You are on page 1of 5

KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.

VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TÀI LIỆU KHÓA HỌC CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG


------------------------
NGÀY 4: ĐỀ TỦ SÂU 9+ SỐ 2
------------

Câu 1: [VNA] Một điện tích điểm chuyển động trong điện trường đều thì công của lực điện trường
trong việc chuyển dời điện tích đó
A. luôn lớn hơn 0 B. luôn bé hơn 0
C. luôn bằng 0 D. có thể lớn hơn, bé hơn hoặc bằng 0
Câu 2: [VNA] Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào các đại lượng nào sau đây?
A. Biên độ dao động của con lắc B. Khối lượng vật nặng của con lắc
C. Chiều dài dây treo và vị trí nơi đặt con lắc D. Cách kích thích con lắc dao động
Câu 3: [VNA] Cho bốn ánh sáng: Đỏ, Lục, Chàm, Tím. Chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất đối
với ánh sáng nào sau đây?
A. Đỏ B. Chàm C. Lục D. Tím
Câu 4: [VNA] Suất điện động xoay chiều e = 200 2 cos (100 +  ) (V) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 100 2 V B. 200 2 V C. 100 V D. 200 V
Câu 5: [VNA] Sóng hình sin truyền trong một môi trường đàn hồi với chu kì T . Tần số của sóng là
2 1 T
A. f = B. f = C. f = D. f = 2 T
T T 2
Câu 6: [VNA] Hai hạt nhân nguyên tử 23 24
11 Na và 11 Na có cùng

A. số nuclon B. số proton C. số nơtron D. số khối


Câu 7: [VNA] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực
đại trên một bản của tụ điện là Q0 . Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện là
Q Q
A. U 0 = Q0C B. U 0 = 0 C. U 0 = Q0 L D. U 0 = 0
L C
Câu 8: [VNA] Ở một số siêu thị hay cửa hàng tiện lợi, người ta thường sử dụng loại cửa tự khép.
Khi một người đẩy cửa đi vào, cánh cửa dao động như một con lắc sau đó rồi tự khép lại trở về
trạng thái ban đầu. Đây là một ứng dụng của loại dao động nào sau đây?
A. Dao động tắt dần B. Dao động duy trì C. Dao động cưỡng bức D. Dao động tuần hoàn
Câu 9: [VNA] Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m0 thì có năng lượng nghỉ là
A. E0 = m0c B. E0 = m02c C. E0 = m0 c 2 D. E0 = 2m0c
Câu 10: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
Biết dung kháng và cảm kháng của đoạn mạch lần lượt là Z L và Z C . Tổng trở của đoạn mạch là
R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + ( Z L + ZC )
2 2
A. R2 + Z L2 + ZC2 B. C. D. R 2 + Z L ZC
Câu 11: Một lượng chất phóng xạ K ban đầu có N 0 hạt. Sau khoảng thời gian T thì số hạt còn lại
N
của lượng chất đó là 0 . Đại lượng T được gọi là
2
A. thời gian phân hủy B. tần số phân hủy C. chu kì bán rã D. chu kì phân hủy

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 1


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: Chiếu một một chùm sáng hẹp với góc tới i đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n1
sang môi trường trong suốt có chiết suất n2 thì thấy tia sáng bị phản xạ trở lại môi trường cũ. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. n1  n2 B. n1 = n2 C. n1  n2 D. n1n2 = 2
Câu 13: [VNA] Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có trọng lượng P đang
được treo thẳng đứng. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là
P 2P k 2k
A. Δl0 = B. Δl0 = C. Δl0 = D. Δl0 =
k k P P
Câu 14: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V vào hai đầu đoạn mạch chỉ
chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thì cường độ hiệu dụng trong mạch là I = 5 A. Cảm kháng
của cuộn dây là
A. 30 Ω B. 20 Ω C. 24 Ω D. 32 Ω
Câu 15: [VNA] Xét nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Trạng thái dừng
cơ bản thứ hai của nguyên tử ứng với electron có bán kính quỹ đạo dừng bằng
A. 9r0 B. 4r0 C. r0 D. 16r0
Câu 16: [VNA] Đặt tại A và B hai nguồn sóng đồng pha, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng  .
Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách từ trung điểm của AB đến điểm cực tiểu giao thoa gần nó nhất là
0,8 cm. Giá trị của  là
A. 0,8 cm B. 1,6 cm C. 2,4 cm D. 3,2 cm
 
