You are on page 1of 12

1.

Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam


1.1.1. Quan hệ nhân thân
 Khái niệm
- Quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác liên quan đến các
giá trị nhân thân của cá nhân, pháp nhân
- Quyền của cá nhân đối với các giá trị nhân thân của mình,
được PL bảo đảm thực hiện và bảo vệ
 Đặc điểm
- Xuất phát từ giá trị nhân thân
- Gắn liền với mỗi chủ thể và không thể chuyển giao trừ
trường hợp luật có quy định khác
- Không xác định được bằng tiền
1.1.2. Quan hệ tài sản
 Khái niệm
- Quan hệ giữa chủ thể này với chủ thể khác thông qua hoặc
gắn với một tài sản
 Các loại QHTS
- Quan hệ sở hữu
- Quan hệ thừa kế
- Quan hệ hợp đồng
- Quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
 Đặc điểm
- Thể hiện ý chí của các chủ thể trực tiếp tham gia vào quan
hệ, miễn là phù hợp với ý chí của nhà nước
- Đa dạng và phong phú
- Mang tính chất hàng hóa tiền tệ
- Tính chất đền bù tương đương trong trao đổi
1.2. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
1.2.1. Khái niệm
 Cách thức, biện pháp được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ
pháp luật dân sự, hướng các quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm
dứt theo ý chí của nhà nước
1.2.2. Đặc điểm
 Lợi ích là tiền đề của việc tham gia QHPLDS
 Địa vị pháp lý giữa các chủ thể tham gia bình đẳng
 Các chủ thể có quyền tự định đoạt việc tham gia
 Quyền tự định đoạt bị hạn chế
- Không được vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
xã hội, không xâm phạm lợi ích của nhà nước, công cộng,
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác
 Khi cam kết, thỏa thuận có hiệu lực, các bên chủ thể phải tuân
thủ
 Một số trường hợp pháp luật quy định một số điều kiện định
đoạt
o Điều kiện chuyển quyền sử dụng đất
o Người tham gia vào giao dịch phải có năng lực hành vi
dân sự
 Phương pháp giải quyết tranh chấp đặc trưng của quan hệ dân
sự là hòa giải
 Mang tính chất hàng hóa, tiền tệ. Việc vi phạm của một bên
trước tiên sẽ gây thiệt hại về tài sản cho bên kia nên trách
nhiệm dân sự trước tiên là trách nhiệm tài sản
1.3. Nguồn
1.3.1. Khái niệm
 Khái niệm
- Cơ sở dựa vào đó để giải quyết các vụ việc phát sinh trên
thực tế
1.3.2. Các loại nguồn
 Các loại nguồn
- Hợp đồng
- VBQPPL
- Tập quán
- Quy định tương tự
- Nguyên tắc cơ bản
- Án lệ
- Lẽ công bằng
 Các loại QPPLDS
- Quy phạm định nghĩa
- Quy phạm mệnh lệnh
- Quy phạm tùy nghi
o Tùy nghi thỏa thuận
o Tùy nghi lựa chọn
1.4. Áp dụng PL, tương tự LDS, tập quán, án lệ, lẽ công bằng
Trình tự áp dụng
- BLDS
- Tập quán
- Tương tự pháp luật
- Nguyên tắc cơ bản của luật dân sự
- Án lệ
- Lẽ công bằng
1.5. Quan hệ PL dân sự
 Khái niệm
- Một dạng QHPL
 Mang đầy đủ đặc tính của QHPL
 Đặc điểm
- Chủ thể được tự do bày tỏ ý chí (có giới hạn)
o Cá nhân
o Pháp nhân
- Địa vị pháp lý các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng, không
phụ thuộc vào các yếu tố xã hội
- Lợi ích là tiền trong phần lớn các QHDS
- Nội dung bao gồm quyền và nghĩa vụ của các bên, và các
biện pháp cưỡng chế do pháp luật và các bên quy định
 Thành phần
- Chủ thể
o Cá nhân
o Pháp nhân
- Khách thể
o Tài sản
 Vật, tiền, giấy tờ có giá
o Hành vi và các dịch vụ
o Các giá trị nhân thân
- Nội dung
o Quyền dân sự
o Nghĩa vụ dân sự
 Phân loại
- QHTS và QHNT
- QHDS tuyệt đối và tương đối (quyền và nghĩa vụ của chủ
thể)
- QH vật quyền (quyền với tài sản) và trái quyền (nghĩa vụ bồi
thường ngoài hợp đồng)
 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL dân sự
- Sự kiện pháp lý
o Sự kiện xảy ra trong thực tế mà pháp luật dự liệu, quy
định, làm phát sinh các hậu quả pháp lý
