You are on page 1of 9

https://www.facebook.

com/MOLluyenthihoahoc/

CHƯƠNG V: HIĐROCACBON NO
CHỦ ĐỀ
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANKAN
Nội dung:
- Phản ứng thế clo, brom.
- Phản ứng cracking.
- Phản ứng đốt cháy ankan.

A. LÍ THUYẾT
I. PHẢN ỨNG THẾ CLO, BROM
Phương trình tổng quát: CnH2n+2 + xCl2 CnH2n+1Clx + xHCl

Ví dụ: Cho một ankan A tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ 1 : 1 thu được một dẫn xuất
hidrocacbon của clo có tỉ khối với H2 là 53,25. Xác định công thức phân tử của A.
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H10.
Hướng dẫn:
Tỉ lệ 1 : 1 → x = 1
A: CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl
Dẫn xuất hidrocacbon của clo là CnH2n+1Cl với M= 14 + 36,5 = 53,75. 2 ⟶ n = 5 ⟶ A: C5H12

II. PHẢN ỨNG CRACKING


- Khi cracking một ankan có thể thu được một hỗn hợp sản phẩm như ankan, anken có số cacbon
nhỏ hơn ankan, ankin, hidro còn dư.
- Ta có thể hình dung bằng sơ đồ sau:
Ankan (X, dX) (ankan nhỏ + H2) + (anken + ankin) + ankan dư (hỗn hợp Y, dY)
a mol a mol a mol b mol
⇒ Tổng số mol khí sau phản ứng là: 2a + b
- Tổng khối lượng trước và sau cracking bằng nhau theo định luật bảo toàn khối lượng. Từ đó ta có
biểu thức sau đây: mX = mY ⇒

- Giả sử cracking hoàn toàn một ankan thu được một anken và một ankan nhỏ:
Ankan ⎯ ⎯→ anken + ankan nhỏ
Phản ứng: x mol → x → x
Dư: y mol
Tổng số mol trước phản ứng: nX = x + y
Tổng số mol sau phản ứng: nY = 2x + y

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 1
Trong cùng điều kiện, số mol tỉ lệ thuận với thể tích nên ta có:

Ví dụ 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử
của X là:
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Hướng dẫn:
Đặt nX = 1 mol ⇒ nY = 3 mol
Áp dụng công thức: ⇒ = ⇒ MX = 72 ⇒ X: C5H12

Ví dụ 2: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là:
A. C6H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Hướng dẫn:
X ⎯ ⎯→ ( H2, hợp chất no) + (hợp chất không no)
1 mol 1 mol 1 mol
Áp dụng công thức ta có: MX = MY = 29.2= 58 ⇒ X: C4H10

Ví dụ 3: Crackinh 8,8g propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, CH4, C3H6 và một phần propan
chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là:
A. 39,6. B. 23,16. C. 28,15. D. 32,96.
Hướng dẫn:
Ta có sơ đồ phản ứng sau:
C3H8 (H2, CH4) + (C2H4, C3H6) + C3H8 dư
a mol a mol a mol b mol
8,8 a
nC3H8 = = 0,2 mol ⇒ H = .100% ⇒ a = 0,18 mol ⇒ b = 0,2 – 0,18 = 0,02 mol
44 0,2

⎯→ nA = 2a + b = 0,38
8,8
Bảo toàn khối lượng: mpropan = mA = 8,8 gam ⇒ MA = = 23,16
0,38

II. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANKAN


3n+1
- Phương trình cháy tổng quát: CnH2n+2 + O2 ⟶ nCO2 + (n+1)H2O
2
nankan= nH2O – nCO2
- Sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O, nếu:
+ Làm lạnh và ngưng tụ thì thể tích giảm là thể tích của H2O
+ Cho sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc nóng thì H2O bị giữ lại, khối lượng bình tăng là khối
lượng H2O.

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 2
+ Cho sản phẩm qua bình đựng dung dịch NaOH/ KOH thì khối lượng bình tăng là khối lượng
CO2 và H2O.
+ Cho sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2/ Ba(OH)2 thì khối lượng bình tăng là khối
lượng CO2 và H2O, kết tủa thu được là CaCO3/ BaCO3:
Khối lượng dung dịch tăng là: ↓
Khối lượng dung dịch giảm là:

Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn một ankan sản phẩm cháy thu được cho vào bình đựng nước vôi trong
dư thấy khối lượng bình tăng 20,4 gam và khối lượng dung dịch giảm 9,6 gam. Công thức phân tử
của ankan trên là:
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Hướng dẫn:
Đặt CTPT ankan: CnH2n+2.
- mbình tăng = mCO2 + mH2O = 44.nCO2 + 18.nH2O = 20,4 (1)
- mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) = 100.nCO2 – (44.nCO2 + 18.nH2O) = 9,6 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có nCO2 = 0,3; nH2O = 0,4 (mol)
0,3
Vậy: n = = 3 ⇒ C3H8
0,4−0,3

