You are on page 1of 119

Nội dung môn Hóa lý Dược

Chương: Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ Chương:

Động hóa học

Chương: Hóa học về trạng thái keo Chương:

Hệ bán keo và phân tán thô

Chương điện học: Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly

Tài liệu học: Hóa Lý Dược: PGS TS Đỗ Minh Quang. Sách dào tạo

Dược Sĩ Đại Học

1
Các hiện tượng bề mặt & hấp phụ
Các hiện tượng bề mặt

2
3
Nội dung hiện tượng bề mặt
• Khái niệm cơ bản
• Chất hoạt động bề mặt
• Ứng dụng của CHĐBM

4
Mục tiêu bài học
• Trình bày được: SCBM; hiện tượng ngưng tụ mao quản
và hiện tượng thấm ướt

• Khái niệm – Phân loại chất hoạt động bề mặt

• Ảnh hưởng chất tan đến SCBM của dung dịch

• Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt

5
Khoa học bề mặt (Surface sciences)
Là bộ môn quan trọng mà cơ sở của nó dựa trên:
• Năng lượng bề mặt
• Sức căng bề mặt
• Lực mao dẫn
• Độ thấm ướt
• Sự bám dính
• Sự hấp phụ
• Nhiệt động học bề mặt
• Sự tương tác giữa các phân tử bề mặt
Tất cả các hiện tượng này đều xuất hiện trong đời sống sinh hoạt
hang ngày của chúng ta
6
Ý nghĩa nghiên cứu hiện tượng bề mặt

7
Ý nghĩa nghiên cứu hiện tượng bề mặt

8
Ý nghĩa nghiên cứu hiện tượng bề
mặt trong khoa học Dược
1. Hấp phụ hoạt chất trên tá dược trong công thức bào chế

VD: Lanolin khan, hỗn hợp lanolin + Vaselin, Hỗn hợp vaselin +
cholesterol, sterol, muối nhôm phosphate, nhôm hydroxyd.

2. Phân tán tiểu phân lỏng trong môi trường lỏng. Hình thành và ổn định
nhũ tương.

3. Phân tán các tiểu phân rắn trong môi trường lỏng để hình thành hỗn
dịch.

4. Sự cạnh tranh hấp thu giữa các chất qua màng sinh học

9
Các khái niệm cơ bản

1
HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT

Sức căng bề mặt

ASHBH-Mao dẫn – Ngưng tụ mao quản

Thấm ướt, không thấm ướt

Hấp phụ

1
Khái niệm sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt (surface tension)

1
Khái niệm sức căng bề mặt

1
Khái niệm sức căng bề mặt

1
Khái niệm sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt (SCBM) của chất lỏng

• Năng lượng tự do (năng lượng dư) của tất cả các phân tử trên
một diện tích bề mặt.

• Công cần thiết để làm tăng một đơn vị diện tích bề mặt.( diện
tích đó quy ước là 1cm2)

Nội áp kéo phân tử từ bề mặt phân chia pha


giảmbềmặtđến mức tối thiểu

1
Khái niệm cơ bản
Sức căng bề mặt của chất lỏng

Đơn vị của sức căng bề mặt σ: erg (ergon).cm-2, dyn.cm-1

1
Các yếu tố ảnh hưởng tới SCBM

1. SCBM phụ thuộc vàò lực tương tác giữa các phân tử,
vì thế phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc

17
Các yếu tố ảnh hưởng tới SCBM

1
SCBM và các yếu tố ảnh hưởng
2. SCBM phụ thuộc vào nhiệt độ
Đối với chất lỏng, khi nhiệt độ tăng, SCBM giảm
Ở nhiệt độ tới hạn, không còn bề mặt phân chia, SCBM = 0

3. SCBM phụ thuộc vào khối lượng riêng của pha lỏng
và pha khí

1
Sức căng bề mặt của một số hợp chất

2
Một số ví dụ ứng dụng SCBM
Thử nghiệm lâm sàng “chứng vàng da”: nước tiểu bình thưởng có SCBM

khoảng 66 dyn/cm, nhưng nếu có acid mật trong nước tiểu thì SCBM sẽ giảm

(55 dyn/cm).

Hay’s test: bột lưu huỳnh sẽ nổi trên bề mặt nước tiểu bình thường, SCBM của nước

tiểu sẽ giảm và bột S sẽ chìm khi nước tiểu có chứa acid mật.

Thuốc sát khuẩn: là dd có SCBM nhỏ. Vì vậy, dd dễ dàng tăng diện tích bề mặt

với thành tế bào vi khuẩn và ức chế chúng.

Xà phòng, bột giặt giúp làm sạch áo quần vì chúng tạo với nước một

dung dịch SCBM nhỏ. Vì thế, chúng dễ dàng thấm vào các lỗ hổng, hoặc vùng bị

dơ và làm sạch chúng.

