You are on page 1of 11

SECOND LANGUAGE ACQUISITION

By Stephen D. Krashen

Là một giáo viên, vì sao chúng ta phải biết những kiến thức về hấp thụ ngôn ngữ?
- Giúp giải đáp được những vướng mắc của người học về việc học tiếng Anh một cách
thuyết phục, như “học mãi không tiến bộ”, “không biết tìm tài liệu nào”, “không biết bắt
đầu từ đâu”, “nản học quá làm sao bây giờ”, “học bao lâu thì thành thạo”,... đồng thời
đưa ra giải pháp tốt nhất cho từng học viên để giúp họ học tiếng Anh chất lượng nhất
→ học trò sẽ tin tưởng và tiến bộ
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của việc học ngôn ngữ sẽ giúp GV hiểu sâu sắc
các phương pháp giảng dạy, lợi hại của từng phương pháp, đồng thời tiếp cận bất kỳ
các độ tuổi, giáo trình và lớp học một cách tự tin
- Nâng cao trình độ của bản thân, làm giàu (enrich) vốn kiến thức học thuật để có thể
chia sẻ với người học, tự tin phỏng vấn xin việc và thăng tiến trên con đường sự nghiệp

Trong lịch sử, đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục bỏ công sức nghiên cứu để
hình thành các học thuyết khác nhau về bản chất của việc học ngôn ngữ. Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu một mô hình hấp thụ ngôn ngữ được giới thực hành (giáo viên và những
người làm quản lý giáo dục) nhiệt tình ủng hộ. Lý thuyết này được ứng dụng rộng rãi
trong lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh (English as Second Language – ESL) trên toàn thế
giới, đó là:
Second Language Acquisition
Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ của Krashen

Stephen D. Krashen (1941) hiện là Giáo sư danh dự của trường Đại học South
California. Ông là nhà ngôn ngữ học nổi tiếng của Mỹ và thế giới, là tác giả của nhiều
công trình nghiên cứu quan trọng về ngôn ngữ ứng dụng. Krashen được biết đến với
vai trò là người đặt nền móng ban đầu cho ngành học Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai
(Second Language Acquisition – SLA), đồng sáng lập phương pháp Tiếp cận Tự nhiên
(Natural Approach) và là người phát minh phương pháp dạy ngôn ngữ kết hợp với kiến
thức (sheltered subject matter teaching).

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ được Krashen đề ra từ những năm 1970, trong đó Krashen
kết luận rằng con người có khả năng học ngôn ngữ bẩm sinh và không có khác biệt
đáng kể nào giữa cách chúng ta học tiếng mẹ đẻ và cách chúng ta học ngoại ngữ.
Cách học ngoại ngữ hiệu quả theo Krashen có thể được tóm tắt như sau: Chúng ta
phát triển năng lực ngôn ngữ (mẹ đẻ hay ngoại ngữ) thông qua quá trình thụ đắc trực
tiếp, không phải từ việc học thuộc danh sách từ vựng, quy tắc văn phạm hay làm bài
tập. Hiệu quả thụ đắc trực tiếp diễn ra khi ta có thể hiểu được nội dung mà ta tiếp nhận
trong trạng thái tinh thần thoải mái. Để kết quả thụ đắc trực tiếp biến thành năng lực
ngôn ngữ thì quá trình tích lũy phải dài và nội dung tiếp nhận phải đa dạng và đủ nhiều.
Bài giới thiệu của GS Krashen: https://www.youtube.com/watch?v=qNvZBkvjmq4#t=59
Mô hình thụ đắc ngôn ngữ của Krashen:

Stephen giải thích cách học ngoại ngữ thông qua nhóm 5+1 giả thiết sau:
1. Giả thiết Thụ đắc trực tiếp/Học gián tiếp (Acquisition/Learning Hypothesis)
2. Giả thiết Đầu vào (Input Hypothesis)
3. Giả thiết Bộ lọc cảm xúc (Affective filter)
4. Giả thiết Mô hình Kiểm soát (Monitor Model)
5. Giả thiết Trình tự tự nhiên (Natural order)
6. Giả thiết Truyền dẫn (Reading/Conduit Hypothesis)