- Phân loại
o Hành vi pháp lý
o Xử sự pháp lý (hành vi không nhằm phát sinh nhưng
do PL nên phát sinh)
o Sự biến pháp lý (sự kiện không phụ thuộc ý muốn
người tham gia QHDS)
o Thời hạn (thời hiệu hưởng quyền)
2. Cá nhân
 Các yếu tố cá biệt hóa
- Họ tên ngày tháng năm sinh
- Nơi cư trú
o Cách xác định
 Thường xuyên sinh sống
 Đang sinh sống
 Đăng ký thường trú, tạm trú
o Ý nghĩa
 Địa điểm thể hiện quyền và nghĩa vụ
 Địa điểm đăng ký hộ tịch
 Mở thừa kế
 Xác định TAND có thẩm quyền
 Năng lực pháp luật dân sự
- Đặc điểm
o Phụ thuộc vào bản chất nhà nước
o Mọi cá nhân có năng lực pháp luật như nhau
o Không bị hạn chế trừ trường hợp luật định
o Được nhà nước bảo đảm thực hiện và bảo vệ
 Năng lực hành vi dân sự
- Cơ sở xác định
o Độ tuổi
o Khả năng nhận thức và làm chủ hành vi
 Tuyên bố mất tích
- Điều kiện
o Điều 68
- Hậu quả pháp lý
o Tư cách chủ thể tạm dừng
o Quan hệ nhân thân
 Hôn nhân tạm dừng
 Vợ/chồng có quyền yêu cầu ly hôn
o Quan hệ tài sản
 Điều 69
- Trường hợp cá nhân quay trở về
o Điều 70
o Tư cách chủ thể tiếp tục
o Quan hệ nhân thân
 Hôn nhân tiếp tục trừ trường hợp đã có quyết
định ly hôn
o Quan hệ tài sản
 Trả lại tài sản sau khi trừ chi phí quản lý
 Tuyên bố chết
- Điều kiện
o Điều 71
- Hậu quả pháp lý
o Tư cách chủ thể chấm dứt
o Quan hệ nhân thân
 Hôn nhân mặc nhiên chấm dứt
o Quan hệ tài sản
 Chia thừa kế
- Trường hợp quay trở về
o Tư cách chủ thể khôi phục
o Quan hệ nhân thân
 Hôn nhân khôi phục trừ trường hợp đã ly hôn
hoặc kết hôn với người mới
o Quan hệ tài sản
 Có quyền yêu cầu người hưởng tài sản trả lại
3. Pháp nhân
 Khái niệm
- Tổ chức thống nhất hệ thống, độc lập, hợp pháp, có tài sản
riêng và tự chịu trách nhiệm về tài sản
 Phân loại
- Pháp nhân thương mại (Công ty cổ phần Vingroup)
- Pháp nhân phi thương mại (Hội chữ thập đỏ, quỹ từ thiện)
 Thành lập, cải tổ và chấm dứt hoạt động
- Thành lập
o Trình tự mệnh lệnh
o Tình tự cho phép
o Trình tự công nhận
- Cải tổ
o Hợp nhất A+B=C
o Sáng lập A+B=A hoặc B
o Chia A:2=B, C
o Tách A = A và B
- Chấm dứt hoạt động
o Giải thể
o Phá sản
 Địa vị pháp lý
- Hoạt động của pháp nhân
o Tiến hành chủ yếu thông qua người đại diện
4. Đại diện
 Thẩm quyền đại diện
- Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Điều lệ pháp nhân
- Nội dung ủy quyền
- Quy định khác của luật
5. Thời hạn (Đ144-148)
 Phân loại thời hạn
- Thỏa thuận
- Cá biệt (vụ việc cụ thể)
- Thời hiệu (thời hạn luật định)
6. Giao dịch dân sự
6.1. KN, đặc điểm
 Đặc điểm
- Tính ý chí trong giao dịch (có sự thỏa thuân, thống nhất ý chí
của các bên chủ thể)
- Căn cứ hình thành QHPLDS
- Hậu quả pháp lý: phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và
nghĩa vụ dân sự
6.2. Phân loại
 Dựa vào tính ý chí của chủ thể trong giao dịch
- Hợp đồng
- Hành vi pháp lý đơn phương
 Dựa vào hình thức giao dịch
- Lời nói
- Văn bản
- Hành vi
 Dựa vào điều kiện trong GDDS
- GDDS có điều kiện (ví dụ điều kiện là trời mưa thì hủy hợp
đồng,…)
- GDDS không có điều kiện
 Dựa vào tính có đi có lại về lợi ích
- GDDS có đền bù (mua bán)
- GDDS không có đền bù (tặng cho)
- GDDS có thể có hoặc không có đền bù (vay lãi hoặc không
lãi)
6.3. GDDS vô hiệu và hậu quả pháp lý
 Phân loại
- Dựa vào mức độ vi phạm về điều kiện có hiệu lực của GDDS
o Vô hiệu tuyệt đối
 Nội dung vi phạm điều cấm của luật, trái đạo
đức xã hội hoặc giả tạo
 Mặc nhiên vô hiệu
o Vô hiệu tương đối
 Vi phạm điều kiện về năng lực chủ thể, về tính
tự nguyện
 Chỉ vô hiệu khi có yêu cầu của người có quyền
và lợi ích liên quan
- Căn cứ vào mức độ
o GDDS vô hiệu toàn bộ
o GDDS vô hiệu từng phần
 Hậu quả pháp lý
- Điều 131
 Một số trường hợp vi phạm quy định về hình thức nhưng vẫn