2
Tóm lại: Khoa học bề mặt đã nghiên cứu và chứng minh
- Có sự khác biệt về lực tương tác giữa các tiểu phân nằm trên bề mặt và trong lòng pha
và sự khác biệt này tạo ra sức căng bề mặt.
- Sức căng bề mặt, hiểu đơn giản là năng lượng dư tồn tại tại các tiểu phân nằm trên bề mặt, giúp
các tiểu phân bề mặt tồn tại, không bị kéo vào trong lòng pha.
𝑑𝑦𝑛
- Về tính toán: 𝜎 = 𝑊 = 𝑑𝐺𝑠 ( ℎ𝑎𝑦 𝑒𝑟𝑔/𝑐𝑚2)
𝑐𝑚

- Giá trị của SCBM phụ thuộc vào bản chất của các pha tiếp xúc, nhiệt độ
và lượng chất hòa tan.
- Nước là chất lỏng có SCBM khá lớn, lớn hơn SCBM của DMHC ( DM càng phân cực
thì SCBM càng lớn), bé hơn SCBM của kim loại. SCBM của kim loại rất lớn, thường
không ổn định, giá trị phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể. Không khí là dạng vật chất
có SCBM nhỏ nhất

2
Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt lỏng

ASHBH là đại lượng vật lý quan trọng của


các chất lỏng dễ bay hơi, có xu hướng thoát
khỏi bề mặt của nó để chuyển sang pha hơi ở
một nhiệt độ nào đó.

ASHBH là áp suất hơi mà tại đó thể hơi cân


bằng với thể lỏng (khi xét 1 chất lỏng
trong bình kín)

2
Khái niệm cơ bản
Hiện tượng mao dẫn
Nhúng mao quản trong nước
thì nước dân lên, ngấn mép
nước trong mao quản luôn
có dạng lõm.

Do áp suất bão hòa ở bề mặt


lõm luôn nhỏ hơn áp suất
hơi bão hòa ở bề mặt phẳng.
2
Hiện tượng ngưng tụ mao quản
• Ngưng tụ mao quản là quá trình chuyển thể hơi sang
thể lỏng trong mao quản ở điều kiện đẳng nhiệt.

• Đặc điểm của hiện tượng ngưng tụ mao


quản:

- Chỉ xảy ra với chất lỏng thấm ướt thành mao quản

- Gắn liền với khái niệm về hiện tượng mao quản.

- Bản chất là sự hấp phụ

- Mao quản hẹp xảy ra sớm hơn mao quản rộng

2
Khái niệm cơ bản
Hiện tượng ngưng tụ mao quản
Vì áp suất hơi bão hòa ở mao quản hẹp luôn nhỏ
hơn áp suất bão hòa ở mặt phẳng  hơi nước
chưa đạt bão hòa ở bề mặt phẳng nhưng đã bão
hòa hoặc quá bão hòa trong mao quản hẹp 
nước ngưng tụ trong mao quản, và sự ngưng tụ
hơi nước trong mao quản hẹp xảy ra sớm hơn ở
mao quản lớn  giải thích sự hấp phụ hơi nước
của silica gel và các chất hút ẩm
2
Khái niệm cơ bản
Hiện tượng thấm ướt bè mặt: Là sự phân bố mề mặt giữa
3 pha R-L-K sao cho năng lượng toàn phần bề mặt nhỏ
nhất

2
Hiện tượng thấm ướt

2
Hiện tượng thấm ướt

2
Tóm lại hiện tượng thấm ướt
Thấm ướt là quá trình làm giảm năng lượng tự do bề mặt, giảm sức căng bề
mặt (xảy ra ở hệ có 3 pha tiếp xúc R-L-K).

Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt) trở thành bề


mặt ưa lỏng (thấm ướt) ta phải đưa vào hệ tác nhân thấm ướt (chất hoạt động
bề mặt)

Chất hoạt động bề mặt (Surfactant, Surface active agent) là tác nhân nhũ
hóa hoặc thấm ướt là những chất có khả năng tập trung trên bề mặt của chất
lỏng xuống dưới sức căng bề mặt của chất rắn)

3
Giải thích một số hiện tượng bề mặt

3
Một số khái niệm cơ bản về chất
hoạt động bề mặt

1. Khái niệm CHĐBM


2. Khái niệm về độ hoạt động bề mặt và quy tắc Traube
3. Sự hình thành micell
4. Giá trị HLB và tính chất của CHĐBM
5. Phân loại chất HĐBM
6. Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt

3
Sức căng bề mặt của dung dịch chất tan
Chất tan là chất không hoạt động bề mặt

Sự phân bố chất tan và nồng độ chất tan ảnh hưởng đến SCBM của
dung dịch

- Chất tan là chất phân ly ion: Ta có 𝜎𝑑𝑑 > 𝜎𝑑𝑚

3
Sức căng bề mặt của dung dịch chất tan

- Chất tan là chất không phân ly:


Sự phân bố các tiểu phân chất tan trên bề
mặt chất lỏng và trong lòng chất lỏng
như nhau.
Ta có: 𝜎𝑑𝑑 = 𝜎𝑑𝑚
Chất tan không làm thay đổi hoặc làm
tăng SCBM của dung dịch so với dung
môi ban đầu

3
Sức căng bề mặt của dung dịch chất tan
Quá trình hòa tan chất tan là chất hoạt động
bề mặt

3
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – hoạt tính bề mặt

3
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt

Phần thân dầu: hydrocarbon


Phần thân nước: -COOH, -NH2, -OH, -SO3H...
(a): Những phân tử có phân tử thân dầu chiếm ưu thế (b): Những
phân tử cân bằng dầu-nước như nhau
(c): Những phân tử có phần thân nước chiếm ưu thế 3
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt

Chất HĐBM tập trung ở bề mặt


ngăn cách pha và làm giảm sức
căng bề mặt của dung dịch. 3
Một số khái niệm về CHĐBM
Quy tắc Traube (1884):
- Chất HĐBM là các acid béo cùng dãy đồng đảng
- Khi tăng 1 nhóm –CH2 vào mạch hydrocarbon thì
HTBM sẽ tăng khoảng 2-3 lần
- Quy tắc này cũng đã chứng minh đúng với các nhóm
chức amin và rượu.
Độ hoạt động bề mặt
Là sự biến thiên sức căng bề mặt theo nồng độ, ký hiệu:
G=- 𝑑𝜎
𝑑𝐶 G: đại lương Gibbs

3
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – hoạt tính bề mặt

4
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – hoạt tính bề mặt
Khả năng làm giảm SCBM tùy thuộc vào: nồng độ
chất HĐBM và chiều dài của gốc R.

4
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt - micelle

4
Micell và các đặc điểm
 Khi nồng độ chất HĐBM tăng quá giới hạn, các chất HĐBM sẽ tập trung
lại thành cấu trúc micell.

 Nồng độ tối thiểu dung dịch chất HĐBM mà ở đó có sự hình thành micell
được gọi là nồng độ micell tới hạn (CMC-Citical micell concentration)

 Hình dạng, kích thước và cách sắp xếp của các phân tử HĐBM trong
cấu trúc micell dựa trên nguyên tắc làm cho năng lượng tự do của
hệ là nhỏ nhất.

 Kích thước của micell thường là vài chục đến vài trăm
nanomet.

 Các micell thường có hình cầu hay hình trụ 4


Nồng độ tới hạn
Critical Micelle Concetration - CMC
CMC = nồng độ dung dịch chất
HĐBM mà tại đó sự hình thành
micelle trở nên đáng kể

4
Hình dạng micell

4
Khái niệm cơ bản
Chất hoạt động bề mặt – cơ chế tẩy rửa và tạo bọt

4
HLB – Hydrophilic-Lipophilic Balance
• Tính ưa, kỵ nước của một chất HĐBM (không phân ly
thành ion) được đặc trung bởi một thông số là độ cân bằng ưa kỵ nước
(HLB) giá trị này có thể từ 0 đến 20 (tính theo phương pháp Griffin) và
từ 0 đến 40 (Davies)
• Công thức tính HLB theo Griffin: HLB = 20 .Mh/M
Trong đó:
Mh là khối lượng phân tử của phần thân nước M là khối
lượng của cả phân tử chất HĐBM

4
HLB – Hydrophilic-Lipophilic Balance
HLB: tương quan ái nước-ái dầu
Thang đo HLB: 1-40

HLB lớn: tính ái nước cao, tính ái dầu thấp

HLB khác nhau: độ phân tán trong nước khác nhau

4
HLB – Hydrophilic-Lipophilic Balance

4
Giải thích cơ chế của chất HĐBM theo HLB
HLB 4-8: chất chống tạo bọt
Khi chưng chất dịch chiết có dung môi phân cực, thường có hiện
tượng nổi bọt. Sử dụng chất HĐBM có HLB 1-3, đây là những chất rất
thân dần, không tan trong nước sẽ tạo màng mỏng nổi trên bề mặt,
phá vỡ bọt.
HLB 7-11: Nhũ hóa N/D
Là chất HĐBM thân dầu. Làm giảm sức căng bề mặt giữa pha nước và
dầu, giúp phân tán các tiểu phân nước trong môi trường phân tán là
dầu.
HLB 12-16: Nhũ hóa D/N
Là chất HĐBM thân nước. Làm SCBM giữa 2 pha dầu và nước,
giúp phân tán các tiểu phân dầu trong môi trường phân tán là nước.

