You are on page 1of 3

THỪA KẾ

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ

I. KHÁI NIỆM THỪA KẾ, QUYỀN THỪA KẾ


 Thừa kế có trước còn quyền thừa kế có sau. Thừa kế có từ lâu rồi
 Quyền thừa kế: khi nhà nước ghi nhận trong luật và bảo vệ quyền
đó thì mới đề cập đến quyền
II. CÁC NGUYÊN TẮC VỀ THỪA KẾ (giáo trình)
 Nguyên tắc bình đẳng: con trai con gái như nhau
 Nguyên tắc ý chí của chủ thể: không bắt buộc phải nhận thừa kế
III. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ
1. Người để lại di sản thừa kế
VD: Cả ba ví dụ cô đưa ra đều có thể để lại di sản thừa kế (đứa trẻ
sơ sinh, anh thanh niên, ông già)
- Cá nhân, không phụ thuộc vào các mức độ năng lực hành vi dân
sự
- Họ phải có tài sản hợp pháp trước khi chết
2. Người thừa kế
A (bố mẹ là A1, A2) + B (bố mẹ là B1, B2) là vợ chồng có hai con là
C, D. A có bồ là M, và hai con riêng là G, H
- Những người nào có thể được quyền thừa kế của A: tất cả
- Nếu người thừa kế theo luật: B, C, D, G, H, A1, A2 còn B1, B2, M
thì không theo luật
- Người thừa kế gồm người thừa kế theo di chúc và người thừa
kế theo pháp luật
- Người thừa kế theo di chúc có thể không là cá nhân, còn theo
luật là phải cả cá nhân
 Điều kiện của người thừa kế là cá nhân:
VD: Ông A chết 1/1/2017. 1 năm sau là 1/1/2018 người ta mới
tiến hành chia di sản thừa kế. trong khi đó C chết năm 2016, D
chết t6/2017
- Người thừa kế phải còn sống tại thời điểm mở thừa kế. Vậy thời
điểm mở thừa kế là thời điểm người để lại di sản thừa kế chết.
 Vậy vẫn chia phần cho D như bình thường, còn phần tài sản
đó trở thành di sản thừa kế của D

VD: Con mà sinh ra khi vợ chồng giải quyết li hôn rồi, thì sinh ra
300 ngày thì vẫn được coi là con của ông chồng đấy, vẫn cấp
dưỡng bình thường. Luật thừa kế cũng áp dụng chỗ này, Khi
ông A chết thì đứaa trẻ vẫn phải được sinh trong 300 ngày thì
mới được hưởng quyền thừa kế.

Bà B đến tháng 7 bị sảy thì không được còn thừa kế. Quan điểm
của cô là khi được sinh ra thì còn sống tại thời điểm đó là còn
sống.

? Có cần phải có quan hệ huyết thống với anh A không

 Điều kiện của người thừa kế không là cá nhân


- Còn tồn tại tại thời điểm, địa điểm mở thừa kế
? Nếu tổ chức đó hợp nhất với tổ chức khác rồi thì có được
không
3. Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế:
a. Thời điểm mở thừa kế
- Thời điểm người mở thừa kế
- Có 3 TH: chết sinh học (ghi được cả phút cả giờ), chết do tòa
tuyên (xác định theo ngày)
o Nếu chết sinh học thì cần có giấy báo tử
o Còn tòa thì có quyết định
- Ý nghĩa của việc xác định mở thừa kế: giáo trình
b. Địa điểm mở thừa kế:
VD: Ông A có hộ khẩu thường trú ở HCM, ông ấy công tác ở ĐN,
đăng kí tạm trú ở ĐN. Ông đi công tác ở Đà Lạt và chết ở đó.
- Luật quy định: Nơi cư trú cuối cùng
- Là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản thừa kế của người chết
(tiêu chí 2, nếu không có tiêu chí 1)
4. Di sản thừa kế

Bài 1: A + B vợ chồng, tài sản chung 1,8 tỷ. C là bồ A, tài sản chung 1,2
tỷ, tài sản riêng của A 800tr. Nợ riêng của A trước chết là 200tr. Mai
táng cho A hết 150 triệu. Tiền phúng viếng 300tr. Xác định di sản thừa
kế của A

(vợ chia đôi, bồ chia 4, tiền mai táng từ di sản thừa kế, k tính tiền
phúng viếng)

Bài 2: A + B vợ chồng. A chết, B lấy 200tr từ tài sản chung để làm mai
táng cho A. Sau khi trừ tiền mai táng, tài sản chung của AB còn 1,6 tỷ.
Hãy xác định di sản thừa kế của A

5. Người quản lý di sản thừa kế


6. Người không được quyển hưởng di sản thừa kế (người bị tước
quyền thừa kế)
Điều 621
7. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết
cùng một thời điểm
* thuộc cùng một hàng thừa kế
8. Thời hiệu thừa kế

You might also like