You are on page 1of 40

17/10/2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


Bài giảng
LUẬT DÂN SỰ MODUL2

ThS.LS. Nguyễn Anh Tuấn


Email: luatsuanhtuan78@gmail.com

NỘI DUNG:

1. Nghĩa vụ dân sự;


2. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự;
3. Hợp đồng dân sự;
4. Hợp đồng dân sự thông dụng;
5. Nghĩa vụ ngoài hợp đồng;
6. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng;
7. Pháp luật về chuyển quyền sử dụng đất.
(Một số vấn đề còn lại học viên tự nghiên cứu)

A. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

Kiến thức:
• Hiểu được khái niệm, đặc điểm, các loại nghĩa vụ dân sự, căn cứ phát
sinh, chấm dứt nghĩa vụ dân sự, thực hiện nghĩa vụ dân sự, trách nhiệm
dân sự và chuyển giao nghĩa vụ dân sự;
• Hiểu được khái niệm, đặc điểm các quy định chung về bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ, các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự;
• Hiểu được khái niệm hợp đồng dân sự, hình thức, nội dung của hợp
đồng dân sự, giao kết hợp đồng dân sự, thực hiện, sửa đổi và chấm dứt
hợp đồng dân sự;
• Hiểu được cách phân loại hợp đồng dân sự và nội dung cơ bản của các
hợp đồng dân sự cụ thể;
• Hiểu được khái niệm, điều kiện phát sinh, nguyên tắc bồi thường của
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, cách xác định thiệt
hại và bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể.

1
17/10/2018

Kỹ năng:
- Vận dụng được các quy định của pháp luật về nghĩa vụ
dân sự, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân
sự, nghĩa vụ ngoài hợp đồng cũng như trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng để giải quyết các tình
huống phát sinh trên thực tế;

- Phân tích, bình luận, đánh giá được các quy định của
pháp luật về nghĩa vụ và hợp đồng nói chung.

Thái độ:
- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức pháp luật về nghĩa vụ dân sự,
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, nghĩa vụ ngoài
hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;
- Khách quan trong việc đánh giá các quy định của pháp luật liên quan
đến nghĩa vụ và hợp đồng nói chung cũng như việc vận dụng quy định
của pháp luật về nghĩa vụ và hợp đồng vào thực tiễn giải quyết tranh
chấp;
- Góp phần phát triển kĩ năng làm việc nhóm cũng như kĩ năng cộng tác;
- Góp phần phát triển kĩ năng độc lập nghiên cứu, kĩ năng tư duy sáng
tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ biến kiến thức pháp luật dân sự
cho cộng đồng.

B. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


1. Sử dụng những kiến thức lý luận chung về hợp đồng dân sự để giải
quyết các tình huống thực tế liên quan.
2. Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc trong giao kết hợp đồng dân
sự.
3. Phân biệt và lựa chọn được loại hợp đồng dân sự phù hợp với các yêu
cầu thực tế.
4. Vận dụng được các kiến thức về trách nhiệm bồi thường do vi phạm
hợp đồng vào thực tế.
5. Áp dụng được các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng.
6. Lập luận và vận dụng được các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và
phân tích các vụ tranh chấp hợp đồng dân sự.
7. Giải quyết và tư vấn được những tình huống thực tế của pháp luật dân
sự.

2
17/10/2018

C. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Hướng dẫn cho sinh viên:


- Nhận định và xử lý tình huống; thu thập tài liệu, văn
bản pháp lý;
- Tra cứu văn bản pháp lý trên Website; Intrenet.
- Khả năng lý luận logic;
- Khả năng trình bày, thuyết trình trước đám đông;
- Khả năng tư duy logic;
- Kỹ năng làm việc nhóm.

D. NỘI QUY TRONG LỚP HỌC

1. Điểm danh đúng quy định của Nhà trường


2. Một số quy định khác không được vi phạm
khi lên lớp: Đồng phục, bảng tên, sử dụng
điện thoại, đi học trễ giờ, nói chuyện, ăn uống
trên lớp, giữ vệ sinh lớp học.
3. Tài liệu học tập phải có khi vào lớp.
4. Chuẩn bị bài và làm bài tập mà giảng viên
hướng dẫn tự nghiên cứu trước khi lên lớp.

E. KIỂM TRA KIẾN THỨC

1. Phát biểu và làm bài tập nhóm.


2. Thuyết trình, thảo luận trên lớp.
3. Điểm chuyên cần, kiểm tra 45 phút.
4. Kiểm tra giữa kỳ (Tự luận)
5. Thi cuối kỳ (Tự luận).

3
17/10/2018

CHẾ ĐỊNH NGHĨA VỤ


&
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

NGHĨA VỤ DÂN SỰ

Khái niệm:
Nghĩa vụ dân sự bao gồm tổng hợp các quy phạm
pháp luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài
sản phát sinh giữa các chủ thể, trong đó một bên
có quyền được yêu cầu bên kia phải thực hiện hoặc
kiềm chế không thực hiện những hành vi nhất định
để thoả mãn lợi ích của mình hoặc của người thứ
ba.

NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ

“Bên có nghĩa vụ dân sự phải


thực hiện nghĩa vụ của mình
một cách trung thực, theo
tinh thần hợp tác, đúng cam
kết, không trái pháp luật, đạo
đức xã hội”;

4
17/10/2018

Đối tƣợng của nghĩa vụ dân


sự:
• Gồm:
- Tài sản.
- Công việc phải thực hiện.
- Công việc không được thực hiện.
• Đặc điểm của đối tượng của NVDS:
- Phải đáp ứng được một lợi ích nào đó của chủ thể có
quyền.
- Phải được xác định cụ thể.
- Phải được thực hiện

Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự:

- Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý, phát sinh


trên cơ sở thỏa thuận hoặc luật định.
- Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự
tương đối.
- Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ trái quyền.
- Có chế tài dân sự kèm theo để đảm bảo việc thực
hiện nghĩa vụ.

Căn cứ phát sinh nghĩa vụ:

- Hợp đồng dân sự


- Hành vi pháp lý đơn phương
- Thực hiện công việc không có ủy quyền
- Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài
sản không có căn cứ pháp luật
- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
- Những căn cứ khác do pháp luật quy định

5
17/10/2018

Căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ dân sự:


- Nghĩa vụ được hoàn thành.
- Theo thoả thuận của các bên.
- Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ (miễn nghĩa vụ chính
- phụ).
- Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ dân sự khác.
- Nghĩa vụ được bù trừ (thỏa mãn các điều kiện cần thiết về chủ
thể, thời hạn, những loại nghĩa vụ không được bù trừ...)
- Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hoà nhập làm một.
- Thời hạn khởi kiện đã hết.
- Một bên trong quan hệ nghĩa vụ chết.
- Đối tượng là vật đặc định không còn (căn cứ chấm dứt nghĩa vụ
giao đúng vật).
- Trong trường hợp phá sản.

Thành phần của quan hệ nghĩa vụ:


Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ:
Chủ thể của quan hệ nghĩa vụ là người tham gia
vào quan hệ, có quyền và nghĩa vụ phát sinh từ
quan hệ đó.
Người có quyền là người được pháp luật bảo
đảm quyền được yêu cầu bên có nghĩa vụ phải
thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi
nhất định nhằm thoả mãn lợi ích của mình.

Người có nghĩa vụ: là người bị buộc phải thực hiện


hoặc phải kiềm chế không thực hiện những hành vi
nhất định theo yêu cầu của bên có quyền hoặc theo
quy định của pháp luật để thoả mãn lợi ích của bên
có quyền.
Ngoài các bên có quyền và bên có nghĩa vụ, tham
gia vào quan hệ nghĩa vụ còn có “người thứ ba”.
Người thứ ba trong quan hệ nghĩa vụ không phải là
chủ thể của quan hệ nghĩa vụ.

6
17/10/2018

Khách thể của nghĩa vụ:

Khái niệm: Khách thể của


quan hệ pháp luật nghĩa vụ
là các hành vi của chủ thể.
Lưu ý: Cần phân biệt rõ
khách thể và đối tượng.

Nội dung của quan hệ nghĩa vụ:

- Quyền của các bên.


- Nghĩa vụ cụ thể của các bên
được xác định trong quan hệ
nghĩa vụ.
CHỦ NỢ

CÁC LOẠI NGHĨA VỤ:

Nghĩa vụ riêng rẽ:


Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ là nghĩa vụ
có nhiều người tham gia, trong đó
các chủ thể cùng thực hiện quyền
hoặc cùng thực hiện nghĩa vụ, nhưng
phần quyền hoặc nghĩa vụ của mỗi
chủ thể là độc lập và riêng biệt với
nhau.

7
17/10/2018

Nghĩa vụ liên đới:


Nghĩa vụ dân sự liên đới là nghĩa vụ có nhiều
người tham gia, trong đó mỗi người có quyền đều
được yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ ; hoặc mỗi người có nghĩa vụ đều
có thể bị người có quyền yêu cầu phải thực hiện
toàn bộ nghĩa vụ.

Nghĩa vụ bổ sung:
.

Nghĩa vụ bổ sung là nghĩa vụ tồn tại bên cạnh


nghĩa vụ chính, có chức năng thay thế hoặc đảm
bảo cho nghĩa vụ chính khi nghĩa vụ chính không
được thực hiện, thực hiện không đúng, không đầy
đủ.

Nghĩa vụ hoàn lại:

Nghĩa vụ hoàn lại là một nghĩa vụ phái sinh được


hình thành từ các nghĩa vụ khác, trong đó bên có
nghĩa vụ phải hoàn trả những lợi ích mà bên có
quyền đã thực hiện thay mình trước người thứ ba
hoặc những lợi ích mà mình đã nhận thay cho bên
có quyền từ việc thực hiện nghĩa vụ của người thứ
ba.

