You are on page 1of 60

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

Môn học: Vật lý Y Sinh


CHUYÊN ĐỀ

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 
Khoa:  Khoa Học Cơ Bản – Y Học Cơ Sở
Bộ môn: Vật lý Y Sinh
Giảng viên: Nguyễn Trần Thọ
Email: nguyentrantho@pnt.edu.vn
Phòng A204, khu A2
Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá
trong y hoc

12/04/2023 1
CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ 

I. Cơ sở vật lý
II.Cơ sở của sinh học phóng xạ
III.Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học
IV.An toàn bức xạ

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc


12/04/2023 2
Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong sinh viên sẽ:
1.Phân biệt quy trình chụp ảnh X‐quang thông thường và cắt
lớp CT.
2.Tính toán được hệ số CT, kVp, mAs, Bít màu, kích thước
Pixel. 
3.Giải thích được một số đặc điểm của chụp ảnh bằng tia X. 

5
CHUYÊN ĐỀ 5

ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA 
TRONG Y HỌC 
 Tạo ảnh bằng tia X
 Tạo ảnh bằng bức xạ hạt nhân
 Tạo ảnh cộng hưởng từ
 Xạ Trị

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 6


CHUYÊN ĐỀ 5

 Tạo ảnh bằng tia X


 Nguyên lý
 X – quang truyền thống
 X – quang kỹ thuật số & Chụp ảnh cắt
lớp - CT
 Tạo ảnh bằng bức xạ hạt nhân
 Tạo ảnh cộng hưởng từ
 Xạ Trị

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 7


Nguyên lý
 Dựa vào khả năng đâm xuyên của tia X, khi chiếu tia X lên cơ
thể mà chúng ta thu được hình ảnh của một số phần bên
trong cơ thể trên tấm phim (đặt sau cơ thể).
 Chổ nào tia X bị thấp thụ bên trong cơ thể thì trên phim sẽ có
màu sáng, ngược lại chổ nào tia X đi xuyên qua và chạm vào
phim sẽ có màu tối film
Tối
Cơ thể
Sáng

Nguồn phát
tia – X

I out I in e  x
Iout: cường độ photon còn lại sau bề dày vật liệu x
Iin: cường độ photon tới

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 11


Khả năng truyền qua của tia X qua một số vật chất

Chùm Rất khó để truyền qua
tia X Sắt

Chùm
Thịt Truyền qua được khá nhiều
tia X

Chùm
Xương Truyền qua được ít
tia X

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc


12
Nguyên lý (tt)
Tạo ảnh X – quang 

Tia ‐ X

Tia X đi xuyên 
qua bệnh nhân 

Ảnh X – quang 
Bộ phận ghi nhận

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 13


Màu sắc trên phim X quang thu được như thế nào

Chùm Rất trắng
tia X Sắt

Chùm
tia X Thịt Trắng mờ (màu xám) 

Chùm
Xương
Trắng
tia X

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc


14
Máy chụp X – quang 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 18


X‐ quang truyền thống 

Một hệ thống chụp ảnh tia X thông dụng bao gồm các khối chức năng sau

Máy tạo Ống tia


Bảng điều Hệ
điện thế X Bệnh nhân
khiển thống
cao (X-ray (Patients)
(Console) ghi ảnh
(Generator) tube)

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 19


Ống tia X

Ống chân không

Cathode thường làm 
bằng kim loại dạng 
dây tóc dễ nung nóng 
để electron bứt ra

Anode phải làm bằng 
kim loại có độ bền cao, 
chịu nhiệt tốt

Chỉ khoảng 1% năng lượng của hệ được chuyển đổi thành tia X 
và thoát ra ngoài cửa sổ của ống phóng; 99% năng lượng còn lại 
tạo thành nhiệt.

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 20


Ống tia X

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 21


Phổ năng lượng tia X 

Ví dụ: Năng lượng các mức ở các lớp K, L, and M trong


Tungsten là -69.5, -11.0, và -2.5 keV. Năng lượng của
photon phát ra sẽ ra sao trong phổ tia X đặc trưng?

A. 67.0, 58.5, 8.5 keV


B. 80.5, 72.0, 13.5 keV
C. 69.5, 11.0, 2.5 keV
D. Phổ liên tục 2.5 to 69.5 keV
E. Phổ liên tục dưới 2.5 keV

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 23


Phổ năng lượng – Chất lượng và cường độ chùm tia
Hai thông số quan trọng đối với ống tia X là
 Cao thế Cao thế: 25 kV – 150 kV
 Dòng điện Dòng điện: 100 mA, 200 mA, 300 mA
Thời gian phát tia X: 100 ms 
Kilovolt peak: kVp Năng lượng của tia X 
I1 / I 2  (kVp1 / kVp2 ) 2

Năng lượng lớn nhất mà tia X có thể có:
E = U×qe
12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 24
Bài tập áp dụng

Tính năng lượng tối đa có thể có của tia


X phát ra từ ống phát tia X. Cho biết
hiệu điện thế tối đa của ống phóng
được thiết kế là 300 kV. 

