăng, photon tán xạ và electron có xu hướng


được phát ra về trước

 Xác suất tương tác tăng khi năng lượng của photon tới tăng, và cũng
phụ thuộc và mật độ electron (phụ thuộc Z)

 Năng lượng của electron bị tán xạ sẽ được hấp thụ gần nơi xảy ra tán
xạ Compton

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 48


Tương tác của photon với vật chất 
Hiện tượng tạo cặp

𝐸 1.02
𝐸 ≅𝐸 𝑀𝑒𝑉
2
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 49
Tương tác của photon với vật chất 

Hiện tượng tạo cặp (tt)

 Chỉ có thể xảy ra với năng lượng của photon lớn hơn 1.02 MeV

 Photon tương tác với trường điện của hạt nhân, năng lượng photon
biến đổi thành một cặp electron‐positron

 Không xảy ra đối với chuẩn đoán dùng tia X

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 50


Tương tác của hạt mang điện với vật chất
 Các hạt mang điện tương tác với vật chất bằng lực điện và mất
năng lượng thông qua các hiện tượng sau:
• Kích thích (excitation)
• Ion hóa (ionization)
• Bức xạ hãm (Bremsstrahlung)
• Hủy cặp (annihilation)

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 51


Tương tác của hạt mang điện với vật chất (tt)

Sự kích thích
 Năng lượng được chuyển cho một electron của nguyên tử. Nhưng không đủ lớn
để tách ra khỏi nguyên tử, electron chuyển lên mức cao hơn. Ta gọi là trạng thái
kích thích.

 Sau một khoảng thời gian các electron sẽ trở về mức ban đầu và phát ra tia X đặc
trưng cho nguyên tố tạo nên vật liệu đó.

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 52


Tương tác của hạt mang điện với vật chất (tt)

Sự ion hóa
 Hạt mang điện tương tác với electron lớp ngoài của nguyên tử và truyền cho
electron này một năng lượng E > Elk. Electron sẽ bị bật khỏi nguyên tử. Ta gọi là
hiện tượng ion hóa.
 Nếu năng lượng của electron này đủ lớn nó sẽ gây ra hiện tượng ion hóa thứ cấp
gọi là “delta rays”

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 53


Tương tác của hạt mang điện với vật chất (tt)

Bức xạ hãm 
 Một số hạt mang điện sẽ tương tác với hạt nhân của nguyên tử bởi lực tượng
tác Coulumb và sẽ bị lệch hướng. Đồng thời với quá trình này nó sẽ phát ra một
bức xạ điện từ (bức xạ hãm – Bremsstrahlung)

Hạt tới
Bức xạ hãm

Hạt nhân

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 54


Tương tác của hạt mang điện với vật chất (tt)
Sự hủy cặp
 Một số hạt mang điện khi đi vào môi trường vật chất sẽ bị hủy với phản vật
chất của nó.

 Ta xét hạt positron (e+) sẽ bị hủy với một electron của môi trường và phát ra
hai tia gamma 511 keV.
 (511 keV)

 (511 keV)

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 55


Hệ số quan trọng của quá trình tương tác của bức xạ với vật chất

 Hệ số suy giảm tuyến tính ‐ 

 Hệ số truyền năng lượng tuyến tính ‐ LET

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 56


 Hệ số suy giảm tuyến tính ‐ 
Sự suy giảm của chùm photon trong vật chất
 Xét chùm photon tới là đơn năng, tất cả mọi sự thay đổi về năng lượng
hoặc bị tán xạ ra khỏi đường đi đều cho là sự suy giảm của chùm tia.

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 57


Sự suy giảm của chùm photon trong vật chất (tt)
Hệ số suy giảm tuyến tính
Linear Attenuation Coefficient
 Là tỷ số giữa số photon bị đánh bật mất khỏi chùm photon tới trên một
đơn vị chiều dày vật liệu.  
 Ký hiệu ; đơn vị là 1/cm hay cm – 1

Công thức tính độ suy giảm của chùm photon 

N: số photon còn lại sau bề dày vật liệu x


N0: số photon tới

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 58


Bài tập vận dụng

Độ suy giảm tuyến tính của nước là 0,214 cm‐1 với bề dày 5 cm. Độ suy giảm
của chùm tia X năng lượng 50 keV là bao nhiêu?  