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 3
B. BÀI TẬP

BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG VỚI CLO, BROM

Câu 1: Khi clo hóa một hiđrocacbon X thu được dẫn xuất Y có tỉ khối hơi của Y đối với H2 bằng
46,25. Công thức phân tử của X là:
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C2H6.
Câu 2: Brom hóa một ankan A chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất B có dB/He=37,75.
Vậy tên của A là
A. pentan. B. neopentan. C. isopentan. D. 2,2-đimetylbutan.
Câu 3: Clo hóa một ankan X theo tỉ lệ 1:1 được dẫn xuất monoclo duy nhất có %Cl = 33,33% về
khối lượng.X là
A. pentan. B. neopentan. C. isopentan. D. butan.
Câu 4: Clo hóa ankan A (tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu được duy nhất một sản phẩm thế monoclo (chứa
56,338% C theo khối lượng trong sản phẩm). Vậy tên A phù hợp là
A. isobutan. B. 2,2,3,3-tetrametylbutan.
C. neopentan. D. isopentan.
Câu 5: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng
với clo (theo tỉ lệ số mol 1:1 trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 4 dẫn xuất monoclo đồng
phân của nhau. Vậy X là
A. 2-metylbutan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. hexan. D. 3-metylpentan.
Câu 6: Cho ankan A (trong phân tử có % khối lượng cacbon bằng 83,72%) phản ứng với Cl2 (tỉ lệ
mol 1:1) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân. Vậy tên của A phù hợp là
A. 2-metylpropan. B. Butan. C. 3-metylpentan. D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 7: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Br2 có chiếu sáng theo tỉ lệ 1:1 về số mol, sản phẩm
chính thu được là:
A. 2-brom-2-metylbutan. B. 2-brom-3-metylbutan.
C. 1-brom-2-metylbutan. D. 1-brom-3-metylbutan.
Câu 8: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon X phản ứng với clo theo tỉ lệ 1:1, thu được ba dẫn xuất
monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. X là:
A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.
Câu 9: Khi clo hoá hỗn hợp hai ankan, người ta chỉ thu được hai sản phẩm thế monoclo. Tên gọi
của hai ankan là:
A. etan và propan. B. propan và isobutan.
C. isobutan và n-pentan. D. neopentan và etan.
Câu 10: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra hai dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25.
Tên của Y là:
A. butan. B. propan. C. isobutan. D. 2-metylbutan.

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 4
Câu 11: Khi cho ankan X (phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử bằng 83,72%) tác dụng với
clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân
của nhau. Tên của X là:
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan.
Câu 12: Khi clo hoá metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức
của sản phẩm là:
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 13: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được
hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. etan.
Câu 14: Ankan X phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối
lượng. Tên gọi của X là
A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.
Câu 15: Cho m gam hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng,
chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất Y có khối lượng 4,26 gam. Để trung hoà hết khí HCl
sinh ra cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu hiệu suất phản ứng clo hoá là 75% thì giá trị của m là
A. 3,60. B. 3,84. C. 3,50. D. 2,31.
Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn và có hai nguyên tử cacbon
bậc ba. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích X thì thấy sinh ra 6 thể tích khí CO2 ở cùng điều kiện. Khi
cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol là 1:1, số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CRACKINH

Câu 1: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 5 hidrocacbon có dX/He = 9,0625. Hiệu suất
phản ứng crackinh?
A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.
Câu 2: Crackinh C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8 có dX/He = 10. Hiệu
suất phản ứng là
A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.
Câu 3: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần
propan chưa bị craking. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Câu 4: Crackinh C3H8 thu được hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có dX/He = k. Biết hiệu suất
phản ứng crackinh là 90%. Vậy giá trị của k là
A. 9,900. B. 5,790. C. 0,579. D. 0,990.

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 5
Câu 5: Crackinh 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
một phần butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử
chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
Câu 6: Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1036 lít hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon. Biết các thể tích
cùng đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Vậy hiệu suất phản ứng crackinh là
A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.
Câu 7: Crackinh hỗn hợp A gồm propan và butan (trong đó có số mol bằng nhau, phần trăm mỗi
phản ứng bằng nhau và có hiệu suất crackinh là 70%) thì thu được hỗn hợp X gồm H2 và các ankan,
anken. Vậy khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X (tính theo đơn vị gam/mol) là
A. 30. B. 40. C. 50. D. 20.
Câu 8: Crackinh 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng dung dịch giảm 40,0 gam.
B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam.
C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam.
D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam.
Câu 9: Crackinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần
propan chưa bị crackinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là
A. 39,600. B. 23,160. C. 2,315. D. 3,960.
Câu 10: Crackinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8
và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là
A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.
Câu 11: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của X
so với hiđro bằng 17,4. Hiệu suất của phản ứng crackinh là
A. 80,00%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 75,00%.
Câu 12: Nung nóng m gam propan thu được hỗn hợp X chứa H2, C3H6, CH4, C2H4 và C3H8 dư.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được
30 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,2. B. 6,5. C. 9,6. D. 4,4.
Câu 13: Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6,
C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Giá
trị của x và y tương ứng là
A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90.
Câu 14: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm ba hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom
dư thấy khí thoát ra có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là
A. 90%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 6
Câu 15: Crackinh n-butan thu được 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và
một phần butan chưa bị crackinh. Giả sử chỉ có các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Cho A qua
bình nước brom dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn A thì thu được x mol CO2.
a) Tính hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A.
b) Tính giá trị của x.

BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANKAN

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam
CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử
X là trường hợp nào sau đây?
A. C3H8. B. C5H10. C. C5H12. D. C4H10.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức
phân tử của X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam một ankan X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Công thức
phân tử của X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam một ankan X thu được 1,44 gam H2O. Công thức phân tử
của X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một ankan mạch không nhánh (X) thu được CO2 và H2O có nCO2 :
nH2O = 4 : 5. X là
A. propan. B. butan. C. isobutan. D. pentan.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 15 cm một ankan A thu được 105 cm hỗn hợp CO2 và H2O. Biết các
3 3

thể tích đều được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định A và thể tích O2 đã dùng?
A. C3H8, 75 cm3. B. C3H8, 120 cm3. C. C2H6, 75 cm3. D. C4H10, 120 cm3.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Vậy
A là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A cần 5,824 lít O2 (đktc) thu được CO2 và 3,6 gam
H2O. Vậy A là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H8. D. C4H10.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A cần 11,2 lít O2 (đktc) thu được H2O và 13,2 gam
CO2. Vậy A là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H16.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thấy VCO2: VH2O = 6:7 (cùng đk nhiệt độ và áp
suất). Vậy A là
A. C12H28. B. C4H8. C. C3H7. D. C6H14.

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 7
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O có dX/H2
=14,2 . Vậy A là
A. C2H4. B. C2H6. C. C3H9. D. C4H10.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được CO2 và H2O trong đó nO2 phản ứng =
nH2O. Vậy A là
A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H8.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được CO2 và H2O trong đó VO2 phản ứng
=1,75VCO2 (đktc).Vậy A là
A. C4H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C2H6.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O lớn hơn 1,5 lần số mol
CO2. A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H4. D. C4H8.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H2O bằng 1,5 lần số mol CO2.
Vậy A là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H6.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được hỗn hợp X gồm CO2 và H2O có 2
dX/H2 =15,5 . Vậy A là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H8. D. C8H18.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol một hidrocacbon A thấy khối lượng CO2 sinh ra ít nhất là
44 gam. Vậy A không thể là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H10. D. C6H12.
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam
CO2 và 28,8 gam H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
Câu 20: Một hỗn hợp X chứa CH4 và C3H8 có số mol bằng nhau. Đốt cháy hết hỗn hợp này rồi cho
sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 56,8 gam. Thể tích
hỗn hợp X (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 13,44 lít.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi
trong dư thu được 20 gam kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi trong
A. tăng 13,3 gam. B. giảm 13,3 gam. C. tăng 6,7 gam. D. giảm 6,7 gam.
Câu 22: Để đơn giản, ta xem một loại xăng là hỗn hợp của heptan và octan có tỉ khối hơi so với H2
là 52,8. Cần trộn hơi xăng và không khí (chứa 20% thể tích là oxi) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để
đốt cháy vừa đủ và hoàn toàn xăng?
A. 1:58. B. 1:40. C. 1:38. D. 1:35.
Câu 23: Một loại khí thiên nhiên chứa 80,9% metan; 6,8% etan; 2,7% propan; 1,6% butan; 7,9%
nitơ và 0,1% cacbon đioxit về thể tích. Thể tích không khí tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn
1 m3 khí thiên nhiên (biết không khí có chứa 20% O2; 80%N2 và các khí đo ở đktc) là
A. 10,475 m3. B. 10,000 m3. C. 11,275 m3. D. 11,775 m3.

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 8
Câu 24: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O
theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp là
A. 18,52% và 81,48%. B. 45,00% và 55,00%.
C. 28,13% và 71,87%. D. 25,00% và 75,00%.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng
thu được VCO2 : VH2O = 1 : 1,6 (đo cùng điều kiện). X gồm
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H2 và C3H6. D. C3H8 và C4H10.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung
dịch nước vôi trong dư thì thu được 4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cân lại bình nước vôi trong thì
thấy khối lượng giảm đi 1,376 gam. Công thức phân tử của X là
A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.
Câu 27: Oxi hoá hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình
(1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng của bình (1) tăng 6,3 gam
và bình (2) có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 68,95. B. 59,10. C. 49,25. D. kết quả khác.

NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌC HỎI LÀ MỘT VIỆC PHẢI TIẾP TỤC SUỐT ĐỜI - HCM 9

You might also like