8
17/10/2018

THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ

Là việc chủ thể có nghĩa vụ thực hiện những hành vi như đã


cam kết hoặc luật định để đáp ứng yêu cầu, lợi ích của
người có quyền.
Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ:
- Các bên phải thực hiện nghĩa vụ dân sự một cách trung
thực.
- Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự theo tinh thần hợp tác.
- Phải thực hiện nghĩa vụ dân sự đúng cam kết.
- Việc thực hiện nghĩa vụ dân sự không được trái pháp luật.
- Việc thực hiện nghĩa vụ dân sự không được trái đạo đức
xã hội.

Nội dung thực hiện:

- Thực hiện nghĩa vụ đúng đối tượng.


- Thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn.
- Thực hiện nghĩa vụ đúng địa điểm.
- Thực hiện nghĩa vụ đúng phương thức.
- Thực hiện nghĩa vụ trong các trường hợp cụ thể.

(Lƣu ý: Người có quyền, người có nghĩa vụ có thể


chuyển giao cho người khác theo sự thỏa thuận).

Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ:


a. Khái niệm:
Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự là sự cưỡng
chế của nhà nước buộc bên vi phạm nghĩa vụ phải tiếp tục
thực hiện đúng nghĩa vụ họăc phải bồi thường thiệt hại do
hành vi vi phạm nghĩa vụ của mình gây ra cho phía bên kia.
b. Đặc điểm:
- Biểu hiện của hành vi vi phạm pháp luật trong trách nhiệm
dân sự là việc không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa
vụ.
- Trách nhiệm dân sự luôn gắn liền với tài sản.
- Có thể áp dụng trực tiếp với người vi phạm hoặc với người
thứ ba.

9
17/10/2018

Phân loại trách nhiệm dân sự do vi phạm


nghĩa vụ dân sự:
1. Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ dân sự
2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
- Có hành vi trái pháp luật (những trường hợp ngoại lệ:
Nghĩa vụ dân sự không thực hiện hoàn toàn do lỗi của bên có
quyền, do sự kiện bất khả kháng - sự kiện khách quan mà
người có nghĩa vụ không thể biết trước và không tránh
được).
- Có thiệt hại xảy ra trong thực tế (trực tiếp và gián tiếp)
- Mối liên hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy
ra.
- Có lỗi của người có hành vi vi phạm.

Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ:


a. Chuyển giao quyền yêu cầu:
- Là sự thay đổi chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ dân
sự.
- Có thể thực hiện thông qua hình thức bằng miệng hoặc bằng
văn bản,
- Chuyển giao cả biện pháp bảo đảm đi kèm.
b. Chuyển giao nghĩa vụ:
- Là sự thay đổi chủ thể có nghĩa vụ.
- Phải có sự đồng ý của chủ thể có quyền.
- Biện pháp bảo đảm chấm dứt.
- Hình thức bằng miệng hoặc bằng văn bản.

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:

A. Khái niệm:
• Về mặt khách quan: là sự quy định của pháp luật cho phép
các chủ thể trong giao dịch dân sự áp dụng các biện pháp phù
hợp với pháp luật để đảm bảo cho một nghĩa vụ chính được thực
hiện; đồng thời xác định và bảo đảm quyền, nghĩa vụ của các bên
trong biện pháp đó.
• Về mặt chủ quan: là việc thỏa thuận giữa các bên nhằm qua
đó đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để
đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ; đồng thời ngăn ngừa và
khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ gây ra.

10
17/10/2018

VÍ DỤ: Ông A muốn dùng tài sản thế chấp là căn nhà ông đang
sống cho Ngân hàng Q để được vay 200 triệu nhằm xây dựng mới
lại căn nhà đó thì có được hay không?
• Theo Điều 295 BLDS năm 2015 quy định: “Tài sản bảo đảm
phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm; Tài sản bảo đảm có
thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được”
• Tại khoản 3 Điều 295 cũng quy định: “Tài sản bảo đảm có thể là
tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai”
• Đối chiếu với các quy định nêu trên, ông A có thể dùng ngôi nhà
ông đang sống làm tài sản thế chấp cho ngân hàng Q và ông được
vay 200 triệu để xây lai ngôi nhà đó, vì ngôi nhà sắp được xây cũng
được coi là tài sản hình thành trong tương lai. Tất nhiên, ngân hàng
Q cũng phải có biện pháp kiểm tra giám sát việc hình thành tài sản
này.

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:
BLDS 2015 Điều 292. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
• 1. Cầm cố tài sản (Điều 309 đến Điều 316);
• 2. Thế chấp tài sản (Điều 317 đến Điều 327);
• 3. Đặt cọc (Điều 328);
• 4. Ký cược (Điều 329);
• 5. Ký quỹ (Điều 330);
• 6. Bảo lưu quyền sở hữu (Điều 331 đến Điều 334);
• 7. Bảo lãnh (Điều 335 đến Điều 343);
• 8. Tín chấp (Điều 344 đến Điều 345);
• 9. Cầm giữ tài sản (Điều 346 đến Điều 350).