Câu 17: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  t +  vào hai đầu đoạn mạch gồm các linh kiện
 3
mắc nối tiếp thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I 0 cos (t ) . Các linh kiện đó có thể là
A. hai điện trở B. tụ điện và điện trở
C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện D. cuộn dây không thuần cảm và điện trở
Câu 18: [VNA] Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động vì không có sóng.
Nhà đó chắn chắn phải là
A. nhà sàn B. nhà lá C. nhà gạch D. nhà bê tông
Câu 19: [VNA] Trong chân không, sóng vô tuyến có tần số f = 4,8 MHz thì thuộc loại
A. sóng cực ngắn B. sóng trung C. sóng dài D. sóng ngắn
Câu 20: [VNA] Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn có đường kính D = 16 cm với
tốc độ góc  = 3 rad/s. Hình chiếu vuông góc của nó xuống đường thẳng d là một đoạn thẳng với
O là trung điểm của đoạn thẳng đó. Tốc độ của hình chiếu khi đi qua O bằng
A. 48 cm/s B. 48 cm/s C. 24 cm/s D. 24 cm/s
Câu 21: [VNA] Trong chân không, tại điểm M cách điện tích q một khoảng bằng 27 cm thì có điện
trường là E . Điểm N có điện trường là 9E thì cách q một đoạn bằng
A. 9 cm B. 6 cm C. 3 cm D. 1 cm
Câu 22: [VNA] Chiếu một chùm sáng song song gồm 5 thành phần đơn sắc: Đỏ, cam, lục, chàm, tím
đi từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường khác có chiết suất n2 ( n1  n2 ). Khi đó người ta
nhìn thấy chùm tia khúc xạ ra bên ngoài có 3 màu. Ba màu này có thể là
A. đỏ, cam, lục B. cam, lục, chàm C. lục, chàm, tím D. đỏ, lục, tím

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 2 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: [VNA] Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành một electron dẫn (Năng lượng
kích hoạt) của PbS là 0,30 eV. Lấy c = 3.108 m/s và h = 6, 625.10−34 Js. Giới hạn quang dẫn của PbS

A. 4,97 μm B. 5,65 μm C. 4,14 μm D. 3,91 μm
Câu 24: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = 20 2 cos (100 t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
1
trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = mF thì dòng điện trong mạch có biểu thức

i = 2cos (100 t +  ) (A). Giá trị của R là
A. 10 Ω B. 10 2 Ω C. 5 3 Ω D. 10 3 Ω
Câu 25: [VNA] Thí nghiệm giao thoa bằng khe Y–âng với hai ánh đơn sắc có bước sóng 1 = 500
nm và 2 = 400 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng liên tiếp và cùng màu với vân trung tâm
có số vân sáng đơn sắc là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 6
Câu 26: [VNA] Trong chân không, tia UVB có bước sóng từ 280 nm đến 315 nm. Loại tia này kích
thích quá trình chuyển hóa Melanin làm cho da đen và sạm đi. Giới hạn tần số f của loại tia này nằm
trong có khoảng
A. 9,52.1014 Hz  f  1, 23.1015 Hz B. 9,52.1014 Hz  f  1, 07.1015 Hz
C. 8,94.1014 Hz  f  1, 23.1015 Hz D. 8,94.1014 Hz  f  1, 07.1015 Hz
Câu 27: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số 2000 Hz.
Khi tăng điện dung của tụ lên hai lần và giảm độ tự cảm của cuộn dây 8 lần thì chu kì dao động lúc
này là
A. 2,5.10−4 s B. 10−3 s C. 5.10−4 s D. 7,5.10−4 s
Câu 28: [VNA] Ở cùng một nơi trên mặt đất, nếu con lắc đơn có chiều dài dây treo dao động điều
hòa với chu kì T = 2 s thì con lắc đơn có chiều dài dây treo 0,81 sẽ dao động điều hòa với chu kì
A. 1,62 s B. 2,47 s C. 1,80 s D. 1,50 s
Câu 29: [VNA] Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách
nhau 24,5 cm, dao động cùng pha phát ra hai sóng lan truyền truyền trên mặt nước với bước sóng
 . Điểm M nằm trên đoạn thẳng AB thuộc vân cực đại bậc 3. Biết MA = 8 cm. Trên đoạn thẳng AB
có vân cực tiểu giao thoa là
A. 20 B. 14 C. 18 D. 16
Câu 30: [VNA] Cho khung dây đặt cạnh một dây dẫn thẳng rất dài đang có dòng điện I chạy qua.
Để trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều A → B → C → D → A thì chiều chuyển
động của khung dây ở hình vẽ nào sao đây là đúng?