Ý nghĩa của học thuyết Ứng dụng trong giảng dạy

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


Để người học hấp thụ tiếng Anh
Giả thiết Thụ đắc trực tiếp/Học gián tiếp (Acquisition/Learning hiệu quả nhất, có tiến bộ, nghe
Hypothesis) hiểu và giao tiếp được thì cần
dành 80% thời gian hấp thụ trực
Giả thiết của Krashen phân biệt hai loại hoạt động học ngoại ngữ hoàn tiếp thông qua:
toàn khác nhau - Nghe, đọc tiếng Anh đều đặn
- Thụ đắc trực tiếp (acquisition): tương tự như cách trẻ em học tiếng mẹ - Nghe, đọc những gì thực tế,
đẻ, người học tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ thông qua nghe, bắt sử dụng được
chước lại để giao tiếp, từ đó hình thành năng lực ngôn ngữ một cách tiềm - Sử dụng tiếng Anh để giao
thức tiếp, chứ không phải học cho
thật nhiều lý thuyết
- Học gián tiếp (learning): là hoạt động có ý thức, diễn ra khi ta học một
cách có chủ đích các kiến thức về ngoại ngữ như danh sách từ vựng, Từ đó, cách học thụ động trong
quy tắc văn phạm, chú ý khi sử dụng, được giáo viên sửa lỗi sai v.v. trường lớp, chỉ nhồi nhét kiến
Từ đó, thuyết này cho rằng chúng ta phát triển năng lực ngoại ngữ bằng thức văn phạm, nguyên tắc
cách tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ chứ không phải bằng cách học tiếng Anh sẽ không giúp người
kiến thức về ngoại ngữ đó. Việc nạp kiến thức trực tiếp chiếm 80% trong học tiến bộ được
việc hình thành năng lực ngôn ngữ, tạo nên sự trôi chảy (fluency), trong
khi học gián tiếp chỉ đóng 20% vai trò còn lại, không thể thay thế được thụ
đắc trực tiếp và chúng ta không bao giờ đạt được sự lưu loát nếu chỉ học
gián tiếp.

Giả thiết Đầu vào (Input Hypothesis) Giả thiết này giúp GV:

Giả thiết Đầu vào (Input Hypothesis) của Krashen cho rằng, chúng ta tích - Lựa chọn giáo trình có nội
lũy ngôn ngữ thành công (hay “lên level”) khi chúng ta hiểu được nội dung dung phù hợp cho người học,
có trình độ khó hơn một bậc so với trình độ hiện tại của chúng ta. (việc và giúp tham vấn cho người học
“hiểu” này sẽ được hỗ trợ bởi các yếu tố bên ngoài như hình ảnh, âm chọn tài liệu mình hiểu được
thanh, ngôn ngữ cơ thể, giải thích của giáo viên v.v.) khoảng 80% là phù hợp

Nếu chúng ta đang ở trình độ “i”, thì sau một thời gian rèn luyện, nạp vào - Để giỏi tiếng Anh thì phải nạp
những thông tin ở mức “i+1”, thì là chúng ta sẽ lên level “i+1” đầu vào với lượng đủ lớn, và
phải rèn luyện liên tục, tức là
VD: lúc mới học tiếng Anh, bạn nghe 1 đoạn hội thoại chỉ hiểu lõm bõm ngoài việc học trên lớp, người
10%, nhưng sau 3 tháng luyện nghe những bài tương tự, bạn nghe lại và học phải dành thời gian rèn
hiểu được trên 90% → bạn đã lên 1 level cao hơn lúc đầu. Ngược lại, nếu luyện input ở nhà mỗi ngày, ít
sau 3 tháng nghe mà chỉ hiểu được dưới 50% → level của bạn đang dậm nhất 30’-1h, kiên trì ngày này
chân tại chỗ qua ngày khác

- Khi học tiếng Anh cần chọn


những tài liệu mà mình thấy lôi
cuốn, hấp dẫn, ai thích nấu ăn
coi Master Chef, ai thích màu
sắc nghe truyện cổ tích,...

- Trong quá trình input, người


học cần kiên trì, repetition đều
đặn để thẩm thấu

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


- Giáo viên cần tối đa việc cho
người học nạp input vừa sức
trên lớp với target language

Vậy cách tốt nhất để tăng trình độ là xem/nghe/đọc thật nhiều nội dung
bản ngữ và tập trung vào việc hiểu nghĩa của chúng. Khi làm vậy đủ
nhiều, chúng ta sẽ tự động được tiếp xúc với nội dung i +1 và tích lũy
được ngôn ngữ ở trình độ i +1. Song hành với việc nạp kiến thức này, các
chức năng nói và viết sẽ tự động được hình thành mà không cần được
dạy, dù rằng chúng xuất hiện rất lâu sau khi các kỹ năng nghe và đọc đã
hình thành.