Bài tập áp dụng (làm ở nhà):


A vay tiền của ngân hàng B, 2 bên có thỏa thuận A thế chấp nhà thuộc quyền sở
hữu của A để bảo đảm khoản vay(ngôi nhà có giá trị theo ngầm định của B là 1 tỷ
600 triệu đồng). Bằng các quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm, hãy xác
định nội dung pháp lý trong các trường hợp sau:
+ Dự tính giá trị khoản vay của A sẽ là bao nhiêu?
+ A có thể sử dụng ngôi nhà trên để đảm bảo các khoản vay khác tại ngân hàng B
hoặc tại ngân hàng khác không?
+ Giả thiết giao dịch về thế chấp nhà xác lập giữa A và B là vô hiệu, hãy xác định
các căn cứ làm vô hiệu giao dịch này. Đồng thời hãy xác định trường hợp giao dịch
thế chấp nhà ở giữa A và B vô hiệu có làm vô hiệu giao dịch vay nợ giữa A và B?
+ Giả thiết giao dịch vay nợ giữa A và B vô hiệu, nhà của A với tư cách là tài sản
bảo đảm sẽ bị xử lý như thế nào?
+ Giả thiết A vi phạm nghĩa vụ đối với B nếu là B bạn xử lý như thế nào?
+ Trong trường hợp A dùng nhà của mình để thế chấp, hoặc để cầm cố bảo đảm
khoản vay với B, hãy cho biết sự khác nhau trong trường hợp này. Từ đó hãy cho
biết đối với A thì biện pháp bảo đảm nào hiệu quả hơn và đối với B biện pháp nào
hiệu quả hơn?

11
17/10/2018

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực
pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp
nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản
của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được
hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc
lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây
gọi chung là quan hệ dân sự).
(BLDS 2015)

KHÁI NIỆM

Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa


các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự.

12
17/10/2018

Nguồn của
pháp luật
hợp đồng.
Luật
chuyên
Còn có
ngành

Về mối quan hệ giữa luật chung và


luật chuyên ngành

LUẬT BỘ LUẬT


CHUYÊN DÂN SỰ
NGÀNH 2015

ƢU TIÊN 1 ƢU TIÊN 2

TẬP QUÁN THƢƠNG


MẠI QUỐC TẾ

HỢP ĐỒNG
TM QUỐC TẾ

13
17/10/2018

Phân loại hợp đồng

● Căn cứ lợi ích của các chủ thể:

- Hợp đồng có đền bù: Mỗi bên chủ thể


sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ
nhận lại được một lợi ích tương ứng.
- Hợp đồng không có đền bù.

MUA BÁN NHÀ

● Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau


về hiệu lực giữa các hợp đồng:

HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG


CHÍNH PHỤ

VD: A mua của B 100 máy vi tính và thuê B


bảo trì số máy đó trong thời gian sử dụng.

14
17/10/2018

Hợp đồng có điều kiện:

ĐIỀU KIỆN

Sự kiện đó Sự kiện
Công việc phải
phải mang
thực hiện được
– phù hợp PL
tính khách quan và đạo đức

VD: Hợp đồng làm đại lý bán xăng dầu,


vé máy bay, bán thuốc tân dược…

Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba

VD: Cha mẹ mua Hợp đồng bảo hiểm cho con.

Căn cứ vào nội dung của giao dịch:

- Hợp đồng mua bán tài sản - Hợp đồng dịch vụ;
- Hợp đồng mua bán nhà; - Hợp đồng vận chuyển;
- Hợp đồng trao đổi tài sản; - Hợp đồng gia công;
- Hợp đồng tặng cho tài sản; - Hợp đồng gửi giữ;
- Hợp đồng vay tài sản; - Hợp đồng bảo hiểm;
- Hợp đồng mượn tài sản. - Hợp đồng ủy quyền;
- Hợp đồng thuê tài sản; - Hứa thưởng và thi có giải.

15
17/10/2018

● Căn cứ vào hình thức của hợp đồng

- Hợp đồng bằng lời nói;


- Hợp đồng bằng văn bản; HĐ giao kết
bằng thông điệp - dữ liệu điện tử
- Hợp đồng có công chứng, chứng thực;
- Hợp đồng theo mẫu…

LƯU Ý: Các loại HĐ trên có giá trị pháp lý như


nhau nhưng có giá trị chứng minh khác nhau.

Hình thức giao kết

• Thông qua giao dịch trực tiếp;


• Thông qua thư tín, điện tín, fax và dữ liệu điện
tử (Luật thương mại điện tử);
• Thông qua người đại diện hoặc ủy quyền.
• Lưu ý: HĐ thương mại quốc tế phải được
giao kết bằng văn bản.

16
17/10/2018

KÝ KẾT HỢP ĐỒNG


Tự do giao kết hợp đồng
nhưng không được trái
pháp luật, đạo đức xã hội

Nguyên tắc ký kết hợp đồng

Tự nguyện, bình đẳng,


thiện chí, hợp tác, trung
thực và ngay thẳng

Giao kết hợp đồng Tự do lựa chọn đối tác


là quyền của chủ thể. để giao kết hợp đồng.

TỰ DO
GIAO KẾT
HỢP ĐỒNG

Tự do quyết định tính Tự do thỏa thuận nội


chất của hợp đồng. dung của hợp đồng.

Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác

- Tự nguyện: không chịu sự tác động của


bất kỳ bên thứ ba nào.

