You are on page 1of 53

Hóa lý:

- Lµ m«n khoa häc trung gian giữa ho¸ häc vµ vËt lý


-Nghiªn cøu mèi quan hÖ giữa hai d¹ng biÕn ®æi vËt lý vµ ho¸
häc cña vËt chÊt, giữa c¸c tÝnh chÊt ho¸ lý vµ thµnh phÇn ho¸
häc, cÊu t¹o cña vËt chÊt, c¬ chÕ vµ tèc ®é cña c¸c qu¸ trinh
biÕn
®æi, c¸c yÕu tè ¶nh hëng
Nội dung:
- Cấu tạo chất - Nhiệt động hóa học
- Động học và xúc - Hóa lý học các hệ phân
tác tán 1
Hóa lý dược = Các nguyên tắc hóa lý trong dược
học

Các tính chất hoá lý của


dược chất, tá dược,
dung môi Công nghệ
Nhiệt động học dưược
(Sản xuất thuốc)
Bào chế thuốc
(Thiết kế các dạng
Cấu trúc, tính chất hoá lý thuốc)
của các hệ phân tán:
dung dịch, hỗn dịch, nhũ
tương

2
Hóa lý dược = Các nguyên tắc hóa lý trong dược
học
Điện hoá học Kiểm nghiệm thuốc – Hoá
Động học - xúc tác dưược (Các phương pháp
Hấp phụ… phân tích hoá lý)

Tính chất hoá lý của hoạt Dược liệu (Chiết xuất hoá
chất, dung môi. thực vật và các hợp chất tự
Hoà tan, phân bố chất nhiên)
tan

Hoà tan, khuếch tán Sinh hoá - Dưược lâm


Động học các quá trình sàng (các thông số SDH,
DĐH) 3
Chương: Động hóa
học

4
MỞ ĐẦU

Hóa Vô cơ: Xem xét sự hình thành chất C và D là gì, 2


chất A và B có phản ứng với nhau không, liên kết hình
thành là gì?
Hóa Hữu cơ: Xem xét cơ chế của phản ứng này, các
đồng phân C và D có thể xảy ra.
Hóa lý: Xem xét 2 vấn đề: Nhiệt động và động học
5
MỞ ĐẦU
• Nhiệt động:
-Nghiên cứu nhiệt của phản ứng này (tức là
năng lượng hấp thu sinh ra).
- Chiều hướng của phản ứng.
- Phản ứng có xảy ra không?
• Động học:
-Nghiên cứu tốc độ phản ứng và các yếu tố
ảnh hưởng đến phản ứng.

6
7
8
ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG HÓA
HỌC
MỤC TIÊU
• Trình bày và giải thích được đại lượng tốc độ phản
ứng và bậc phản ứng
• Trình bày được biểu thức toán học của các phương
trình động học phản ứng bậc 0,1, 2, …
• Trình bày đại lượng và biểu thức của các hằng số
tốc độ phản ứng bậc 0, 1, 2…và đại lượng T1/2 của
chúng.
• Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
phản ứng.
• Áp dụng động học phản ứng tính toán tuổi thọ của
thuốc
9
Một số khái niệm cơ
bản
Tốc độ phản ứng:
•Tốc độ: là sự biểu thị tính nhanh hay chậm của
một hoạt động
•Tốc độ pứ: sự thay đổi nồng độ của tác chất
hay sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian
→  n
íth nhanh chậm của pứ

A B (sản phẩm)

d A  d B 
v 
dt dt
10
Một số khái niệm cơ
bản
Bậc pứ: đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng
của nồng độ đối với tốc độ pứ
Vd: v = k[A]m[B]n → Bậc pứ = m + n

Lưu ý: Bậc pứ ≠ hệ số tỉ lượng


Vd: aA + bB → cC + dD
Hệ số tỉ lượng: a, b
Bậc phản ứng: m, n (m,n có thể khác a, b)