.
𝐼 𝐼 𝑒

𝐼 . ,
𝑒 e 0,34
𝐼

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 59


Sự suy giảm của chùm photon trong vật chất (tt)
• Đối với một độ dày cho trước, xác suất tương tác phụ thuộc số lượng nguyên tử
mà các photon tới va chạm được trên một đơn vị khoảng cách
• Hệ số suy giảm tuyến tính phụ thuộc vào mật độ vật chất (), năng lượng tia tới
(E), mật độ electron (Z).  
𝜇water 𝜇ice 𝜇water vapour
Vật liệu Mật độ Mật độ điện tử Hệ số  (cm‐1) tại
(g/cm3) (e/cm3)x1023 50 keV
Hydro 0,000084 0,0005 0,000028
Hơi nước 0,000598 0,002 0,000128
Không khí 0,00129 0,0038 0,000290
Chất béo 0,91 3,04 0,193
Băng 0,917 3,06 0,196
Nước 1 3,34 0,214
Xương nhân tạo 1,85 5,91 0,573
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 60
Sự suy giảm của chùm photon trong vật chất (tt)

Hệ số suy giảm khối = Hệ số suy giảm tuyến () tính


Mật độ vật chất () 

Đơn vị [cm2/g] Độ dày khối  𝑑 𝜌𝑥 𝑔/𝑐𝑚

𝑁 𝑁𝑒 𝑁𝑒

Bề dày một nữa – HVT (Half Value Thickness)


Là bề dày mà tại đó cường độ chùm photon tới bị suy giảm đi một nữa

𝑑 / 𝐻𝑉𝑇 ln 2 /𝜇

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 61


Sự suy giảm của chùm photon trong vật chất (tt)

 Khả năng đâm xuyên: chỉ sử dụng cho tia X và tia gamma
 Quảng chạy tự do trung bình: chỉ sử dụng cho các hạt mang điện và neutron 
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 62
Sự truyền năng lượng tuyến tính LET (Linear Energy Transfer )
 LET: là năng lượng trung binh mà một bức xạ ion hóa bỏ lại trên một
đơn vị chiều dài đường đi trong vật chất.

Q: điện tích của hạt tới, E: năng lượng của hạt tới
Đơn vị: keV/m

 LET đặc trưng cho khả năng tương tác với vật chất của bức xạ. LET càng
lớn thì bức xạ đó càng có khả tương tác với vật chất càng lớn.
 Proton, alpha có LET > 3.5 keV/m
 Photon có LET < 3.5 keV/m

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 63


Khoảng xuyên sâu Khoảng xuyên sâu
Loại Năng lượng (MeV)
trong nước trong không khí
α 3–9 < 0.05 mm < 10 cm
β ≤3 < 4 mm 1m
x‐rays <10−2 < 1 cm <3m
γ rays 10−2–101 < 20 cm >3m
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 64
CHUYÊN ĐỀ 5
ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
I. CƠ SỞ VẬT LÝ
1. Cấu trúc và tính chất của nguyên tử
2. Cấu trúc và tính chất của hạt nhân
3. Tương tác của bức xạ ion hóa với vật chất
4. Liều phóng xạ

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 65


Mức độ tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa

Liều chiếu
Đo lường khả năng ion hóa của bức xạ
Đo lường lượng điện tích xuất hiện trong một đơn vị khối lượng 
không khí
 Roentgen được định nghĩa là lượng bức xạ cần thiết để tạo ra 
lượng điện tích 2,58 × 10−4 C trong 1 kg không khí khô. 
Δ𝑄
𝑋
Δ𝑚
 Đơn vị: C/kg hay còn được gọi là Roentgen – R