5
Giải thích cơ chế của chất HĐBM theo HLB

HLB 11-14: Chất tẩy rửa

Là những chất có khả năng nhũ hóa phân tán các chất bẩn hữu cơ thân

dầu vào trong nước để thực hiện vai trò tẩy rửa.

HLB 12-15: Chất thấm ướt (gây thấm)

Là những chất HĐBM có khả năng làm giảm sức căng bề mặt Rắn-lỏng

để hòa tan các chất rắn khó tan (thân dầu, sơ nước hay kị nước) vào

trong môi trường nước.

5
Phân loại chất hoạt động bề mặt
Dựa vào nguồn gốc và cấu tạo hóa học:

a. Chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên:

Cao lanh (Kaolin, đất sét), gum (Arabic gum), nhựa cây, lòng đỏ
trứng (lecithin), cholesterol

b. Chất HĐBM có nguồn gốc tổng hợp

- Chất HĐBM loại ion: anion, cation và lưỡng tính

- Chất HĐBM loại không phân ly thành ion

+ Ester của rượu đa chức và acid béo

+ Span và Tween.
5
Tính chất HĐBM anion
Tính chất của chất HĐBM loại anion
• Phân ly thành anion (ion âm)
• Muối của acid béo + ion kim loại
• Có khả năng HĐBM mạnh nhất so với chất khác
• Tạo bọt to, kém bền
• Mất khả năng hoạt động trong nước cứng, nước có chứa kim loại nặng (Fe2+,
Cu2+…)
Các chất HĐBM loại anion
Xà phòng kim loại hóa trị I Xà
phòng kim loại hóa trị II
Muối sulfat của alcol béo và kim loại
5
Chất HĐBM anion
Xà phòng kim loại hóa trị I
Stearat natri: C17H35COONa C17H35COO- + Na+
Oleat Kali: C17H33COOK C17H33COO- + K+
Xà phòng Natri gây kích ứng da, nhũ hõa nhũ tương D/N
Xà phòng kim loại hóa tri II
Stearat calci: (C17H35COO)2Ca 2 C17H35COO- + Ca++
Oleat magie: (C17H33COO)2Mg 2 C17H33COO- + Mg++
Xà phòng Calci gây kích ứng da, nhũ hóa nhũ tương N/D
Muối sulfat của alcol béo và ion kim loại
Natri lauryl sulfat: C12H25OSO3Na (dùng trong kem đánh răng) Dễ
tan/nước, dễ tạo bọt, làm chất trợ tan, bền trong nước cứng, kháng VK
Gram (+)

5
Chất HĐBM cation
• Là chất HĐBM có nhóm chức thân nước là ion dương
(thường là các dẫn xuất của muối amin bậc 4 của Cl-

• Có khả năng HĐBM không cao: Làm bền bọt, lấy dầu ít nên êm
dịu cho da

• Trong ngành dược dùng như thuốc sát khuẩn ngoài da, rửa vết
thương, phổ KK rộng Gram (+) và Gram(-)

Chất HĐBM loại cation

Muối amoni bậc 4

Muối amin
5
Phân loại chất HĐBM
Span and Tween
Span: sorbitan monoester

Tween: Polyethoxylated sorbitan eter

5
Phân loại chất HĐBM

57
Ứng dụng của chất HĐBM

- Tác nhân làm ướt

- Tác nhân hòa tan

- Tác nhân nhũ hóa

- Tác nhân tạo bọt

- Chất tẩy rửa

- Tạo micelle

5
Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt
Trong ngành dược, chất HĐBM chủ yếu được dùng làm tác nhân
thấm ướt, hòa tan.
Làm dễ phân tán các hoạt chất khó hòa tan
- Dùng các chất HĐBM nhằm “dễ thấm ướt” hoạt chất là chất rắn
khó hòa tan
VD: Sự hòa tan của hormone tăng khi thêm các chất HĐBM như
caprilat, natri laurat, tween 20, tween 60…
- Hoạt chất là chất lỏng khó hòa tan trong nước (hoặc
dung môi thân nước)
Tăng tác độ hòa tan, tăng tác
dụng và độ bền sinh học
5
Nhũ tương
Nhũ tương = hệ phân tán gồm những hạt của một
chất lỏng không tan phân tán trong một chất lỏng
khác.

Hai chất lỏng tạo ra nhũ tương phải không hoặc ít


tan vào nhau.