Hiệu suất chuyển đổi năng lượng 100%

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 25


Miliampere: mA 

Cường độ chùm tia mAs


• Tích số giữa thời gian chiếu và cường độ dòng điện mAs

Q = I×t Ne = Q/qe
Số tia X phát ra trong một đơn vị thời gian
12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 26
Bài tập áp dụng

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 27


Hệ thống ghi ảnh
Ghi bằng phim (radiographic film)
Phim chụp ảnh tia X cũng giống như phim chụp với ánh sáng 
thông thường 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 28


Đặc trưng kỹ thuật
Độ tương phản
Độ tương phản của ảnh X quang là mức độ khác biệt (độ
đậm nhạt) giữa các loại mô nằm sát nhau

Hình ảnh X quang được mô tả bởi thang độ tương phản hoặc


khoảng nhạy mật độ.
• Một hình ảnh với số ít loại mô nhưng có sự khác biệt rõ giữa
chúng được gọi là có độ tương phản cao (độ tương phản thang
đo ngắn). 
• Một hình ảnh với nhiều loại mô nhưng ít khác nhau giữa chúng
được gọi là có độ tương phản thấp (độ tương phản thang đo dài)

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 29


Hệ số suy giảm (/) của tia X đối với các 
mô nên khác nhau càng nhiều càng tốt 

‐> Việc lựa chọn kVp thích hợp để thu được ảnh có độ tương phản tốt 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 32


Kilovoltpeak
kVp – hệ số quan trọng trong hiệu chỉnh độ tương phản

kVp cao thì sự hấp thụ trong mô ít đi và  đi xuyên 
qua mô nhiều hơn , sự thay đổi cường độ tia X thoát 
ra ngoài bệnh nhân ít hơn.‐> độ phân giải thấp

kVp thấp thì sự hấp thụ trong mô nhiều hơn và 
xuyên qua mô ít hơn, nhưng có sự thay đổi cường 
độ tia X thoát ra khỏi bệnh nhân nhiều hơn ‐> độ 
phân giải cao

Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học


12/04/2023 33
Tăng kVp thì nhiều tia X đến film hơn 

Cao
Thấp
> 90 
< 70 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 35


mAs
mAs – hệ số quan trọng trong hiệu chỉnh độ tương phản

Khi mAs tăng, lượng tia X đến film tăng. 
Khi mAs  giảm, lượng tia X đên film giảm

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 36


Hiệu ứng chân và cách chiếu
Do cấu tạo của anode, nên chùm tia X phát ra 
không phân bố đối xứng. Tia X gần cathode có 
cường độ mạnh hơn phần gần anode.
 Khi chiếu thường để phần cơ thể dày về phía
cathode, phần mỏng về phía anode. 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 37


12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 38
12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 39
Bức xạ tán xạ
Ảnh bị nhòe do các tia X sau tán xạ Compton
cũng đi đến film làm giảm độ tương phản.

Dùng tấm lưới (grid), có các khe để chỉ cho các


tia X nối thẳng từ nguồn tới film đi qua.

Điều chỉnh Collimator (độ mở) đủ để có được vùng


quan sát.

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 40


Khoảng cách
Vì film đặt sau bệnh nhân nên:
Ảnh luôn luôn lớn hơn kích thước thật
–> sự phóng đại ảnh kèm theo độ nhòe
 Đặt film (hay ống tăng sáng) càng gần bệnh nhân càng tốt

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 44


Qui trình xử lý ảnh 
Làm Bác sĩ
khô hình ảnh
Tia ‐ X

Tráng Bác sĩ
ảnh chuyên
khoa

Phòng tối

Bộ phận ghi nhận

Film
Bệnh nhân

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 49


Hiện ảnh trên màn hình bằng ống tăng sáng
Image intensifier tube  
 Biến đổi tia X thành ánh sáng nhìn thấy 
 Tăng độ sáng của ảnh để có thể thu nhận được bởi camera 

Màn phát Photo-cathode


quang - CsI Tấm hội tụ

Màn
phát
sáng

Andoe

Ống tăng sáng Ống chân không

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 50


Qui trình ghi nhận ảnh của máy X quang dùng ống tăng sáng

Màn hình

Camera
Màng chắn
Optics
Độ sáng
Ống tăng sáng phản hồi
Lưới của ảnh

Bàn

Độ sáng tham chiếu

Collimator
Filter Hệ thống điều
X ray Tube KkV,mA chỉnh sáng tự Máy tạo cao thế
động