05/04/2023 66
Bài tập ví dụ
Tính năng lượng để tạo ra được 1 R trong không khí khô với lượng điện tích
được tạo ra là : 2,58 × 10−4 C
Điện tích của electron là 1,6 x 10-19 C. Mỗi lần tương tác là tạo 1 cặp ion-electron
Số lượng cặp ion – electron được tạo là:
N = 2,58x10-4/(2x1,6x10-19)  8x1014
Năng lượng trung bình để tạo một cặp ion - electron trong không khí là 30 ± 5eV
Năng lượng bỏ lại trong đó là : 8x1014x30 = 32x1015 eV
Nếu dùng 137Cs năng lượng tia gamma 662 keV
Cần dùng số lượng tia gamma là: 32x1015/662x103  48x1010

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 67


Mức độ tác dụng sinh học của bức xạ ion hóa
Liều hấp thụ
Đo tác dụng sinh học của bức xạ
Năng lượng hấp thụ trong một kg vật chất

ΔE
D
Δm

 Đơn vị: rad = 0,01 J/kg 
 Đơn vị: Gray – Gy, 1 Gy = 1 J/kg
 1 Gy = 100 rad
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 68
Bài tập ví dụ:

Tính liều hấp thụ của hạt alpha 5 MeV bị hấp thụ trong 1 gam nước?

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 69


Liều tương đương
Liều tương đương DE là đại lượng để đánh giá mức độ nguy hiểm của bất cứ loại
phóng xạ nào và được tính bằng tích của liều hấp thụ (D) trung bình trong một cơ
quan nhân với trọng số bức xạ wR.

𝐷 𝐷 𝑤

Đơn vị của liều tương đương là Sivert (Sv) hoặc rem 


1 rem    = 10 mSv
1 mrem = 100 Sv
1 Sv = 100 rem

1 rem = D [rad] ×wR
1 Sv (sievert) = D [Gy] ×wR
05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 70
Liều tương đương
LoạI bức xạ Wr
Tia X, tia , election 1
Neutron nhiệt (<10 keV) 5
Nutron (10 – 100 keV) 10
Neutron (100 keV‐2 MeV) 20
Neutron (2‐20 MeV) 10
Neutron (>20 MeV) 5
Proton 5
Hạt alpha, hạt nhân nặng, các phân mảnh 20 

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 71


Bài tập ví dụ:

Tính liều tương đương của hạt alpha 5 MeV bị hấp thụ trong 1 gam nước?
5 𝑀𝑒𝑉
𝐷
1𝑔
5 𝑀𝑒𝑉 1,6 10 𝐽
8 10 𝐺𝑦
1 10 𝑘𝑔 1 𝑀𝑒𝑉
8 10 𝑟𝑎𝑑
DE = 8 x 10‐8 rad x 20  
= 16 x 10‐7 rem
=  16 x 10‐9 Sv

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 72


Liều hiệu dụng
Với cùng một liều tương đương bức xạ nhưng tác dụng lên các mô khác nhau sẽ gây
ra các tổn thương khác nhau. Để đặc trưng cho tính chất này người ta dùng đại
lượng gọi là trọng số mô (wT). Liều hiệu dụng được tính như sau:

Đơn vị là Sivert (Sv) 

Mô WT WT
Bề mặt xương, da  0,01 0,02
Tủy xương, dạ dày, ruột kết, phổi 0,12 0,48
Cơ quan sinh dục 0,20 0,20
Bàng quang, ngực, gan, thực quản,  0,05 0,30
tuyến giáp, phần còn lại
Tổng cộng 1,00

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 73


Bài tập áp dụng

Một người nặng 70 kg nhận được một liều 20 mSv trên


toàn bộ cơ thể . Tinh liều ở tủy xương là bao nhiêu?

𝐻𝐸 𝐷 𝑤𝑇

20 0,12 2,4 𝑚𝑆𝑣

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 74


Định nghĩa suất liều:

Suất liều là đại lượng đo cường độ liều trong một đơn vị thời gian.

Tương ứng sẽ có

• Suất liều chiếu: R/h, mR/h 

• Suất liều hấp thụ: Gy/s; Gy/h, rad/s, rad/h

• Suất liều tương đương hoặc suất liều hiệu dụng:  Sv/h; mSv/s; rem/h; 


mrem/s

05/04/2023 Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 75

You might also like