6
Cơ chế nhũ hóa của chất HĐBM
1. NHũ hóa là sự phân tán 2 pha dầu và nước vào nhau thành hệ phân
tán có các tiểu phân rất nhỏ, hệ đục trắng như sữa

2. Chất HĐBM tập trung lên bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha dầu và nước,
làm giảm SCBM tiếp xúc, từ đó dễ dàng phân tán 2 pha vào nhau

3. Chất HĐBM thân với pha nào hơn sẽ làm cho bề mặt tiếp xúc 2 pha
bị kéo mạnh về pha đó. Khi quá trình này cân bằng, pha này trở
thành môi trường phân tán, pha lỏng kém thân với chất HĐBM trở
thành tiểu phân phân tán

6
Nhũ tương
Để bền hóa hệ nhũ tương cần đưa vào hệ chất ổn
định – chất nhũ hóa.

Tỷ trọng của 2 pha lỏng càng gần nhau  nhũ


tương càng bền, ít tách lớp.

Kích thước pha phân tán của nhũ tương thường


lớn hơn kích thước tiểu phân hệ keo  độ phân
tán của nhũ tương thấp hơn nhiều.
6
Nhũ tương
Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán
Nhũ tương dầu trong nước (O/W hoặc D/N)

Nhũ tương nước trong dầu (W/O hoặc N/D)

Nhũ tương kép (W/O/W, O/W/O…)

6
Nhũ tương
Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán

6
Nhũ tương
Phân loại theo nồng độ pha phân tán
Nhũ tương loãng: nồng độ pha phân tán <2% 
hạt nhũ tương nhỏ, hình cầu, hệ bền

Nhũ tương đặc: nồng độ pha phân tán 2-74% thể


tích  hạt nhũ to, hệ không bền

Nhũ tương rất đậm đặc: nồng độ pha phân tán


>74% thể tích (ví dụ nhũ tương gelatin hóa)

6
Nhũ tương
Phương pháp nhận biết nhũ tương
Phương pháp pha loãng: pha loãng nhũ tương D/N
bằng H2O, pha loãng nhũ tương N/D bằng dầu
Phương pháp dùng kính hiễn vi: dùng chất màu
tan trong dầu hoặc tan trong nước để nhuộm màu
nhũ tương

Phương pháp đo độ dẫn: Nhũ tương D/N dẫn điện


tốt hơn nhũ tương N/D
6
Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương

Nhũ tương có khuynh hướng tạo nên các giọt lớn hơn  hệ phá vỡ
67
Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương
Để cho một hệ nhũ tương bền  cho thêm chất nhũ
hóa

Chất nhũ hóa:

- Giảm sức căng bề mặt  dễ tạo hạt trong quá trình


pha chế

- Hấp phụ trên bề mặt  làm thành 1 bảo vệ bền vững

- Làm chất lỏng tích điện, tạo lớp solvat hóa  bảo vệ

- Tăng độ nhớt của nhũ tương ở nồng độ vừa phải 68


Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương

6
Nhũ tương
Độ bền vững của nhũ tương
Trong quá trình ổn định nhũ dịch thường xảy ra các quá
trình: sự tương tác giữa các tiểu phân do chuyển động
Brown, sự nổi kem, sự sa lắng.
Tốc độ nổi kem và sa lắng được xác định theo pt sau:

2(d  do )g 2
V r
9.

7
Nhũ tương
Sự chuyển tướng của nhũ tương (sự đảo pha)
Là quá trình chuyển biến tương hỗ của 2 loại nhũ
tương D/N và N/D trong một số điều kiện thích hợp.
Tiến hành: vừa khuấy mạnh vừa thêm chất nhũ hóa
thích hợp.

7
Nhũ tương
Sự chuyển tướng của nhũ tương (sự đảo pha)

7
Các hiện tượng bề mặt & hấp phụ
Sự hấp phụ

7
Khái niệm cơ bản
Định nghĩa
Hấp phụ là sự gia tăng nồng độ một chất lên trên bề mặt

chất khác.
Hấp phụ ≠ hấp thụ

Chất bị hấp phụ: chất gia tăng nồng độ


lên bề mặt

Chất hấp phụ: bề mặt hấp phụ chất tan


hoặc chất khí
7
Các khái niệm cần phân biệt
Hấp phụ là hiện tượng bề mặt, là sự tập trung ( gia tăng) nồng độ các
chất trên bề mặt phân cách pha (bề mặt khí- rắn, khí –lỏng, lỏng-lỏng)

Chất hấp phụ là chất có bề mặt trên đó xảy ra sự hấp phụ.

Chất bị hấp phụ là chất được tích lũy trên bề mặt phân chia pha.

Hấp thụ là sự di chuyển chất vào trong thể tích pha.

Hấp thụ cơ bản giống chất hấp thu, nhưng “hấp thu”
dùng trong sinh học, “hấp thụ” thường dùng trong hiện tượng vật
lý và hóa học đơn thuần

7
Hấp phụ và phản hấp phụ

Phản hấp phụ là quá trình


các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề
mặt chất hấp phụ.