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 51


12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 52
Kỹ thuật chuyển đổi sang tín hiệu số

Mục đích của phim kỹ thuật số là chuyển đổi năng lượng tia X 
thành tín hiệu điện để mã hóa theo các con số. 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 53


12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 54
Giới hạn của ảnh X – quang 

Ảnh X – quang chỉ có thể phân biệt 
4 loại mật độ 

Kim loại

Mô mềm

Cơ/Dây chằng 
Mạch máu/Dây thần kinh
Cơ quan/Máu

Không khí

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 56


X – quang – Hình ảnh chẩn đoán

Nhìn thấy                                           Không nhìn thấy 

 Xương   Bên trong hộp sọ
 Chẩn đoán   Không thể thấy não 
gãy xương
 Khớp, bề mặt  Bên trong khớp
 Gai khớp  Không thể nhìn thấy 
 Thoái hóa khớp cơ rách, dây chằng
 Sụn 
Hình ảnh một chiều chỉ thấy hình ảnh từ phía 
trước hoặc phía sau khó để chẩn đoán
 Hình ảnh 2 chiều (nhiều hơn)

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 59


X‐ quang kỹ thuật số

Máy tạo Ống tia


Bảng điều Hệ
điện thế X Bệnh nhân
khiển thống
cao (X-ray (Patients)
(Console) ghi ảnh
(Generator) tube)

Film kỹ
thuật số

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 60


Qui trình xử lý ảnh
Bác sĩ
hình ảnh
Tia ‐ X

Bác sĩ
chuyên
khoa

Bộ phận ghi nhận

Bệnh nhân

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 61


Lợi ích của việc có nhiều hướng chụp khác nhau

Chuyên đề 5: Ứng dụng bức xạ ion hoá trong y hoc 65


Hình ảnh X‐quang cắt lớp CT
Computed Tomography
Nguyên lý CT cơ bản

• Thay vì dùng film, các đầu dò bức xạ đo sự


xuyên qua của bức xạ khi chùm tia xuyên qua
cơ thể.
• Các đầu dò được kết nối với một máy tính sau
đó sử dụng toán học để xử lý dữ liệu thành
các hình ảnh hữu ích được ghi lại trên film và
nhìn trên màn hình máy tính.
Một nguyên bản của máy chụp ảnh cắt lớp CT 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 67


Bộ phận ghi nhận tia X xuyên qua mẫu vật 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 68


Nguyên tắc hoạt động:
Đo sự suy giảm của chum tia X khi đi qua các mẫu
vật có mật độ khác nhau

I: cường độ tia X sau mẫu vật
I0: cường độ tia X ban đầu
x: độ dày mẫu vật
µ: hệ số suy giảm tuyến tính

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 69


Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa
12/04/2023 89
trong y học
Máy tính lớn
• Một máy tính lớn và
nhanh rất cần thiết để
thực hiện trên 250000
phép tính trên một hình
ảnh.
• Các máy quét mới hơn
sử dụng chuỗi xử lý để
các phép tính được
thực hiện tức thì.
Đặc trưng của ảnh CT

Ảnh số hóa (digital image) Ma trận ảnh 
 Ảnh được chia thành các ô vuông được gọi là pixel. 
 Độ đậm nhạt của từng ô (pixel) chỉ ở những mức nhất định và 
được số hóa bởi các số nguyên. 

Ma trận được số hóa
12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 91
Thang nâu (Gray Scale) 
Ví dụ một thang nâu độ dốc thể
hiện sự phân biệt các thang nâu
từ đen đến trắng. Độ sâu bít
điều khiển số lượng các mức nâu
có thể có trong ảnh chụp. 
1 bít – 2 mùa của thang nâu
2 bít – 4 màu của thang nâu
3 bít – 8
4 bít – 16 
5 bít – 32 
8 bít – 256 
12 bít (212) – 4096 màu
16 bít – 65536 màu khác nhau
của thang nâu

Số bít màu theo quy luật
12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 94
Đặc trưng của ảnh CT
Ma trận ảnh – pixel và voxel
 Mỗi lớp cắt là một ma trận bao gồm các ô ảnh nhỏ hình vuông 
– pixel
Kích thước thông thường của mỗi ma trận ảnh 
120 x 120, 512 x 512, 1024 x 1024 pixel
 Kích thước của mỗi pixel
Field of View (FOV) độ lớn của mỗi cạnh của ảnh
Vd: FOV = 20 cm, ma trận ảnh 512 x 512 
Kích thước của mỗi cạnh của pixel = 20/512 = 0.4 mm

 Nếu tính đến độ dày của lớp cắt, ta có một voxel
Một voxel sẽ có độ dày từ 1mm đên 10mm tùy thuộc vào 
yêu cầu độ chính xác 
Voxel có hình vuông hoặc hình chữ nhật 

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 95


Bài tập áp dụng
Tính kích thước mỗi ô pixel của một máy chụp ảnh CT. Cho 
biết không gian được số hóa là 2m x 2m, ma trận của máy là
512x512.