Krashen cho rằng nội dung đầu vào tối ưu khi có các đặc tính sau:

Có thể hiểu được (Comprehensible): Đây là đặc điểm cơ bản và cần


thiết nhất vì, nếu không hiểu được nội dung thì đối với chúng ta lời nói chỉ
là tiếng ồn và chữ viết chỉ là ký tự vô nghĩa. Chúng ta sẽ không thụ đắc
được gì hết cho dù có nghe/đọc bao nhiêu đi nữa. Nói cách khác rõ ràng
hơn, chúng ta nên nghe, đọc, học những gì mình hiểu được khoảng 80%

Lượng đủ lớn (Massive): Đây là đặc điểm rất quan trọng vì quá trình tích
lũy tự nhiên phải diễn ra đủ lâu & đủ nhiều thì mới phát huy hiệu quả.
Lượng đủ lớn ở đây là phải nhiều input, và phải được lặp đi lặp lại
(repetition) liên tục đều đặn ngày này qua ngày khác.

Gây hứng thú (Compelling): Nội dung tốt là nội dung làm cho chúng ta
tập trung vào ý nghĩa mà nó chuyển tải thay vì đặc điểm văn phạm của nó.
Nội dung lý tưởng là nội dung khiến chúng ta hoàn toàn tập trung vào việc
hiểu nghĩa đến mức “quên” rằng mình đang nghe/đọc tiếng nước ngoài.

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


Giả thiết này giúp GV luôn lưu
Giả thiết Bộ lọc cảm xúc (Affective filter) ý:
- Tạo ra môi trường vui vẻ, hòa
Thuyết Bộ lọc cảm xúc công nhận trạng thái tâm lý lúc tiếp xúc với ngôn đồng, thân thiện để người học
ngữ cũng có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả tích lũy. Chúng ta thụ cảm thấy thoải mái, từ đó mới
đắc trực tiếp bằng cách hiểu nội dung thông điệp được chuyển tải trong hấp thu kiến thức hiệu quả
trạng thái tâm lý thoải mái. Nếu bị các yếu tố tâm lý cản trở, ngôn ngữ sẽ được
không thể đến được cơ quan tiếp nhận ngôn ngữ (Language Acquisition - Khuyến khích để tăng sự tự
Device – LAD) trong não. Ngay cả khi ta hiểu được ý nghĩa của chúng tin, động viên tạo sự an toàn để
người học không rơi vào cảm
giác sợ sai, sợ bị phán xét,
không dám nói tiếng Anh trong
lớp
- Truyền động lực học để người
học luôn có lửa ham học trong
người, từ đó sẽ mau tiến bộ và
bền bỉ học tiếng Anh lâu dài

Các trạng thái sau sẽ quyết định mức độ tiếp nhận ngôn ngữ của chúng
ta:

Động lực (Motivation): người có động lực tìm hiểu cao hơn thường sẽ
tiếp nhận tốt hơn

Tự tin (Self-esteem): người tự tin vào khả năng của bản thân thường sẽ
tiếp nhận tốt hơn

Lo sợ (Anxiety): mức độ lo sợ (của cá nhân hoặc tập thể) càng thấp thì
tiếp nhận càng tốt

Giả thiết này lý giải một cách


Giả thiết Mô hình Kiểm soát (Monitor Model) khoa học vì sao không bao giờ
có chuyện nói tiếng Anh chuẩn
Mô hình này cho rằng, nếu việc Hấp thụ trực tiếp giúp người học ngôn ngữ pháp 100%, từ đó giúp
ngữ nói được trôi chảy (fluency), thì việc Học gián tiếp (learning) chỉ có tác người học giải tỏa được nỗi sợ
dụng giúp cải thiện tính chính xác (accuracy) bằng cách kiểm soát và sửa nói sai
lỗi output tức thời bên trong trước khi diễn đạt ra bên ngoài, và Learning Đồng thời, thuyết này cũng giải
đóng vai trò khá hạn chế trong việc hình thành năng lực ngôn ngữ toàn thích được vì sao người học
diện. tiếng Anh rơi vào tình trạng
Để người học chỉ có thể kích hoạt Mô hình Kiểm soát và sử dụng các “muốn nói mà cứ lục lọi cấu trúc
nguyên tắc văn phạm một cách có ý thức khi hội đủ 3 điều kiện: ngữ pháp trong đầu mãi không
nói được” → vì mô hình Kiểm
Soát quá lớn do học lý thuyết