Khi tốc độ hấp phụ bằng tốc độ


phản hấp phụ, sự hấp phụ đạt trạng
thái cân bằng

7
Khái niệm cơ bản
Độ hấp phụ
Là lượng chất bị hấp phụ được chất hấp phụ thu
hút trên một đơn vị bề mặt phân chia pha.
X
Độ hấp phụ: a
S
X: lượng chất bị hấp phụ; mol, mmol hoặc g
S: diện tích bề mặt chất hấp phụ; cm2
Để thuận tiện  S được thay bằng khối lượng ch

7
Khái niệm cơ bản
Độ hấp phụ

Đơn vị của a: mol/cm2, g/cm2, mmol/g

Độ hấp phụ a được xác định khi hệ đạt trạng thái cân bằng (tốc độ hấp
phụ = tốc độ phản hấp phụ). Đây là trạng thái cân bằng động, do
chuyển động nhiệt quyết định

7
Khái niệm cơ bản
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ
Quá trình hấp phụ phụ thuộc vào:

- Bản chất của chất hấp phụ

- Bản chất của chất bị hấp phụ

- Nồng độ chất tan (chất tan/dd) hay áp suất


chất khí (chất khí)

- Nhiệt độ

7
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ

Khảo sát sự hấp phụ ở nhiệt độ hoặc p không đổi Ta có :

a = f(C)

a = f(p) T = const Đường hấp phụ đẳng


nhiệt
a = f(C)

a = f(T) p = const Đường hấp phụ đẳng


áp

8
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ
Miền p, C
nhỏ
Miền p, C
trunh bình Miền p, C lớn
Tuyễn

Không Bão hòa


tuyến
tính

Đường đẳng nhiệt hấp phụ ở các nhiệt độ khác nhau


8
Phân loại hấp phụ
Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học

Xảy ra ở nhiệt độ thấp Xảy ra sở nhiệt độ cao


Hấp phụ đa lớp Xảy ra đơn lớp bề mặt

Lực LK Van Der Waals (lực tác Lực LK hóa học (ion, cộng hóa trị)
dụng KL)
Năng lượng trạng thái của các Năng lượng trạng thái của chất bị
chất bị HP = const HP thay đổi

Năng lượng vài KJ-vài chục Năng lượng cao: vài tram KJ/mol
KJ/mol
Phản hấp phụ êm dịu, chất hấp phụ Phản hấp phụ khó khan, chất hấp phụ bị
không bị ảnh hưởng hủy hoại

8
Hấp phụ vật lý

- Lực hấp phụ là lực tác dụng khối lượng

- Quá trình hấp phụ toả nhiệt, xảy ra ở nhiệt độ

thấp, nhiệt hấp phụ nhỏ

- Quá trình thuận nghịch

- Không bị biến đổi về thành phần hóa học


8
Hấp phụ hóa học

- Lực hấp phụ là lực liên kết hóa học như liên kết
cộng hóa trị, liên kết ion…

- Quá trình tỏa nhiệt, xảy ra ở nhiệt độ cao, nhiệt


hấp phụ lớn ~ nhiệt phản ứng hóa học

- Khi nhiệt độ tăng thì hấp phụ vật lý  hấp phụ


hóa học

Ví dụ: hấp phụ CO2 trên than hoạt tính


8
Khái niệm cơ bản
Tốc độ hấp phụ
Tốc độ hấp phụ tùy thuộc vào tính chất bề mặt của
chất hấp phụ:
- Bề mặt nhẵn  hấp phụ nhanh, cân bằng thiết
lập nhanh
- Bề mặt rắn xốp hoặc trong dung dịch  chất
hấp phụ cần có thời gian khuếch tán vào sâu trong
lòng mao quản, hoặc từ dung dịch lên bề mặt 
hấp phụ chậm 85
Khái niệm cơ bản
Tốc độ hấp phụ
Tốc độ hấp phụ tùy thuộc vào tính chất bề mặt
của chất hấp phụ:
- Bề mặt nhẵn  hấp phụ nhanh, cân bằng thiết
lập nhanh
- Bề mặt rắn xốp hoặc trong dung dịch  chất
hấp phụ cần có thời gian khuếch tán vào sâu trong
lòng mao quản, hoặc từ dung dịch lên bề mặt 
hấp phụ chậm 86
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Thuyết Langmuir
- Lực hấp phụ là lực tác dụng khối lượng, hấp phụ đơn
lớp
- Tâm hấp phụ: các vết nứt, những góc cạnh, đỉnh
trên bề mặt chất hấp phụ
- Phân tử bị hấp phụ vào tâm hấp phụ trong một
khoảng thời gian, sau đó sẽ phản hấp phụ
- Các phân tử bị HP không tương tác với nhau. Các
tâm đã HP không làm ảnh hưởng đến sự hấp phụ của
tâm bên cạnh(bề mặt HP đồng nhất)
- Khi cân bằng, tốc độ hấp phu = tốc độ phản hấp phụ
8
Thuyết hấp phụ Freundlich
- Bề mặt HP không đồng nhất

- Trung tâm HP không đồng nhất (mạnh, yếu khác


nhau).

