You are on page 1of 3

GIAO DỊCH DÂN SỰ, ĐẠI DIỆN, THỜI HẠN, THỜI HIỆU

A. GIAO DỊCH DÂN SỰ

1. Khái niệm, đặc điểm

1.1. Khái niệm


 Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn
phương nhằm làm phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt các
quyền và nghĩa vụ dân sự

1.2. Đặc điểm


 Tính ý chí trong giao dịch
 Hậu quả pháp lý: phát sinh, thay đổi, chấm dứt

2. Phân loại giao dịch dân sự

2.1. Dựa vào tính ý chí của chủ thể trong giao dịch
Giao dịch được phân thành:
 Hợp đồng
 Hành vi pháp lý đơn phương

2.2. Dựa vào hình thức của giao dịch dân sự


Giao dịch được xác lập bằng:
 Lời nói
 Văn bản
 Hành vi

2.3. Dựa vào điều kiện trong giao dịch dân sự


2 TH:
 Giao dịch dân sự có điều kiện
 Giao dịch dân sự không có điều kiện

3. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự


 5 trường hợp làm mất đi sự tự nguyện trong giao dịch dân
sự
- Giả tạo
- Nhầm lẫn
- Lừa dối
- Đe dọa cưỡng ép
- Xác lập giao dịch trong tình trạng không nhận thức và làm
chủ được hành vi của mình

 Hình thức giao dịch phải phù hợp


 Có những trường hợp là 3, có những trường hợp là 4 (luật
yêu cầu)
- Điều 117, khoản 1 3 điều bắt buộc, khoản 2 khi luật yêu
cầu

4. Giao dịch dân sự vô hiệu

4.1. Giao dịch dân sự vô hiệu tuyệt đối


 GDDS vô hiệu do giả tạo
 GDDS vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức XH
4.2. Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối (vô hiệu hay không dựa vào
quyết định của Tòa án)

B. ĐẠI DIỆN

1. Khái niệm

2. Phân loại đại diện

2.1. Đại diện theo pháp luật


2.2. Đại diện theo ủy quyền

(phân biệt giữa đại diện và giám hộ)


(phân biệt hợp đồng ủy quyền và giấy ủy quyền)

3. Phạm vi, thẩm quyền đại diện

C. THỜI HẠN, THỜI HIỆU

You might also like