Bậc pứ: được rút ra từ thực nghiệm 11


Khác biệt giữa hệ số tỷ lượng phản
ứng và bậc phản ứng

12
Một số khái niệm cơ
bản
Xét pứ:
Pứ qua 2 giai
đoạn: Giai đoạn chậm
quyết định tốc
độ pứ
Giai đoạn 1:

Giai đoạn 2:

Hệ số tỉ lượng pứ 1 là 1
Hệ số tỉ lượng pứ 2 là 2
Bậc pứ: n=1 (theo giai đoạn
chậm) 13
Một số khái niệm cơ
bản
Trong 1 số phản ứng đơn giản (phản ứng 1
giai đoạn, đơn phân tử) bậc phản ứng cũng
chính là hệ số tỉ lượng.
Bậc của phản ứng có thể thay đổi tùy theo
điều kiện phản ứng còn phân tử số thì không
thay đổi

14
Một số khái niệm cơ
bản
Phương trình động học của pứ: pt biểu diễn sự phụ thuộc
của tốc độ pứ vào nồng độ của các chất pứ
- Phương trình theo khái niệm
- Phương trình định luật tác dụng khối lượng

A B (sản phẩm)

Tốc độ pứ:
d A
v   dt 
 
k của
k: hằng số tốc độ A pứn

15
Một số khải niệm cơ bản
Phương trình động học

Tốc độ phản ứng d  A


v   dt 
Khi [A] = 1 thì v =kk An
Hằng số tốc độ Pư là tốc độ riêng phần của
phản ứng.
Hằng số tốc độ k: Về ý nghĩa vật lý hằng số tốc
độ k của phản ứng hóa học là tốc độ của phản
ứng hóa học khi nồng độ các chất tham gia
phản ứng bằng 1 đơn vị (1 mol/lít)
16
Một số khái niệm cơ
bản
Chu kỳ bán hủy T1/2: là thời gian mà nồng độ của
chất phản ứng giảm đi một nửa.

Trong ngành dược: T1/2 là thời gian để hàm lượng


thuốc giảm đi còn một nửa.

Hạn dùng của thuốc: là thời gian để hàm


lượng
còn lại 90% so với ban đầu. 17
Phương pháp học
• Biết cách thiết lập phương trình động học:
-Viết phương trình động học hợp thức gồm: Tốc
độ phản ứng theo định nghĩa và định luật tác dụng
khối lượng.
- Giải PT vi cấp bậc 1 đơn giản
-Trình bày phương trình động học liên hệ giữa
nồng độ chất tham gia phản ứng và thời gian.
• Tính toán các đặc trưng của từng bậc phản
ứng gồm: hằng số tốc độ k và T1/2.

18
Phản ứng bậc không
Xét pứ: A sản phẩm
Pứ bậc không: tốc độ pứ không phụ thuộc vào
sự
thay đổi nồng độ của các chất tham gia pứ

dt
d A
 k.dt  k A  k
v  o

t A A
d

 k t dt  A o
0 19
Phản ứng bậc không
Xét pứ: A sản
phẩm
Kết quả: kt  Ao 
A k
1
 Ao 
Hằng số tốc độ
t
bậc khôngđược
A xác định bằng sự
pứ:
K
thay đổi nồng độ [A] theo thời gian

Thứ nguyên của K bậc không: [Nồng độ].[thời


gian]-1
Nếu đơn vị của nồng độ: mol.l-1; thời gian: s
=> đơn vị của k bậc không: mol.l-1.s-1 20
Phản ứng bậc
không
Phương trình động học: [A]= - kt +
[A]o
nồng
độ
C [A]o [A]o = OC
O
-k = tan  k = C
OB