Thể hiện
TỰ NGUYỆN ý chí vào nội
dung của HĐ

TỰ DO Ý CHÍ BÀY TỎ Ý CHÍ

17
17/10/2018

Hợp đồng không đảm bảo nguyên tắc tự


nguyện như: Nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa…. Và vì thế
sẽ bị coi là vô hiệu.

- Bình đẵng: có nghĩa là các bên phải ngang


nhau trong khi thỏa thuận những nội dung của
hợp đồng.

Đại diện ký kết hợp đồng


@. Đại diện của tổ chức.
Người đại diện theo
pháp luật; Thông thường
là Người đứng đầu TC.

Ngƣời đại diện


theo ủy quyền

Giám đốc A đi công tác, P.GĐ B ở


CÔNG TY nhà điều hành công ty, ông B có
quyền ký HĐ không?

18
17/10/2018

@. Đại diện của cá nhân

Xem độ tuổi và khả


năng nhận thức của họ

HỘ KINH DOANH

Mục đích và nội dung của Chủ thể tham gia hợp
hợp đồng không vi phạm đồng phải có thẩm
điều cấm của pháp luật quyền ký kết hợp đồng.

Điều kiện để
hợp đồng có
hiệu lực

Chủ thể tham Hình thức của


gia hợp đồng phải hợp đồng phải phù
hoàn toàn tự nguyện. hợp với pháp luật.

Không thỏa mãn

VÔ HIỆU
Các điều kiện (không có giá
để hợp đồng trị ràng buộc
các bên)
có hiệu lực

19
17/10/2018

HẬU QUẢ HĐ VÔ HIỆU

HỢP ĐỒNG
VÔ HIỆU

Kể từ khi xác lập HĐ

Thu nhập bất Nếu có thiệt hại Bên nào cố ý


Phải trả cho
hợp pháp thì phát sinh thì làm cho HĐ
nhau những mỗi bên phải
tịch thu xung vô hiệu thì bị
gì đã nhận. công quĩ tự gánh chịu. xử lý theo PL

Phần có hiệu lực Các bên phải thực hiện.

HỢP ĐỒNG
VÔ HIỆU TỪNG PHẦN

Xử lý như hợp đồng


Phần vô hiệu vô hiệu toàn bộ

Nội dung của hợp đồng:

Là tổng thể các xác lập nên các


điều khoản quyền và nghĩa vụ
trong hợp đồng của các bên liên quan

20
17/10/2018

Nội dung của hợp đồng:

ĐIỀU KHOẢN ĐIỀU KHOẢN ĐIỀU KHOẢN


Chủ yếu Thƣờng lệ Tùy nghi

Nếu Có qui
thiếu nó định trong luật Là điều khoản
các
thì chưa (phải thực bên lựa chọn
có HĐ hiện)

PHƢƠNG
THỨC
THANH
TOÁN
SỐ LƢỢNG,
ĐỐI
CHẤT
TƢỢNG LƢỢNG
QUYỀN TRÁCH
NỘI DUNG
VÀ NHIỆM
NGHĨA VỤ
HỢP ĐỒNG
KHI VP
THỜI
GIÁ GIAN,
CẢ ĐỊA ĐIỂM

PHẠT
VI PHẠM

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG


TÊN HỢP ĐỒNG

Căn cứ ký hợp đồng


HỢP
ĐỒNG Lý lịch các bên Chƣơng,
mục
Nội dung hợp đồng
Điều,
khoản, điểm
VD: Mục I
- Điều 1, 2…
- Khoản 1.1; 1.2…
- Điểm 1.1.1, 1.1.2…

21
17/10/2018

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

NGUYÊN TẮC
thực hiện hợp đồng

Thực hiện một Không được


Thực hiện
cách trung thực xâm phạm đến
đúng nội dung và có lợi nhất lợi ích của
hợp đồng cho các bên người khác.

Những nội dung thực hiện hợp đồng

Đối tƣợng
của hợp đồng
(phải hợp pháp)

THỰC HIỆN
ĐÚNG
ĐIỀU, KHOẢN
VỀ

Thời gian

Ngân hàng cho khách hàng vay tiền,


nếu khách hàng không trả thì sao?

22
17/10/2018

Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

Là các biện pháp do pháp luật


qui định cho phép các chủ thể
trong quan hệ hợp đồng
Biện pháp
bảo đảm

thỏa thuận nhằm đặt ra các


biện pháp mang tính chất dự
phòng để thực hiện nghĩa vụ.

BLDS 2015 qui định các biện pháp:


BLDS 2015 Điều 292. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
 1. Cầm cố tài sản (Điều 309 đến Điều 316);
 2. Thế chấp tài sản (Điều 317 đến Điều 327);
 3. Đặt cọc (Điều 328);
 4. Ký cược (Điều 329);
 5. Ký quỹ (Điều 330);
 6. Bảo lưu quyền sở hữu (Điều 331 đến Điều 334);
 7. Bảo lãnh (Điều 335 đến Điều 343);
 8. Tín chấp (Điều 344 đến Điều 345);
 9. Cầm giữ tài sản (Điều 346 đến Điều 350).