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


quá nhiều → cần tăng cường
- Time: Người học phải có thời gian để điều chỉnh hấp thụ trực tiếp, bắt chước nói
theo câu, cụm để vượt qua
- Focus on form: Người học phải tập trung vào hình thức diễn đạt, hay được bộ Kiểm Soát
nói cách khác là tập trung vào các nguyên tắc ngữ pháp (song song với
việc tập trung vào ý nghĩa)

- Know the rule: Người học phải nhớ rõ quy tắc sẽ áp dụng

Hình thức học gián tiếp, do vậy chỉ thích hợp để áp dụng cho những nội
dung chưa được chúng ta thụ đắc trực tiếp, những nội dung tương đối rõ
ràng về lô-gic và trong những trường hợp chúng ta có thời gian để chuẩn
bị (ví dụ như viết).

Giả thiết này giúp GV có cái


Giả thiết Trình tự tự nhiên (Natural order) nhìn khách quan về việc hấp thụ
ngữ pháp của người học, và
Thuyết Trình tự tự nhiên phát hiện ra rằng, một số cấu trúc ngữ pháp hiểu được không phải ai cũng
trong tiếng Anh thường được đa số người học hấp thụ trước, trong khi có thể theo kịp giáo án dạy trên
một số khác sẽ được hấp thụ sau. Rất nhiều các nghiên cứu trên việc học lớp → một học viên không hiểu
tiếng Anh của trẻ em và người lớn đã tìm ra trình tự hấp thụ ngữ pháp cấu trúc A không có nghĩa là
tương đối như sau: bạn đó dở, mà là do trình tự tự
nhiên của bạn đó khác với mọi
người
Từ đó, GV sẽ cảm thấy thoải
mái với việc tinh chỉnh và
customize mỗi bài dạy trên lớp
để phù hợp với từng học viên.
Nếu người học chưa hiểu cấu
trúc A → cần thời gian repetition
nhiều hơn để thẩm thấu, và vẫn
có thể input một cấu trúc B khác
đơn giản hơn với người học đó

Tuy nhiên, trình tự này chỉ MANG TÍNH CHẤT TƯƠNG ĐỐI, và không
được áp dụng cứng nhắc.

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


Quan trọng hơn, trình tự chúng ta thụ đắc văn phạm còn được quyết định
bởi khả năng ngôn ngữ bẩm sinh và trình độ ngôn ngữ thứ nhất. Vấn đề ở
đây là rất khó xác định trình tự tự nhiên cụ thể đó là gì cho từng người,
đấy là chưa kể sự khác biệt giữa trình tự tự nhiên của mỗi cá nhân. Do đó,
việc học theo một giáo trình chung được xây dựng sẵn là không hiệu quả,
vì chúng ta sẽ không thụ đắc được nếu giáo trình đó không khớp với trình
tự thụ đắc tự nhiên của chúng ta.

Giả thiết Truyền dẫn (Reading/Conduit Hypothesis)

Thuyết này ra đời khá gần đây, vào khoảng năm 2013 về sau. Trong
thuyết này, Krashen đề xuất rằng, việc dạy các cấu trúc ngữ pháp, các
kiến thức học thuật chuyên môn (academic discourse knowledge), không
giúp ích nhiều cho việc tăng vốn từ vựng cũng như năng lực tiếng Anh,
mà còn làm người học thấy chán nản, và xa lánh (reject) việc học ngôn
ngữ.

Thuyết Truyền dẫn đề ra 3 giai đoạn nạp kiến thức để giúp người học hình
thành vốn kiến thức tiếng Anh chuyên ngành (từ vựng, ngữ pháp,...)

