You are on page 1of 10

QTH_1_C1_1: Quản trị được thực hiện trong 1 tổ chức nhằm

○ Tối đa hóa lợi nhuận ○ Đạt mục tiêu của tổ chức


○ Sử dụng có hiểu quả cao nhất các nguồn lực
● Đạt được mục tiêu của tổ chức với hiệu suất cao
QTH_1_C1_2: Điền vào chỗ trống: quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều
người kết hợp với nhau trong 1 tổ chức nhằm thực hiện ___________ chung”
● Mục tiêu
○ Lợi nhuận
○ Kế hoạch
○ Lợi ích
QTH_1_C1_3: Điền vào chỗ trống “Hoạt động quản trị chịu sự tác động của __________
đang biến động không ngừng”
○ Kỹ thuật
○ Công nghệ
○ Kinh tế
● Môi truờng
QTH_1_C1_4: Quản trị cần thiết cho
● Các tổ chức vì lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận
○ Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
○ Các đơn vị hành chính sự nghiệp
○ Các công ty lớn
QTH_1_C1_5: Điền vào chỗ trống “quản trị hướng tổ chức đạt mục tiêu với __________ cao
nhất và chi phí thấp nhất”
○ Sự thỏa mãn
○ Lợi ích
● Kết quả
○ Lợi nhuận
QTH_1_C1_6: Để tăng hiệu suất quản trị, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí ở đầu vào và doanh thu ở đàu ra không thay đổi
○ Chi phí ở đầu vào không thay đổi và tăng doanh thu ở đầu ra
○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và vừa tăng doanh thu ở đầu ra
● Tất cả những cách trên
QTH_1_C1_7: Quản trịviên trung cấp trường tập trung vào việc ra các loại quyết định
○ Chiến lược
○ Tác nghiệp
● Chiến thuật
○ Tất cả các loại quyết định trên
QTH_1_C1_8: Càng xuống cấp thấp hơn thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng
quan trọng
○ Hoạch định
○ Tổ chức và kiểm tra
● Điều khiển
○ Tất cả các chức năng trên
QTH_1_C1_9: Càng lên cấp cao hơn, thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng
quan trọng
● Hoạch định
○ Tổ chức
○ Điều khiển
○ Kiểm tra
QTH_1_C1_10: Nhà quản trị phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng
○ Hoạch định
○ Điểu khiển và kiểm tra
○ Tỏ chức
● Tất cả phương án trên đều không chính xác
QTH_1_C1_11: Nhà quản trị cấp cao cần thiết nhất kỹ năng
○ Nhân sự
○ Tư duy
○ Kỹ thuật
● Kỹ năng tư duy + nhân sự
QTH_1_C1_12: Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị là
○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng kỹ thuật càng có tầm quan trọng
○ Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng nhân sự càng có tầm quan trọng
● Kỹ năng nhân sự có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp bậc quản trị
○ Tất cả các phương án trên điều sai
QTH_1_C1_13: Hoạt động quản trị thị trường được thực hiện thông qua 4 chức năng
● Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
○ Hoạch định, nhân sự, chỉ huy, phối hợp
○ Hoạch định, tổ chức, phối hợp, báo cáo
○ Kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra
QTH_1_C1_14: Trong 1 tổ chức, các cấp bậc quản trị thừơng được chia thành
○ 2 cấp quản trị
● 3 cấp quản trị
○ 4 cấp quản trị
○ 5 cấp quản trị
QTH_1_C1_15: Cố vấn cho ban giám đốc của 1 doanh nghiệp thuộc cấp quản trị
○ Cấp cao
○ Cấp giữa
○ Cấp thấp (cơ sở)
● Tất cả đều sai
QTH_1_C1_16: Điền vào chỗ trống “chức năng hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt
được và đề ra ___________ hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất
định”
○ Quan điểm
● Chương trình
○ Giới hạn
○ Cách thức
QTH_1_C1_17: Quan hệ giữa cấp bậc quản trị và các kỹ năng
○ Chức vụ càng thấp thì kĩ năng về kỹ thuật càng quan trọng
○ Chức vụ càng cao thì kỹ năng về tu duy càng quan trọng
● Nhà quản trị cần tất cả các kỹ năng, tuy nhiên chức vụ càng cao thì kỹ năng tư duy càng quan
trọng
○ Tất cả những tuyên bố nêu trên đều sai