O B
thời
gian

21
Phản ứng bậc
không
Chu kỳ bán hủy T1/2k:  1  Ao 
t
A
A o
Khi A  Ao
 kT1/2  A  2
o
2

 1/ 
T 2k
Phản ứng bậc
không:
2
 
A o
- T1/2 phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của tác chất
- Thường gặp khi nghiên cứu sự phân hủy thuốc trong hỗn dịch
hoặc nhũ tương (phản ứng dị 22
Phản ứng bậc một
Xét pứ: A sản
phẩm

d A dA
v   dt  kA kdt   A
t
 k  dt  
A

t
dAA
A o
0
 2.303
Ao 1
 kt  ln A  k  t ln A
 log
t
Ao
Ao A 23
Phản ứng bậc 1
• Nếu gọi:

a là nồng độ ban đầu của chất A


x là nồng độ đã phản ứng của A
a-x là nồng độ còn lại của A tại thời điểm khảo sát
Bằng các số liệu thực nghiệm có thể tính hằng số tốc độ
phản ứng nếu biết nồng độ chất [A] ở từng khoảng thời
gian khảo sát

2,303 𝑎
k= 𝑡
x log 𝑎− 𝑥

24
Phản ứng bậc
một
Phương trình động học:

k
2.303
log
Ao
t A
 
 logAo 
2.303
kt log[ A]
kt 
 log[ A]  logA o
 2.303

25
Phản ứng bậc
một
Phương trình động học có dạng đường
thẳng: lg[A]=f(t)

log[A]

log[A]o
C log[ A]o  OC
k
  tan   
OC
2.303 OB

O B
thời
gian 26
Phản ứng bậc
một
Thứ nguyên của k bậc một: [thời gian]-
1

2.303
k

Chu kỳ bán hủy:


Khi t  T1/  A
2 2
Ao 0.693
T1/  2.303.log 2 
2 k k
27
Phản ứng bậc
một
Thứ nguyên của k bậc một: [thời gian]-
1

2.303
k

Chu kỳ bán hủy:


Khi t  T1/  A
2 2
Ao
T1/  2.303.log 2  0.693
2 k k
28
Phản ứng bậc
một
Hạn sử dụng thuốc (thời gian thuốc còn lại
90%
hoạt chất) : 9
Khi t 9  A o
T /10 10
A
Thế vào phương
2.303 Ao  2.303
log
Ao

0.105
k t log A T9 /10
9
 A T9 /10
tr ình  10

 0.105
9  k
T /10 29
Phản ứng bậc hai – hai phân tử cùng
loại
Xét pứ dạng: 2A sản phẩm
d A
v   dt  k A2  kdt  A
2
t A
d A
 k  dt   dAA 2
t 0 A o

1

1 
 kt  A
A O
30
Phản ứng bậc hai – hai phân tử cùng
loại
1 1
Phương trình động  kt 
học: A O

1/[A]
A
C =1/[A]o
1

Ao
OC OC
k  tan OB


B O thời
gian
31
Phản ứng bậc hai – hai phân tử cùng
loại 1 1 1
k
Hằng số tốc 
độ: t

Thứ nguyên của k: [nồng độ]-1.[thời gian]-


1
Đơn vị của k: mol-1.l.s-1
t  T1/ 2  A
Chu kỳ bán hủy: Khi 2
A o

1 
2 1  1
T1/ 2  k  A  A  
 o o  o
32
Phản ứng bậc hai – hai phân tử khác
loại
Xét pứ dạng: A+B sản phẩm
dA dB
v  
k A B 
2.303 ba  xdt dt
k lg
ta  b ab  x
a=[A]o, b=[B]o, x=[A] (nồng độ của chất A tại
thời điểm t)
1
Trong trường hợp [A]o = [B]o: T1/ 2 k.A o
 33
Tóm tắt
T/c đặc 2
Phản ứng bậc 0 Phản ứng bậc 1 P n ứng
trưng
h bậc

PT động kt 1 1
học A  kt  A o log[ A] 
2.303
 logAo
A  kt 
A
 O

1
Chu kỳ

A 0.6

bán hủy T1/ 2 T1/ 2  T1/ 2 k Ao

1 2.303 A k
1 1

1 
Hằng số k A Ao  k log o

tốc độ t 
t
t  A A
A O

34
Bài tập
Bài 1: Cho bảng số liệu phản ứng phân hủy chất A

Thời gian (phút) 0 135 202,5 236,25


Nồng độ chất [A] 4,52 2,26 1,13 0,565
(mol/l)

Câu 1: Theo số liệu trên thì phản ứng bậc mấy?