Cầm cố tài sản

Nghĩa vụ Có
quyền

Giao
Tài Sản
Bên cầm cố Bên nhận cầm cố

Để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ.

23
17/10/2018

Bên nhận cầm cố

- Bảo quản, không định đoạt TS cầm cố;


- Không được khai thác công dụng TS cầm cố;
- Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ chấm dứt.

Thế chấp tài sản

Nghĩa Có
vụ quyền

Bên thế chấp Bên nhận thế chấp

Dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo


đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên kia và không
chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.

Bảo lãnh.
Nghĩa vụ

Chuyển

Bên bảo lãnh. Bên được bảo lãnh.


Có
quyền

Cam kết

Bên nhận bảo lãnh

24
17/10/2018

Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng


Trách nhiệm pháp lý
do giao kết hợp đồng
trái pháp luật

Là những hậu quả Thể hiện sự phê phán


bất lợi đối với các bên của nhà nước và xã hội

Hợp đồng
trái pháp luật Không thỏa mãn
các điều kiện có hiệu
lực của hợp đồng

Thời hiệu yêu cầu


tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu

Không
Hạn 02
chế năm
HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG

Vi phạm Hợp Người Do Vi phạm


điều cấm đồng vô không đủ nhầm về hình
của pháp điều kiện lẫn; lừa thức của
hiệu do
luật, trái giao kết hợp
giả tạo hợp đồng
đối; đe
đạo đức đồng
xã hội doa

CHỦ THỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Tình huống:

• Ngày 01/03/2006, do có nhu cầu mua căn


hộ chung cư để đầu tư bà A đã liên hệ với
công ty cổ phần địa ốc Toàn Khánh (trụ sở
tại quận 1, tp. HCM) để ký kết hợp đồng
mua căn hộ mà công ty này đang đầu tư,
xây dựng tại Q9, tp.HCM. Sau khi trao đổi,
bà B đã đồng ý giao kết hợp đồng với công
ty toàn khánh với nội dung như sau:

25
17/10/2018

• Công ty Toàn Khánh sẽ bán cho bà B căn


hộ 70 m2 tại khu chung cư cao cấp của
công ty với trị giá 2 tỷ đồng.
• Bà B có nghĩa vụ thanh toán 3 đợt:
Đợi 1 ký hợp đồng và thanh toán 30% giá
trị căn hộ.
Đợt 2 sau 3 tháng thanh toán 50% giá trị
hợp đồng
Đợt 3 sẽ thanh toán 30% còn lại khi hai
bên tiến hành bàn giao căn nhà.

• Tháng 7/2007 theo cam kết trong hợp đồng bà


B yêu cầu công ty tiến hành thủ tục giao nhà
cho mình. Như phía công ty trả lời: “Hợp đồng
được ký kết giữa bà với công ty không được
thực hiện theo đúng thẩm quyền (do Trưởng
phòng kinh doanh sản phẩm ký) nên hợp đồng
bị vô hiệu”. Công ty không có nghĩa vụ giao nhà
cho bà B mà chỉ trả lại cho bà B số tiền mà bà
đã thanh toán cho công ty (tương đương 80%
giá trị hợp đồng).
• Không đồng ý với cách giải quyết trên, bà B đã
có đợn khởi kiện công ty toàn khánh?
• Ý kiến giải quyết của các anh, chị?

TÌNH HUỐNG:
• Công ty TNHH A ký hợp đồng mua của công ty CP B 20
tấn cà phê nhân tạp chất 5% với giá 20 triệu/tấn, thời
hạn giao hàng 02/3/2009. đến thời hạn gia hàng, do
chưa có hàng giao cho bên A nên công ty B đã có bản
đề xuất được kéo dài thời hạn giao hàng thêm 15 ngày
đổi lại công ty sẽ giảm giá bán xuống 19 triệu/tấn.
• Ngày 17/3/2009 công ty B giao hàng đúng thỏa thuận
như hợp đồng, sau đó công ty A đã chuyển trả cho
công ty B 380 triệu đồng qua tài khoản.
• Ngày 01/4/2009, lấy lý do công ty A đã vi phạm nghĩa
vụ thanh toán, công ty B khởi kiện yêu cầu tòa án buộc
công ty A phải bồi thường thiệt hại cho mình.
• Phƣơng án giải quyết của cách anh, chị?

26
17/10/2018

TÌNH HUỐNG (tt)


A vay của B 20 triệu đồng, không tính lãi. Vì không có tiền mặt nên B đã bán 50 “giạ”
đậu phộng để lấy 20 triệu cho A vay. Hợp đồng vay có thời hạn 6 tháng, đến hạn vào
31/12/2008. Đến thời điểm này thì giá đậu phộng tăng, 20 “giạ” có giá đến 27 triệu. B
đòi A phải trả cho mình số tiền đủ mua 20 giạ đậu phộng như cũ. Theo anh (chị), yêu
cầu của B có cơ sở hay không? Tại sao?
Anh Hùng cho chị Túy vay 100 triệu đồng trong thời hạn 6 tháng, lãi suất 4%/tháng.
Đến hạn chị Túy không trả cả gốc lẫn lãi, anh Hùng khởi kiện ra tòa. Hỏi, theo quy
định của pháp luật dân sự, trường hợp này tòa án sẽ giải quyết như thế nào?