QTH_1_C1_18: Kỹ năng nào cần thiết ở mức độ như nhau đối với các nhà quản trị
○ Tư duy
○ Kỹ thuật
● Nhân sự
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C1_19: Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra 1 quyết định để phát
triển kinh doanh
○ Vai trò người lãnh đạo
○ Vai trò người đại diện
○ Vai trò người phân bố tài nguyên
● Vai trò người doanh nhân
QTH_1_C1_20: Điền vào chỗ trống “Nhà quản trị cấp thấp thì kỹ năng ____________ càng
quan trọng”
○ Nhân sự
● Chuyên môn
○ Tư duy
○ Giao tiếp
QTH_1_C1_21: Mục tiêu của quản trị trong 1 tổ chức là
● Đạt được hiệu quả và hiệu suất cao
○ Sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có
○ Tìm kiếm lợi nhuận
○ Tạo sự ổn định để phát triển
QTH_1_C1_22: Phát biểu nào sau đây là sai
○ Quản trị cần thiết đối với bệnh viện
○ Quản trị cần thiết đối với trường đại học
● Quản trị chỉ cần thiết đối với tổ chức có quy mô lớn
○ Quản trị cần thiết đối với doanh nghiệp
QTH_1_C1_23: Quản trị cần thiết trong các tổ chức để
○ Đạt được lợi nhuận
○ Giảm chi phí
● Đạt được mục tiêu với hiệu suất cao
○ Tạo trật tự trong 1 tổ chức
QTH_1_C1_24: Để tăng hiệu quả, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách
○ Giảm chi phí ở đầu vào và kết quả ở đầu ra không thay đổi
○ Chi phí ở đầu vào không đổi và tăng kết quả đầu ra
○ Vừa giảm chi phí ở đầu vào và tăng kết quả đầu ra
● Tất cả đều sai
QTH_1_C1_25: Để đạt hiệu quả, các nhà quản trị cần phải
● Xác định và hoàn thành đúng mục tiêu
○ Giảm chi phí đầu vào
○ Tăng doanh thu ở đầu ra
○ Tất cả đều chưa chính xác
QTH_1_C1_26: Trong quản trị doanh nghiệp quan trọng nhất là
○ Xác định đúng lĩnh vực hoạt động tổ chức
○ Xác định đúng quy mô của tổ chức
○ Xác định đúng trình độ và số lượng đội ngũ nhân viên
● Xác định đúng chiến lược phát triển của doanh nghiệp
QTH_1_C1_27: Nhà quản trị cấp thấp cần tập trung thời gian nhiều nhất cho chức năng
nào sau đây?
○ Hoạch định
○ Tổ chức và kiểm tra
● Điều khiển
○ Tất cả các chức năng trên
QTH_1_C1_28: Thời gian dành cho chức năng hoạch định sẽ cần nhiều hơn đối với nhà
quản trị
● Cấp cao
○ Cấp trung
○ Cấp thấp
○ Tất cả các nhà quản trị
QTH_1_C1_29: Nhà quản trị cần phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng
○ Hoạch định và kiểm tra
○ Điều khiển và kiểm tra
○ Hoạch định và tổ chức
● Tất cả phương án trên đều không chính xác
QTH_1_C1_30: Nhà quản trị cấp thấp cần thiết nhất
○ Kỹ năng nhân sự
● Kỹ năng nhân sự + kỹ năng kỹ thuật
○ Kỹ năng kỹ thuật
○ Kỹ năng kỹ thuật + kỹ năng tư duy
QTH_1_C1_31: Các chức năng cơ bản theo quản trị học hiện đại gồm
● 4 chức năng
○ 6 chức năng
○ 3 chức năng
○ 5 chức năng
QTH_1_C1_32: Theo Henry Minzberg, các nhà quản trị phải thực hiện bao nhiêu vai trò
○7
○ 14
● 10
○4
QTH_1_C1_33: Nghiên cứu của Henry Minzberg đã nhận dạng 10 vai trò của nhà quản trị
và phân loại thành 3 nhóm vai trò, đó là
○ Nhóm vai trò lãnh đạo, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
○ Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò xử lý các xung đột, vai trò ra quyết định
● Nhóm vai trò tương quan nhân sự, vai trò thông tin, vai trò ra quyết định
○ Nhóm vai trò liên lạc, vai trò phân bố tài nguyên, vai trò thương thuyết
QTH_1_C1_34: Hiệu suất của quản trị chỉ có được khi ○ Làm đúng việc
● Làm việc đúng cách
○ Chi phí thấp
○ Tất cả đều sai
QTH_1_C1_35: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là
● Làm đúng việc
○ Làm việc đúng cách
○ Đạt được lợi nhuận
○ Chi phí thấp
QTH_1_C1_36: Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là
● Thực hiện mục tiêu đúng với hiệu suất cao