A. Bậc 1 C. Bậc 2
B. Bậc 3 D. Bậc 0
Câu 2: Hằng số tốc độ phản ứng này có giá trị là?
A. 0,0167 C. 3,3340
B. 0,00334 D. 0,0134 35
Phương pháp xác đinh bậc
pứ
Phương pháp thử sai (phương pháp thế)
-Khảo sát sự biến đổi hàm lượng của chất thử
nghiệm trong từng khoảng thời gian khác nhau.
-Thay các số liệu thu được vào các phương trình
động học bậc 0, 1, 2 … Nếu có trị số nào là
tương thích thì bậc của phản ứng là bậc của
phương trình đó.
Ví dụ:
Bậc 0 Bậc 1 1
Bậc
1
2
 kt 
kt 
logA o

A kt  o
log[ A] 
A
 2.303

O
A
36
A
Phương pháp xác đinh bậc
pứ
Phương pháp dựa vào T1/2
-Tiến hành pứ với các nồng độ ban đầu khác
nhau, đo thời gian cần thiết để nồng độ ban đầu
còn một nữa.
-Thay bộ giá trị nồng độ và thời gian vào các biểu
thức tính T1/2 → biểu thức nào phù hợp
→ bậc pứ.
Bậc Bậc Bậc
0 1 2
T1/ 2  T1/ 2  0.693 T1/ 2 1
2k k A o
A k
o
 37
Phương pháp xác đinh hằng số
k
1. Phương pháp thế
2. Phương pháp đồ thị
3. Phương pháp dựa vào chu kỳ bán
hủy

38
Phương pháp xác đinh hằng số
kPhương pháp thế
- Tiến hành pứ với nồng độ ban đầu của
các
chất đã biết
- Sau từng khoảng thời gian t thích hợp (vd:
15, 30, 45, 60,… phút), xác định nồng độ còn lại
[A]
- Thay lần lượt các cặp giá trị [A], t vào
biểu thức tính k → k15, k30, k45, k60…
- Tính giá trị k trung bình 39
Phương pháp xác đinh hằng số
kPhương pháp đồ thị
- Biến đổi phương trình động học thành
dạng đường thẳng.
- Vẽ đường thẳng sự phụ thuộc của hàm
nồng độ theo thời gian.
Ví dụ: Pứ bậc 1
kt 
log[A] log[ A]  logA
 2.303
log[A]o o
C log[ A]o  OC
k
  tan   
OC
2.303 OB

O B thời
40
Phương pháp xác đinh hằng số
kPhương pháp dựa vào chu kỳ bán hủy
- Vẽ đồ thị sự phụ thuộc [A] theo t =>
T1/2
- Thế T1/2 vào các biểu thức => hằng số k
[A]
Bậc
A
[A]o 0 T1/ 2  o 2k

0.693
Bậc
1 T1/ 2  k
[A]o/2
1
Bậc T1/ 2 
O 2 k A o
T1/2 thời
gian 
41
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
pứ tắc Van’t Hoff
Quy
- Nhiệt độ tăng → tốc độ pứ
ăn
tg
- Ở khoảng nhiệt độ không cao (gần nhiệt độ phòng),
tăng nhiệt độ pứ thêm 10 oC → tốc độ phản ứng
ătng
2-4 lần
k
k T
T 10
 độ
 hệ số nhiệt  2củavận
4 tốc
pứ

Tổng
quát:

42
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
Quy
pứ tắc  hệ số tần số
Arrhenius e-Ea/RT: thừa số Boltzmann
 Ea / RT
k  A.e R: hằng số khí = 8.314 J.mol-1k-1
T: nhiệt độ tuyệt đối
Ea: năng lượng hoạt hóa