công nhận hiệu lực
- Thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ
- Đáp ứng điều kiện về thời hiệu là 2 năm
7. Tài sản
 Dấu hiệu
- Đáp ứng được nhu cầu nhất định cho con người
- Con người chiếm hữu được
- Có thể trị giá được
- Khi chúng không còn tồn tại thì QSH chấm dứt
 Khái niệm
- Vật
o Vật hiện hữu hoặc vật hình thành tong tương lai
o Tồn tại ở trạng thái hữu hình
o Được trị giá thông qua tiền
o Khai thác công dụng theo chức năng
o Một số vật không được giao lưu trong GDDS (ma tóe)
- Tiền
o Tài sản đặc biệt
o Do nhà nước ban hành
o Trị giá thông qua mệnh giá
o Chỉ mang chức năng thanh toán
o Có giá trị lưu hành thời điểm hiện tại
- Giấy tờ có giá
o Chứng chỉ, bút toán ghi sổ chứng nhận lượng tài sản
của chủ thể trong mối liên hệ với chủ thể khác (cổ
phiếu, trái phiếu)
o Do nhà nước hoặc tổ chức phát hành theo quyết định
o Có thể hữu hình hoặc vô hình
o Trị giá được bằng tiền
o Chấm dứt sự tồn tại sẽ chấm dứt quyền sở hữu
- Quyền tài sản
o Quyền tài sản là khoản tiền chủ thể có được, lợi ích
vật chất (cho thuê)
o Tồn tại ở trạng thái vô hình
o Quyền trị giá được bằng tiền
o Có thể chuyển giao
 Phân loại tài sản
- Động sản, bất động sản
- Tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai
- Tài sản vô hình, tài sản hữu hình
- Tài sản không phải đăng ký, tài sản phải đăng ký
- Tài sản gốc; hoa lợi, lợi tức
- Tài sản cố định, tài sản lưu động
 Loại tài sản
- Tự do lưu thông
o Quần áo giày dép
- Hạn chế lưu thông
o Tài sản đòi hỏi Nhà nước phải thống nhất quản lý và
kiểm soát việc lưu thông
o Dược phẩm
- Cấm lưu thông
o Ma túy
8. Chiếm hữu
 Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
- CSH chiếm hữu tài sản
- Các trường hợp
o Tài sản vô chủ
o Không xác định được chủ sở hữu
o CSH đánh rơi, bỏ quên
- Người được chủ sở hữu ủy quyền
- Các trường hợp gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất
lạc
- Người được chuyển giao quyền chiếm hữu
- Trường hợp khác theo quy định (ví dụ: bản án)
9. Quyền sở hữu
 Quyền chiếm hữu (Đ186-188)
- Chiếm hữu thực tế
- Chiếm hữu pháp lý
 Quyền sử dụng (Đ189-191)
- Khai thác công dụng
- Hưởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản
 Quyền định đoạt (Đ192-196)
- Chuyển giao QSH
- Định đoạt số phận thực tế/pháp lý của TS
10.Hình thức sở hữu
 Sở hữu toàn dân
- Đ197
 Sở hữu chung
- Đ207-Đ220
- Gồm
o Sở hữu chung theo phần
o Sở hữu chung hợp nhất
 Có thể phân chia
 Không thể phân chia
 Sở hữu riêng
- Đ205-206
11.Thừa kế
11.1. Nguyên tắc của quyền thừa kế
 Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cá nhân
 Đều bình đẳng về quyền thừa kế
 Ton trọng quyền định đoạt của người có di sản, người hưởng di
sản
 Củng cố, giữ vững tình thương yêu đoàn kết trong gia đình
11.2. Cách làm bài chia di sản thừa kế
 Xác định di sản
- Tài sản chung vợ chồng chia 2
- Tài sản chung bồ chia 2, gộp vào với tài sản chung vợ chồng
rồi chia tiếp
- Nghĩa vụ tài sản chưa trả của riêng người chết
- Mai táng lấy từ di sản
- KHÔNG TÍNH PHÚNG VIẾNG
- Đ658
 Chia theo di chúc
- Xác định người thừa kế
- Xác định phần hưởng của người thừa kế, trừ
o Người không được chia theo di chúc
o Người bị truất
o Người theo 621
o Người từ chối
o Người chết trước chết cùng trừ khi có thế vị
 Chia theo pháp luật
- Xác định di sản chia
- Xác định người được chia
- Người không chia
o Người bị truất
o Người 621
o Người từ chối
o Người chết trước chết cùng không có con (nếu có thế
vị chung một suất)
 Tính 2/3 một suất thừa kế theo luật cho người thuộc đièu 644,
tính phần trích bù nếu người này chưa được hưởng hoặc
hưởng không đủ
 Kết luận

You might also like