○ Làm đúng việc
○ Đạt được lợi nhuận
○ Chi phí thấp nhất
QTH_1_C1_37: Hiệu quả và hiệu suất của quản trị chỉ có được khi
○ Làm đúng việc
○ Làm đúng cách
○ Tỷ lệ giữa kết quả đạt được / chi phí bỏ ra cao
● Làm đúng cách để đạt được mục tiêu
QTH_1_C1_38: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đưa ra quyết định áp dụng công nghệ
mới vào sản xuất
○ Vai trò người thực hiện
○ Vai trò người đại diện
○ Vai trò người phân bổ tài nguyên
● Vai trò nhà kinh doanh
QTH_1_C1_39: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi giải quyết vấn đề bãi công xảy ra trong
doanh nghiệp
○ Vai trò nhà kinh doanh
● Vai trò người giải quyết xáo trộn
○ Vai trò người thương thuyết
○ Vai trò người lãnh đạo
QTH_1_C1_40: Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đàm phán với đối tác về việc tăng đơn
giá gia công trong quá trình thảo luận hợp đồng với họ
○ Vai trò người liên lạc
● Vai trò người thương thuyết
○ Vai trò người lãnh đạo
○ Vai trò người đại diện
QTH_1_C1_41: Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhất
trong câu
○ Khoa học là nền tảng đề hình thành nghệ thuật
○ Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
● Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
QTH_1_C1_42: Phát biểu nào sau đây không đúng?
● Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị
○ Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị
○ Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị
○ Khoa học là nền tảng để hình thành nghệ thuật quản trị
QTH_1_C1_43: Nghệ thuật quản trị có được từ
○ Từ cha truyền con nối
○ Khả năng bẩm sinh
● Trải nghiệm qua thực hành quản trị
○ Các chương trình đào tạo
QTH_1_C1_44: Phát biểu nào sau đây là không đúng
● Nghệ thuật quản trị không thể học được
○ Có được từ di truyền
○ Trải nghiệm qua thực hành quản trị
○ Khả năng bẩm sinh
QTH_1_C2_1: Quản trị theo học thuyết Z là
○ Quản trị theo cách của Mỹ
○ Quản trị theo cách của Nhật Bản
● Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhật Bản
○ Các cách hiểu trên đều sai
QTH_1_C2_2: Học thuyết Z chú trọng tới
● Mối quan hệ con người trong tổ chức
○ Vấn đề lương bổng cho người lao động
○ Sử dụng người dài hạn
○ Đào tạo đa năng
QTH_1_C2_3: Tác giả của học thuyết Z là
○ Người Mỹ
○ Người Nhật
● Người Mỹ gốc Nhật
○ Một người khác
QTH_1_C2_4: Tác giả của học thuyết X là
● William Ouchi
○ Frederick Herzberg
○ Douglas McGregor
○ Henry Fayol
QTH_1_C2_5: Điền vào chỗ trống “trường phái quản trị khoa học quan tâm đến ________ lao
động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc ○ Điều kiện ● Năng suất ○ Môi trường ○
Trình độ QTH_1_C2_6: Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là ○ Năng suất lao
động ○ Con người ● Hiệu quả ○ Lợi nhuận QTH_1_C2_7: Điểm quan tâm chung giữa các trường
phái quản trị khoa học, quản trị Hành chính, quản trị định lượng là ○ Con người ● Năng suất lao
động ○ Cách thức quản trị ○ Lợi nhuận QTH_1_C2_8: Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý –
xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người
trong xã hội” ● Xã hội ○ Bình đẳng ○ Đẳng cấp ○ Lợi ích QTH_1_C2_9: Các lý thuyết quản trị cổ
điển có hạn chế là ○ Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín ○ Chưa chú trọng đúng mức đến
yếu tố con người ● Cả a & b ○ Cách nhìn phiến diện QTH_1_C2_10: Lý thuyết “Quản trị khoa
học” được xếp vào trường phái quản trị nào ○ Trường phái tâm lý – xã hội ○ Trường phái quản trị
định lượng ● Trường phái quản trị cổ điển ○ Trường phái quản trị hiện đại QTH_1_C2_11: Người
đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là ○ Frederick W. Taylor (1856 – 1915) ● Henry Faytol