- Trung tâm HP mạnh có nhiệt HP lớn, sự HP các


tiểu phân xảy ra trước; sau đó sự HP ở các trung
tâm yếu mới xảy ra.

- Nhiệt HP giảm, lượng chất HP giảm dần

- Có tương tác giữa các tiểu phân HP

8
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
Khảo sát sự hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn có
So=1cm2 , độ hấp phụ cực đại a

Gọi θ là diện tích bị hấp phụ, ứng với độ hấp phụ

a p: áp suất khí

k: hằng số cân bằng quá trình hấp phụ

8
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir

Phương trình hấp phụ: kp


aa
max
1 kp

9
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir

Tuyến tính hóa:


p 1 1
 p
a am kam
Phương trình: p/a = f(p)

Tung độ góc: 1/kam

Hệ số góc: 1/am

9
Sự hấp phụ của chất khí trên bề mặt rắn
Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich
Freundlich thu được phương trình đẳng nhiệt hấp
phụ nhờ thực nghiệm:

a  kp 1/n
x
hay  kp
1/ n
m

9
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn

Trong dung dịch loãng, sự hấp phụ acetic acid lên


bề mặt than hoạt tính tuân theo phương trình
Langmuir:
kC
aa
max
1 kC

9
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Ở những miền có nồng độ chất tan không cao, sự hấp phụ được tính theo
phương trình Freundlich:

x
Trong đó ya  kC
1/ n
m

x: là số milimol chất tan bị hấp phụ

m: là số gam chất hấp phụ k: là

hằng số

1/n: là hệ số thực nghiệm 0 < 1/n < 1


9
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Tuyến tính hóa phương trình y  kC1/n

1
Ta lg y  lg  lg k
có: Cn

9
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng - Dung môi
Dung môi và chất tan hấp phụ cạnh tranh.

Nếu SCBM của dung môi cao  Dung môi khó hấp
phụ, chất tan ưu tiên hấp phụ

Sự hấp phụ chất tan trong nước tốt hơn


trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon hoặc
những chất có sức căng bề mặt nhỏ.

9
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng – chất hấp phụ
Phụ thuộc vào bản chất, độ xốp của chất hấp phụ

- Chất hấp phụ không phân cực sẽ hấp phụ chất


tan không phân cực và ngược lại

- Kích thước mao quản lỗ xốp của chất hấp phụ


lớn hơn kích thước trung bình của chất bị hấp phụ
 hấp phụ tốt. Ngược lại  chất bị hấp phụ
không
9
thể chui vào mao quản  khó hấp phụ.

9
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng – chất bị hấp phụ
- Tùy thuộc vào độ phân cực của chất hấp phụ và
chất bị hấp phụ
- Thường phân tử có khối lượng lớn có khả năng bị
hấp phụ mạnh. Ví dụ: alkaloid, phẩm màu có khối
lượng phân tử lớn nên bị hấp phụ nhiều hơn các
chất có phân tử nhỏ
- Các chất thơm thường bị hấp phụ trên carbon
nhiều hơn các chất mạch 9
Sự hấp phụ của chất tan trên bề mặt rắn
Các yếu tố ảnh hưởng – thời gian và nhiệt độ
- Hấp phụ chất tan trong dung dịch lên bm chất rắn
thường chậm hơn hấp phụ khí lên bm chất rắn.
- Khi hấp phụ, chất tan tại bm rắn giảm  chất tan
trong lòng dung dịch cần được khuếch tán từ đến
bm rắn để được tiếp tục hấp phụ  để hấp phụ
hiệu quả cần khuấy trộn lắc dung dịch.
- Khi tăng nhiệt độ, thường hấp phụ trên bm rắn
giảm (đặc biệt là hấp phụ 1
Ứng dụng của sự hấp phụ
- Mặt nạ phòng độc - Tinh chế các khí

- Hấp phụ khí hydro trên bề mặt Niken, bạch kim…ứng dụng làm chất xúc
tác trong công nghệ hóa hoc và phân tích các chất.

- Chất hấp phụ các khí hơi trong trường hợp đầy bụng, chướng hơi, rối loạn
tiêu hóa: Carbophos, Carbogast hoặc sử dụng làm thuốc giải độc (ngộ độc
thuốc quinin, barbituric…) hoặc sử dụng trong các bộ phận của máy lọc
máu.