- Stage One: Hearing stories (Nghe kể chuyện)

Trong giai đoạn này, người học sẽ tập trung nghe kể chuyện được đọc to
(read aloud), có nội dung phù hợp với trình độ. Giai đoạn này tăng cường
input về từ vựng, cấu trúc câu, và kiến thức ngôn ngữ tổng quát, sẽ thuận
tiện cho việc đọc hiểu về sau

Việc nghe kể chuyện (đặc biệt là từ các sách truyện hay) giúp người học
hình thành niềm yêu thích với việc đọc sách

- Stage Two: Self-selected recreational reading (Đọc tự do)

Giai đoạn này là giai đoạn nạp kiến thức với lượng lớn (massive input),
người học sẽ đọc nhiều sách, truyện theo các chủ đề mình thích. Việc đọc
này cần theo đúng nguyên tắc Comprehensible-Compelling-Massive của
thuyết Đầu vào.

Quá trình đọc này sẽ giúp tăng cường khả năng đọc hiểu ngôn ngữ ở
dạng viết, xây dựng vốn từ vựng phong phú, đa dạng, hình thành kiến
thức tiếng Anh nền (background knowledge) và là cấu nối để người đọc
bắt đầu bước vào đọc các tài liệu học thuật khó hơn.

- Stage Three: Narrow academic reading (Đọc có chọn lọc)

Ở giai đoạn cuối, người học sẽ bắt đầu xây lên năng lực ngôn ngữ học
thuật (academic linguistic skill) bằng việc đọc thật nhiều các tài liệu, sách
báo chuyên ngành mà người học muốn phát triển. VD: Bác sĩ thì đọc các
tạp chí y khoa, Kỹ sư thì đọc các bảng tiêu chuẩn kỹ thuật, học sinh thì
đọc các bài thi tiếng Anh,...

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


Giai đoạn này cũng nhấn mạnh: chỉ có đọc nhiều mới tăng khả năng hiểu
các tài liệu chuyên môn, việc học tiếng Anh chuyên ngành chỉ có tác dụng
rất hạn chế (vì đã có nghiên cứu chỉ ra, tiếng Anh sử dụng trong lớp
chuyên ngành giống với tiếng Anh giao tiếp, ít phức tạp hơn nhiều so với
các tài liệu chuyên ngành), và việc viết nhiều báo cáo chuyên ngành cũng
không giúp tăng vốn từ chuyên môn (vì viết là output).

ENGLISH VERSION
Second Language Acquisition by Stephen Krashen
Introduction
Stephen Krashen (University of Southern California) is an expert in the field of
linguistics, specializing in theories of language acquisition and development. Much of
his recent research has involved the study of non-English and bilingual language
acquisition. Since 1980, he has published well over 100 books and articles and has
been invited to deliver over 300 lectures at universities throughout the United States
and Canada.
This is a brief description of Krashen's widely known and well-accepted theory of
second language acquisition, which has had a large impact in all areas of second
language research and teaching.
Krashen’s language acquisition model:

The 5 hypotheses of Krashen's Theory of Second Language Acquisition


Krashen's theory of second language acquisition consists of six main hypotheses:
the Acquisition-Learning hypothesis;

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


the Monitor hypothesis;
the Input hypothesis;
the Affective Filter hypothesis;
the Natural Order hypothesis;
the Reading/Conduit hypothesis

The Acquisition-Learning distinction is the most fundamental of the five hypotheses


in Krashen's theory and the most widely known among linguists and language teachers.
According to Krashen there are two independent systems of foreign language
performance: 'the acquired system' and 'the learned system'. The 'acquired system' or
'acquisition' is the product of a subconscious process very similar to the process
children undergo when they acquire their first language. It requires meaningful
interaction in the target language - natural communication - in which speakers are
concentrated not in the form of their utterances, but in the communicative act.
The "learned system" or "learning" is the product of formal instruction and it comprises a
conscious process which results in conscious knowledge 'about' the language, for
example knowledge of grammar rules. A deductive approach in a teacher-centered
setting produces "learning", while an inductive approach in a student-centered setting
leads to "acquisition".
According to Krashen, 'learning' is less important than 'acquisition'.