(1814 – 1925) ○ Max Weber (1864 – 1920) ○ Douglas M Gregor (1900 – 1964) QTH_1_C2_12:
Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua ● 14 nguyên tắc của
H.Faytol ○ 4 nguyên tắc của W.Taylor ○ 6 phạm trù của công việc quản trị ○ Mô hình tổ chức
quan liêu bàn giấy QTH_1_C2_13: “Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra
trên cơ sở tư tưởng của ● H. Fayol ○ M.Weber ○ R.Owen ○ W.Taylor QTH_1_C2_14: Điền vào
chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng
________” ○ Mô tả ● Mô hình toán ○ Mô phỏng ○ Kỹ thuật khác nhau QTH_1_C2_15: Tác giải
của “Trường phái quản trị quá trình” là ● Harold Koontz ○ Henry Fayol ○ R.Owen ○ Max Weber
QTH_1_C2_16: Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ ● Sự tích hợp các lý
thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc ○ Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên ○
Một số trường phái khác nhau ○ Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu QTH_1_C2_17: Mô hình 7’S
theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào ○ Trường phái quản trị hành chính ○
Trường phái quản trị hội nhập ● Trường phái quản trị hiện đại ○ Trường phái quản trị khoa học
QTH_1_C2_18: Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là ● Mayo; Maslow; Gregor;
Vroom ○ Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow ○ Maslow; Gregor; Vroom; Gannit ○ Taylor;
Maslow; Gregor; Fayol QTH_1_C2_19: Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức
quan liêu bàn giấy” là ● M.Weber ○ H.Fayol ○ W.Taylor ○ E.Mayo QTH_1_C2_20: Điền vào
chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể _________ được
bằng các mô hình toán” ○ Mô tả ● Giải quyết ○ Mô phỏng ○ Trả lời QTH_1_C2_21: Người đưa
ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là ● W.Taylor ○ H.Fayol ○ C. Barnard ○ Một người
khác QTH_1_C2_22: Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là ○ C. Barnard ● H.Fayol
○ W.Taylor ○ Một người khác QTH_1_C2_23: “Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả
quản trị” là quan điểm của trường phái ○ Tâm lý – xã hội trong quản trị (*) ○ Quản trị khoa học
(**) ● Cả (*) & (**) ○ Quản trị định lượng QTH_1_C2_24: “Ra quyết định đúng là chìa khóa để
đạt hiểu quả quản trị” là quan điểm của trường phái ● Định lượng ○ Khoa học ○ Tổng quát ○ Tâm
lý – xã hội QTH_1_C2_25: Các lý thuyết quản trị cổ điển ○ Không còn đúng trong quản trị hiện
đại ○ Còn đúng trong quản trị hiện đại ○ Còn có giá trị trong quản trị hiện đại ● Cần phân tích để
vận dụng linh hoạt QTH_1_C2_26: Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là ○ M.Weber ●
H.Fayol ○ C.Barnard ○ Một người khác QTH_1_C2_27: Nguyên tắc thẩm quyền (quyền hạn) và
trách nhiệm được đề ra bởi ○ Herbert Simont ○ M.Weber ○ Winslow Taylor ● Henry Fayol
QTH_1_C2_28: Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi ● Harold Koontz ○ Herry Fayol
○ Winslow Taylor ○ Tất cả đều sai QTH_1_C2_29: Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực
tế” là ○ Faylo ● Weber ○ Simon ○ Một người khác QTH_1_C2_30: Các yếu tố trong mô hình 7’S
của McKíney là ○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp
○ Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; công nghệ; tài chính; nhân viên ● Chiến
lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách ○ Chiến lược; cơ cấu;
hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viên QTH_1_C2_31: Đại diện tiêu biểu của “Trường
phái quản trị quá trình” là ● Harold Koontz ○ Henry Fayol ○ Robert Owen ○ Max Weber

You might also like