Tổng số ô pixel: 


Tiết diện (diện tích của 1 mặt cắt): 

ସ ଶ
Kích thước của mỗi ô pixel: 
ହଵଶమ

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 96


Số CT – Đơn vị Hounsfield (HU)

 Số CT là đơn vị thường dùng trong kỹ thuật CT, cho biết


độ suy giảm tương đối của tia X trong các voxel khác
nhau của cơ thể.
CT  k .(    n ) /  n
k: hệ số tỷ lệ, cho biết thang đo của CT
: hệ số suy giảm của voxel đang xét
n: hệ số suy giảm của nước

 Khi k = 1000, CT còn được gọi là đơn vị Hounsfield (HU)
 Đơn vị CT (số CT) chính xác liên hệ với độ xuyên sâu của
mô chứa trong voxel

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 97


Bài tập áp dụng: 

Tính hệ số CT của không khí đối với máy chụp CT dùng


tia X có năng lượng 50 keV?

Hệ số CT của không khí

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 98


Đơn vị CT
 Số CT nhận được từ mỗi
pixel của mỗi lớp cắt và thể Số CT thay đổi theo các loại mô
hiện tương ứng với một
thang đo màu xám  Air -1000
 Lung -850 to -200
 Mỗi pixel đóng góp vào sự  Fat -30 to -250
tái tạo ảnh của mặt cắt  Water 0
ngang (cũng như thể tích)  Heart 10 to 60
của ảnh CT.  Brain 20 to 40
 Blood 20 to 80
 Liver 20 to 80
 Muscle 35 to 50
 Spleen 40 to 60
 Bone 150 to 500
 Dense bone 350 to 1000
 Metal >2000

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 99


Chất lượng hình ảnh 
• Độ tương phản: Khả năng phân biệt một mô 
mềm với một mô khác được gọi là độ tương 
phản. Đó là nơi CT trội hơn. 
• Các đặc tính hấp thụ hoặc xuyên thấu bị ảnh 
hưởng bởi số hiệu nguyên tử (Z) và mật độ 
khối của mô.  
Nhiễu ảnh do dị vật 

dây mở ống ngực, kẹp phình động mạch, chất hàn răng

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 118
Các vấn đề của CT
• Quét CT làm tăng liều chiếu xạ đáng kể so với kỹ thuật x quang
thông thường. Đo đó các rủi ro và lợi ích của thông tin mang
lại bằng quét CT phải được cân nhắc khi quyết định chụp CT 
hay không? 
• Nếu một lần chụp ảnh X quang ngực nhận một liều xạ tương
đương 10 ngày, thì một lần chụp CT não bằng với 9 tháng liều
chiếu nhận được từ môi trường và bụng (phần mêm quanh ổ
bụng), ngực hoặc xương sống vùng thắt lưng sẽ nhận một liều
tương đương 3 năm.

• Cần cân nhắc kỹ khi đưa ra chỉ định quét CT toàn thân.
Liều tương ứng với các loại chụp ảnh chuẩn đoán
Bức xạ phông nền hằng năm là 2,7 mSv
Kiểu chẩn đoán Liều Tương đương với bức xạ tự nhiên
(phông nền) 
X quang ngực 0,02 mSv 3 days
X quang bụng 0,7 mSv 3 months
CT đầu 2 mSv 9 months
CT ngực 7 mSv 2,5 years
CT bụng 8 mSv 3 years
Nghiên cứu barium (đường 5 mSv 2 years
tiêu hóa trên) 
Các thủ tục can thiệp trong 15 ‐ 70 mSv 5 ‐ 25 years

Ref: Fred A. Mettler, Jr., et al., "Effective Doses in Radiology and Diagnostic Nuclear 
Medicine: A Catalog," Radiology Vol. 248, No. 1, pp. 254‐263, July 2008

120
12/04/2023
https://www.nytimes.com/2010/08/01/health/01radiation.html

A GE spokesman, Arvind Gopalratnam, said the way scanners were programmed 
was “determined by the user and not the manufacturer.” GE, he added, has no 
record of Glendale seeking its help setting up the new procedure in 2009.

12/04/2023 Chương 5 - Ứng dụng bức xạ ion hóa trong y học 121

You might also like