43
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
pứ

44
ẢẢnnhh hhưưởởnngg ccủủaa nnhhiệệt đđộộ đđếếnn tốốcc
đđộộ ppứứ

45
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
pứ

46
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
pứ

47
Xác định tuổi thọ của
thuốc
Một trong những ứng dụng của động học là
nghiên cứu độ ổn định của thuốc:
-Nghiên cứu độ ổn định của thuốc trong điều
kiện bảo quản thông thường → tuổi thọ
của thuốc
- Xác định độ bền tương đối của thuốc trong
điều kiện khắc nghiệt
- Thông thường bậc của phản ứng phân hủy là
bậc 1

48
Xác định tuổi thọ của
thuốc pháp thử dài hạn:
Phương
- Xác định trong điều kiện thường – điều kiện
lưu hành thuốc
- Điều Nhiệt độ 30 ± 2 oC
kiện: Độ ẩm tương đối: 75 ±
5%
- Thời điểm kiểm tra:
Năm đầu : mỗi 3 tháng
tiên : mỗi 6 tháng
Năm thứ 2 : mỗi 12 tháng
Năm thứ 3 49
Xác định tuổi thọ của
thuốc
Phương pháp thử cấp tốc:
-Rút ngắn thời gian nghiên cứu: thử nghiệm
trong điều kiện nhiệt độ cao → tuổi thọ của
thuốc
- ĐK thử cấp tốc: Nhiệt độ: 40 ± 2 oC, Độ ẩm
75
± 5%
-Công thức tính tuổi thọ ở nhiệt độ ở điều kiện
thường
T(thường) = n.T(lão hóa)
50
BBàài
tậậpp
Câu 1: Nghiên cứu lão hóa cấp tốc ở nhiệt độ 60 C, nhiệt độ
o

thường 30oC. Với hệ số nhiệt độ tốc độ là 3. Tuổi thọ ở điều


kiện lão hóa 3 ngày. Xác định tuổi thọ của thuốc
A. 9 ngày C. 18 ngày
B. 27 ngày D. 81 ngày
Câu 2: Khi tăng 10oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên
2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 75oC thì
tốc độ phản ứng tăng lên
A. 8 lần B. 10 lần C. 16 lần D. 32 lần
Câu 3: Khi thủy phân sulphacetamin ở 120oC thì hằng số
tốc độ phân hủy là 9.10-6 s-1. Năng lượng hoạt hóa là 94 KJ.
Xác định hằng số tốc độ phân hủy ở 25oC
A. 4,9.10-10 s-1 C. 4,9.10-9 s-1
B. 9,4.10-9 s-1 D. 9,4.10-10 s-1 51
Bài tập
Câu 4: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một
đồng vị bậc nhất và có chu kì bán hủy T1/2 = 60
năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết
87,5% đồng vị đó là
A. 120 năm C. 128 năm
B. 180 năm D. 182 năm
Câu 5: Hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân
etyl acetat trong môi trường kiềm ở 283oK là 2,38
mol-1.L.phút-1. Tính thời gian bán hủy phản ứng khi
cho 1 lít dung dịch etyl acetat nồng độ 0,3M tác
dụng với 1 lít dung dịch NaOH nồng độ 0,3M
A. 2,8 giây B. 1,4
giây 52
Bài tập
Câu 6: Khảo sát sự phân hủy của thuốc với nồng độ
ban đầu là 0,8 M tại nhiệt độ phòng, cho thấy sau 8
tháng hàm lượng thuốc còn lại 0,76M. Hỏi hằng số tốc
độ k và hạn sử dụng thuốc biết phản ứng bậc 0.
A. 5.10-3 mol/L.tháng-1; 16 tháng
B. 0,095 mol/L.tháng-1; 8 tháng
C. 0,095 mol/L.tháng-1; 16 tháng
D. 5.10-3 mol/L.tháng-1; 12 tháng
Câu 7: Phản ứng thủy phân H2O2 trong dung dịch nước
xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa
phản ứng bằng 15,8 phút. Thời gian cần thiết để phân
hủy hết 65% H2O2 là?
A. 23,9 phút B. 29,3 phút
C. 8,9 phút D. 9,8 phút
53

You might also like