A D D A D
A A D

B C B C B C B C
Hình a Hình b Hình c Hình d
A. Hình c B. Hình b C. Hình d D. Hình a

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 3


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80 V vào D C
R
hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ bên,
trong đó điện dung C của tụ điện có trị số thay đổi được. Điều chỉnh A M N B
C đến giá trị mà điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN đạt cực đại và bằng 100 V thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là 87 V. Hệ số công suất của cuộn dây có giá trị là
A. 0,25 B. 0,34 C. 0,30 D. 0,27 .
Câu 32: [VNA] Khảo sát cường độ âm I1 và I 2 của hai máy phát I
thanh (1) và (2) tại các vị trí khác nhau (cùng đặt trong một môi
trường đẳng hướng và không hấp thụ âm) theo khoảng cách đến I2
các máy, ta thu được đường cong như đồ thị hình bên. Gọi P1 và P2
lần lượt là công suất tương ứng của hai máy. Hệ thức nào sau đây
I1
là đúng?
A. P1 = 3P2 B. P2 = 3P1 O r
C. P1 = 9 P2 D. P2 = 9 P1
Câu 33: [VNA] Hạt α có động năng Wα = 7, 7 MeV đến va chạm với hạt nhân Nitơ 14
7 N đứng yên
gây ra phản ứng α + N → H + X . Lấy khối lượng của các hạt nhân là mα = 4, 0015u , m p = 1, 0073u ,
14
7
1
1

m N = 13,9992u , mX = 16,9947u và 1uc2 = 931,5 MeV . Biết vận tốc của proton bắn ra có phương vuông
góc với vận tốc của hạt α . Động năng của hạt nhân X là
A. 2,075 MeV B. 4,952 MeV C. 3,570 MeV D. 2,802 MeV
Câu 34: [VNA] Hai chất điểm A và B dao động điều hòa cùng F, v
phương, cùng tần số. Trong quá trình dao động, lực kéo về tác
dụng lên chất điểm A là FA và vận tốc của chất điểm B là vB .
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của FA và vB theo O
vA t
thời gian t . Hai dao động điều hòa A và B lệch pha nhau FB

 5  2
A. rad rad B.
C. rad D. rad
3 6 6 3
Câu 35: [VNA] Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L. Khi đặt hiệu điện thế một chiều U = 12 V vào hai đầu đoạn mạch trên dòng điện qua
mạch bằng 0,3 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều u = 40cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch nói trên thì
dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng 0,5 A. Khi đó, độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,22 H B. 0,13 H C. 0, 25 H D. 0,18 H
Câu 36: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T  10π μs
. Tại các thời điểm t1 và t 2 = t1 + 2π μs thì điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị là u = 9 V. Vào các
thời điểm t 3 = t1 + 4π μs và t 4 = t1 + 6π μs thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị
i = − 0,006 A . Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,006 H B. 0,005 H C. 0,008 H D. 0,012 H

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Trang 4 Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn


KHÓA CẤP TỐC 14 NGÀY CUỐI CÙNG – MAPSTUDY.VN
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng
gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 1 = 518 nm và 2 (với 405 nm  2  725 nm). Trên màn
quan sát, A và B là hai vị trí liên tiếp có vân sáng trùng nhau. Trong khoảng giữa A và B, tồn tại
hai vân sáng đơn sắc liên tiếp có cùng màu với nhau nằm tại M và N . Biết AB = 11,9 mm, MN = 1,7
mm. Giá trị của 2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 432 nm B. 457 nm C. 663 nm D. 714 nm
Câu 38: [VNA] Một sóng cơ hình sin truyền trên một
u (cm)
sợi dây đàn hồi rất dài dọc theo chiều dương của trục t2
Ox với tốc độ 20 cm/s. Hình ảnh của sợi dây vào các 3 H
thời điểm liên tiếp t1 và t2 = t1 + Δt có dạng như đồ thị O
hình bên. Ba điểm c , d và e trên trục Ox thỏa mãn c d e x (cm)
cd = de = 15 cm. Gia tốc của điểm H ở thời điểm t1
t3 = t2 + 0,5 s là
A. 30,7 cm/s2 B. −30,7 cm/s2 C. −18,9 cm/s2 D. 18,9 cm/s2
Câu 39: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos (t ) có tần số góc  thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch chứa các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Điều chỉnh tần số góc  đến các giá trị 1 = 0 ,
2 = 20 và 3 = 30 thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức tương ứng là
i1 = I01cos (1t −1,7 ) , i2 = I02cos (1t ) và i3 = I03cos (1t +  ) . Giá trị của  gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 0,37 rad B. 0,42 rad C. 0,33 rad D. 0,29 rad.
Câu 40: [VNA] Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm
lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng m = 0,33 kg. Chọn Wđh (J)
mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn
hồi Wđh theo động năng Wđ của vật. Trên trục tung
của đồ thị có hai giá trị Wđh1 và Wđh 2 . Biết Wđh1 + Wđh 2 Wđh1

= 0,06 J và lấy g = 10 m / s 2 . Trong một chu kì, khoảng


thời gian lò xo dãn là Wđh2
Wđ (J)
A. 0,25 s B. 0,30 s
C. 0,20 s D. 0,15 s O (J)

___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Học vật lý online tại: https://mapstudy.vn Trang 5

You might also like