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ

KHÁI NIỆM

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một


loại nghĩa vụ phát sinh do người (tổ chức
hoặc cá nhân) xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏa, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản…
của người khác và người đó phải bồi thường
thiệt hại do hành vi của mình gây ra.

27
17/10/2018

Phân biệt giữa


trách nhiệm dân
sự nói chung và
trách nhiệm bồi
thường thiệt hại
nói riêng?

Điều kiện phát sinh phát sinh trách nhiệm bồi


thường thiệt hại ngoài hợp đồng

• Có thiệt hại xảy ra (thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe,
thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại, tổn thất về
tinh thần).

• Hành vi gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật (trừ những
trường hợp hành vi gây thiệt hại được thực hiện do pháp luật quy
định hoặc nghề nghiệp buộc thực hiện).

• Có lỗi của người gây thiệt hại (được giảm mức bồi thường khi:
lỗi vô ý, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế - Nghị quyết số
06/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006).

• Có mối liên hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp
luật.

Xác định thiệt hại:


A. Thiệt hại về tài sản:
+ Thiệt hại trực tiếp: do tài sản bị mất, bị hủy họai; những chi phí bỏ
ra để ngăn chặn, hạn chế hoặc khắc phục thiệt hại.
+ Thiệt hại gián tiếp bao gồm: Lợi ích gắn liền với việc khai thác tài
sản; hoa lợi, lợi tức chắc chắn thu được nếu không có thiệt hại xảy ra.
B. Thiệt hại về sức khỏe:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng; thu nhập thực tế bị
mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại.
+ Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc
người bị thiệt hại trong thời gian điều trị.
+ Thu nhập bị giảm sút là khỏan chênh lệch giữa thu nhập trước và
sau khi xảy ra tai nạn.
+ Tổn thất về tinh thần là một khái niệm trừu tượng, mức bồi thường
do các bên thỏa thuận (tối đa không quá 30 tháng lương tối thiểu).

28
17/10/2018

C. Thiệt hại do tính mạng bị xâm hại: Bồi thường thiệt hại về
tính mạng thực ra là bồi thường vật chất liên quan tới cái chết của
người bị thiệt hại:
+ Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc nạn nhân.
+ Tiền cấp dưỡng cho những người mà người chết có nghĩa vụ cấp
dưỡng.
+ Tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích
thuộc hàng thừa kế thứ nhất (hoặc những người trực tiếp nuôi
dưỡng (tối đa không quá 60 tháng lương tối thiểu).
D. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm. Thực
chất là xác định những tổn thất về vật chât do danh dự, nhân phẩm,
uy tín của cá nhân bị xâm phạm:
+ Chi phí phải bỏ ra và thu nhập bị mất.
+ Bù đắp tổn thất về tinh thần (không quá 10 tháng lương tối thiểu)

Ví dụ:

Anh Sinh mượn xe đạp của anh Hoà


để đi thăm người nhà ốm đang nằm
viện nhưng sau đó không thấy đem xe
về trả bạn mà đem bán cho bà Hồ Thị
Nguyện chuyên mua bán xe của sinh
viên. Trong hợp này, hợp đồng mua
bán xe giữa anh Sinh và bà Nguyện
có hiệu lực pháp luật hay không? Anh
Hoà có quyền đòi lại chiếc xe của
mình hay không?

Giải đáp:

Căn cứ khoản 1, khoản 2 Điều 3. Các nguyên tắc cơ bản của


pháp luật dân sự BLDS 2015:
Anh Sinh mượn xe đạp của anh Hoà để đi thăm người nhà ốm
nằm viện nhưng sau đó không đem xe về trả bạn mà đem bán cho
bà Hồ Thị Nguyện chuyên mua bán xe của sinh viên. Trong
trường hợp này, anh Sinh không có quyền bán (định đoạt) chiếc
xe của bạn mà chỉ có quyền sử dụng chiếc xe trong thời gian
mượn. Việc anh Sinh bán chiếc xe của bạn là vi phạm điều cấm
của pháp luật Vì vậy, hợp đồng mua bán xe giữa anh Sinh và bà
Nguyện không có hiệu lực pháp luật. Anh Hoà có quyền đòi lại
chiếc xe của mình bằng cách yêu cầu anh Sinh chuộc xe về trả
hoặc bồi thường. Nếu anh Sinh không trả xe thì anh Hoà có thể
khởi kiện ra Toà án để yêu cầu bồi thường.

29
17/10/2018

BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG MỘT SỐ


TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ:

1) Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính
đáng và yêu cầu của phòng vệ chính đáng.
2) Bồi thường thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra.
3) Bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra.
4) Bồi thường thiệt hại trong trường hợp người bị hại có lỗi.
5) Bồi thường thiệt hại do Cán bộ, công chức, viên chức gây
ra đối với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do người thi hành công
vụ gây ra trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành
án (Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước số
35/2005/QH12 có hiệu lực ngày 01/01/2010 đang sửa đổi bổ
sung).

BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI


TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP (tt)
6. Bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra.
7. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế
cấp thiết.
8. Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành
tố tụng gây ra:
+ Cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường thiệt hại do người có
thẩm quyền của mình gây ra khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến
hành tố tụng.
+ Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm yêu cầu người có thẩm
quyền đã gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của
pháp luật, nếu người có thẩm quyền có lỗi trong khi thi hành nhiệm vụ.
9. Bồi thường thiệt hại do người dưới mười lăm tuổi, người mất năng
lực hành vi dân sự gây ra trong thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức
khác trực tiếp quản lý.

BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI


TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP (tt)

10. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông
vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp
đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất
phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do
pháp luật quy định.
Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã
giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người
này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

30
17/10/2018

BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI


TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP (tt)

11. Bồi thường thiệt hại do cây cối gây ra


Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại do cây cối đổ, gẫy gây
ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người
bị thiệt hại hoặc do sự kiện bất khả kháng.
12. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng
khác gây ra
Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng
nhà cửa, công trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại,
nếu để nhà cửa, công trình xây dựng khác đó bị sụp đổ, hư
hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp
thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại hoặc
do sự kiện bất khả kháng.

BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI


TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP (tt)

13. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm mồ mả


Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác gây thiệt hại đến mồ mả
của người khác phải bồi thường thiệt hại. Thiệt hại do
xâm phạm mồ mả gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc
phục thiệt hại.
14. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người
tiêu dùng
Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh
không bảo đảm chất lượng hàng hoá mà gây thiệt hại cho
người tiêu dùng thì phải bồi thường.

Tình huống 1:
Danh là lái xe cho Công ty A. Lợi dụng giờ nghỉ trưa
Danh đã lấy xe của công ty đi việc riêng và để xảy ra
tai nạn. Gia đình nạn nhân yêu cầu công ty A phải bồi
thường thiệt hại. Công ty A phản đối vì cho rằng
Danh đã sử dụng xe trái phép nhằm mục đích tư lợi,
do đó chính cá nhân người gây thiệt hại phải bồi
thường thiệt hại chứ không phải là công ty – chủ sở
hữu xe. Theo qui định của pháp luật hiện hành, hãy
giải quyết tranh chấp trên và cho biết vì sao giải quyết
như vậy?

31
17/10/2018

Tình huống 2:
Tùng mượn xe của Sơn và rủ Tuấn đi Sài Gòn chơi. Do
Tuấn có bằng lái xe A1 nên Tùng đã giao xe cho Tuấn
lái. Trên đường đi, gần đến đoạn ngã ba Vũng Tàu thì có
1 em bé bất ngờ băng ngang qua đường cách đầu xe của
Tùng chừng 10m. Tùng phải lách xe sang trái đường.
Cùng lúc đó có xe tải do Lanh lái lưu thông chiều ngược
lại, do bất ngờ không kịp thắng nên đã tông vào xe của
Tùng làm Tùng và Tuấn bị thương. Chiếc xe mượn của
Sơn cũng bị hỏng nặng. Qua điều tra được biết xe của
Tùng và của Lanh đều chạy đúng phần đường và trong
giới hạn vận tốc cho phép.
Hỏi thiệt hại xảy ra ai chịu trách nhiệm bồi thường?

Tình huống 3:
Ông Tuyền nuôi một con chó Phú Quốc 2 năm tuổi rất hung dữ và
thường hay cắn người. Vì thế ông thuê anh Nhân là bác sỹ thú y tới
chích ngừa và bẻ răng con chó để nó không cắn người nữa. Khi anh
Nhân yêu cầu ông Tuyền giữ con chó để anh tiêm ngừa cho nó thì bất
ngờ nó chồm lên cắn vào cổ và mặt anh Nhân làm anh bị thương. Anh
Nhân kiện đòi ông Tuyền bồi thường cho anh số tiền anh đã bỏ ra để
điều trị vết chó cắn nhưng ông Tuyền phản đối vì cho rằng việc con chó
chồm lên cắn anh Nhân là việc hoàn toàn bất ngờ, ông không mong
muốn và không kiểm soát được. Hơn nữa ông nói anh Nhân là bác sỹ
thú y, hơn ai hết anh phải biết con chó có thể sẽ cắn anh trong khi tiêm
cho nó, lẽ ra chính anh phải có biện pháp hữu hiệu để nó không cắn
mình khi tiêm phòng. Mặt khác, anh Nhân hành nghề chích chó để lấy
tiền nên đó chỉ là rủi ro nghề nghiệp, vì thế đã có bảo hiểm y tế lo, việc
gì ông phải bồi thường? Hãy giải quyết tranh chấp trên và cho biết tại
sao lại giải quyết như vậy?

Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?

1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp


đồng phát sinh giữa các bên không có hợp đồng
với nhau?

2. Người gây thiệt do lỗi vô ý sẽ không chịu trách


nhiệm bồi thường?

3. Những thiệt hại giả định, thiệt hại dự kiến


trong tương lại là cơ sở để tính mức thiệt hại phát
sinh?

32

You might also like