10
Ứng dụng của sự hấp phụ
- Dùng than hoạt tính để loại chất màu, chất bẩn; làm sạch các loại dầu nhờn bằng
đất sét hoạt hóa
- Sắc ký giấy, sắc ký cột với các chất hấp phụ là Al2O3, silica gel…
- Trong chiết xuất dược liệu: dùng than hoạt tính để tách carotenoid,
chlorophyll…

10
Hấp phụ trao đổi ion

10
Hấp phụ trao đổi ion

thuận nghịch acid

10
Hấp phụ trao đổi ion
thuận nghịch
base

1
10
Hấp phụ trao đổi ion
Nhựa trao đổi Cationic

10
Hấp phụ trao đổi ion
Nhựa trao đổi anionic

10
Hấp phụ trao đổi ion
pH của môi trường, bản chất của ionic, nồng độ các
dung dịch  ảnh hưởng tới tốc độ trao đổi hoặc dung
lượng trao đổi ion của nhựa ionic

pH 2

SO3- Na+ H3N+


COOH

Ion-exchange Resin

+
SO -
3 H3 N -
COO pH 4.5
Na+
11
Hấp phụ trao đổi ion
Dung lượng trao đổi ion
Là số mili đương lượng gam của ion đã trao đổi
trên bề mặt 1 gam (ml) ionic khô khi toàn bộ ion
linh động của ionic được thay bằng các ion có trong
dung dịch.

Sau khi trao đổi bão hòa, có thể phục hồi nhựa về
trạng thái ban đầu bằng cách dùng acid hoặc kiềm
để xử lý nhựa.
11
Tổng kết bài hấp phụ
- Hấp phụ -Hấp thu- Hấp thụ
1. Các khái niệm - Phản hấp phụ
- Độ hấp phụ

2. Phân loại hấp phụ - Hấp phụ vật lý – Hấp phụ Hóa học

3. Các thuyết hấp phụ - Nội dung thuyết HP Langmuir và


Freundlich

4. Khảo sát các trường hợp hấp phụ

- Khảo sát sự hấp phụ khí/rắn, lỏng/rắn, hấp phụ chất điện ly/rắn và sự hấp phụ
trao đổi ion
11
Hấp phụ trao đổi ion
Ứng dụng
Loại các ion tạp như Fe3+, Cu2+, Ca2+, Mg2+

Tách chiết, tinh chế các men, amino acid, kháng


sinh, vitamin, alkaloid… 113
Độ dẫn điện của dung dịch chất đ

11
Khái niệm
Độ dẫn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
vận chuyển dòng điện tử dưới tác dụng của từ
trường ngoài.

Độ dẫn điện là nghịch đảo điện trở của vật dẫn


điện.
-1
Đơn vị: Ω hay gọi là simen, ký hiệu: S

11
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện
- Bản chất của chất điên ly: chất điện ly mạnh dẫn điện
tốt hơn chất điện ly yếu
- Dung môi hòa tan: dung môi phân cực dẫn điện tốt
hơn dung môi không phân cực
- Nhiệt độ môi trường: nhiệt độ tăng  độ nhớt của
môi trường giảm  độ dẫn điện tăng

- Điện tích và bán kính ion


- Ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly 11
Các cách biểu thị độ dẫn diện
Độ dẫn điện riêng
Độ dẫn điện riêng của dung dịch là độ dẫn điện của
tất cả các ion có trong 1 cm3 dung dịch ở nồng độ
đã cho.
Độ dẫn điện riêng:

1
K  1 1
.

11
Các cách biểu thị độ dẫn diện
Độ dẫn điện đương lượng
Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn gây ra bởi tất
cả các ion có trong một thể tích dung dịch chứa
đúng một đương lượng chất điện ly hòa tan.
Độ dẫn điện đương lượng:

  K 1000
(S.cm )
2

C
11
Ứng dụng của phép đo độ dẫn điện
- Đo độ dẫn điện riêng của dung dịch

- Xác định độ tan của muối khó tan

- Xác định độ phân ly và hằng số điện ly của chất


điện ly yếu

- Định lượng nồng độ dung dịch bằng cách đo độ


dẫn diện

11
Ý nghĩa của phép đo độ dẫn
- Đo độ dẫn để đánh giá chất lượng nước.

Nước cất 2 lần có độ dẫn điện riêng 10 -5 S.cm-1 để pha


các dung dịch tiêm truyền, thuốc tiêm, chạy thận
nhân tạo …

- Phương pháp đo độ dẫn điện được dùng để kiểm


tra chất lượng nước khoáng, nước giải khát…

- Xác định hằng số phân ly từng nấc của các acid và

base yếu đa 12

You might also like