The Input hypothesis is Krashen's attempt to explain how the learner acquires a
second language – how second language acquisition takes place. The Input hypothesis
is only concerned with 'acquisition', not 'learning'. According to this hypothesis, the
learner improves and progresses along the 'natural order' when he/she receives second
language 'input' that is one step beyond his/her current stage of linguistic competence.
For example, if a learner is at a stage 'i', then acquisition takes place when he/she is
exposed to 'Comprehensible Input' that belongs to level 'i + 1'. Since not all of the
learners can be at the same level of linguistic competence at the same time, Krashen
suggests that natural communicative input is the key to designing a syllabus, ensuring
in this way that each learner will receive some 'i + 1' input that is appropriate for his/her
current stage of linguistic competence.

The Affective Filter hypothesis embodies Krashen's view that a number of 'affective
variables' play a facilitative, but non-causal, role in second language acquisition. These
variables include: motivation, self-confidence, anxiety and personality traits. Krashen
claims that learners with high motivation, self-confidence, a good self-image, a low level
of anxiety and extroversion are better equipped for success in second language
acquisition. Low motivation, low self-esteem, anxiety, introversion and inhibition can
raise the affective filter and form a 'mental block' that prevents comprehensible input

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


from being used for acquisition. In other words, when the filter is 'up' it impedes
language acquisition. On the other hand, positive affect is necessary, but not sufficient
on its own, for acquisition to take place.
The Monitor hypothesis explains the relationship between acquisition and learning
and defines the influence of the latter on the former. The monitoring function is the
practical result of the learned grammar. According to Krashen, the acquisition system is
the utterance initiator, while the learning system performs the role of the 'monitor' or the
'editor'. The 'monitor' acts in a planning, editing and correcting function when three
specific conditions are met:
● The second language learner has sufficient time at their disposal.
● They focus on form or think about correctness.
● They know the rule.
It appears that the role of conscious learning is somewhat limited in second language
performance. According to Krashen, the role of the monitor is minor, being used only to
correct deviations from "normal" speech and to give speech a more 'polished'
appearance.
Krashen also suggests that there is individual variation among language learners with
regard to 'monitor' use. He distinguishes those learners that use the 'monitor' all the
time (over-users); those learners who have not learned or who prefer not to use their
conscious knowledge (under-users); and those learners that use the 'monitor'
appropriately (optimal users). An evaluation of the person's psychological profile can
help to determine what group they belong to. Usually extroverts are under-users, while
introverts and perfectionists are over-users. Lack of self-confidence is frequently related
to the over-use of the "monitor".

Finally, the less important Natural Order hypothesis is based on research findings
(Dulay & Burt, 1974; Fathman, 1975; Makino, 1980 cited in Krashen, 1987) which
suggested that the acquisition of grammatical structures follows a 'natural order' which
is predictable. For a given language, some grammatical structures tend to be acquired
early while others late. This order seemed to be independent of the learners' age, L1
background, conditions of exposure, and although the agreement between individual
acquirers was not always 100% in the studies, there were statistically significant
similarities that reinforced the existence of a Natural Order of language acquisition.
Krashen however points out that the implication of the natural order hypothesis is not
that a language program syllabus should be based on the order found in the studies. In
fact, he rejects grammatical sequencing when the goal is language acquisition.

The Role of Grammar in Krashen's View


According to Krashen, the study of the structure of the language can have general
educational advantages and values that high schools and colleges may want to include
in their language programs. Any benefit, however, will greatly depend on the learner
being already familiar with the language. It should also be clear that analyzing the

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed


language, formulating rules, setting irregularities apart, and teaching complex facts
about the target language is not language teaching, but rather is "language
appreciation" or linguistics, which does not lead to communicative proficiency.

The only instance in which the teaching of grammar can result in language acquisition
(and proficiency) is when the students are interested in the subject and the target
language is used as a medium of instruction. Very often, when this occurs, both
teachers and students are convinced that the study of formal grammar is essential for
second language acquisition, and the teacher is skillful enough to present explanations
in the target language so that the students understand. In other words, the teacher talk
meets the requirements for comprehensible input and perhaps, with the students'
participation, the classroom becomes an environment suitable for acquisition. Also, the
filter is low in regard to the language of explanation, as the students' conscious efforts
are usually on the subject matter, on what is being talked about, and not the medium.

This is a subtle point. In effect, both teachers and students are deceiving themselves.
They believe that it is the subject matter itself, the study of grammar, that is responsible
for the students progress, but in reality their progress is coming from the medium and
not the message. Any subject matter that held their interest would do just as well.

Author: Mr. Lê Cao Bách, M.Ed

You might also like