You are on page 1of 4

Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live T: Luyện đề nắm chắc 8+9+ Thầy Vũ Tuấn Anh Tài

đề nắm chắc 8+9+ Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live T: Luyện đề nắm chắc 8+9+

D. tính chất của mạch điện.


DẬY SỚM HỌC BÀI – BUỔI 5 Câu 60: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện
áp này bằng 0?
A. 2 lần. B. 100 lần. C. 50 lần. D. 200 lần.
Câu 61: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện
áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
Câu 51: Cho dòng điên xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ    
A. trễ pha . B. trễ pha . C. sớm pha . . D. sớm pha .
hiệu dụng và cường độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời gian t là 4 2 4 2
A. Q = Ri 2 t. B. Q = RI02 t. C. Q = RI2 t. D. Q = R 2 It.  π
Câu 62: Đặt điện áp u = U 0 cos  ωt +  vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện
Câu 52: Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên (đơn vị) với tần số góc ω?  4
A. C/L B. L/C C. 1/RC D. 1/RL trong mạch là i = I0 cos ( ωt + φi ) . Giá trị của φ i bằng
Câu 53: Máy biến áp là một thiết bị dùng để  3  3
A. . B. − . C. - . D. .
A. thay đổi điện áp và cường độ dòng điện cả xoay chiều và một chiều. 2 4 2 4
B. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số. Câu 63: Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số
C. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều. A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
D. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều. B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 54: Dòng điện một chiều C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
A. chỉ có thể được tạo ra từ dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu qua các điốt bán dẫn. D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. chỉ có thể được tạo ra bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua các phin lọc tần số. Câu 64: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft , có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
C. chỉ có thể tạo ra từ các máy phát điện một chiều.
có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
D. được tạo ra từ các dòng điện xoay chiều bằng phương pháp chỉnh lưu hoặc bằng các máy phát điện
2 1 2 1
một chiều. A. . B. . C. . D.
LC LC LC 2 LC
Câu 55: Động cơ không đồng bộ có ưu điểm là
A. có thể thay đổi chiều quay dễ dàng. Câu 65: Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
B. có momen động lượng lớn hơn động cơ một chiều. A. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. có thể biến động cơ thành máy phát và ngược lại. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. có thể thực hiện được cả điều B và C. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 56: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất D. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
nhằm Câu 66: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa
A. giảm công suất tiêu thụ. B. giảm hao phí vì nhiệt. hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
C. tăng cường độ dòng điện. D. tăng công suất tỏa nhiệt. U U0 U0
A. 0. B. 0 C. D.
Câu 57: Mạch xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ công suất? L 2 L 2 L
A. Mạch chỉ có R, L mắc nối tiếp. B. Mạch chỉ có L, C mắc nối tiếp. Câu 67: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
C. Mạch chỉ có R, L, C mắc nối tiếp. D. Mạch chỉ có R, C mắc nối tiếp.
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng
Câu 58: Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
tượng cộng hưởng trong mạch ta phải
U I u i u2 i2 U I
A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch. A. − = 0. B. − = 0. C. + = 1. D. + = 2
U0 I0 U I U 02 I 02 U 0 I0
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. tăng điện dung của tụ điện.
Câu 59: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn Câu 68: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự
mạch phụ thuộc vào 1
cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi   thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. LC
B. cách chọn gốc thời gian. A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
1 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/ 2 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live T: Luyện đề nắm chắc 8+9+ Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live T: Luyện đề nắm chắc 8+9+

C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Hiệu điện hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hiệu dụng ởi hai đầu tụ điện.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 76: Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều bằng
Câu 69: Cho dòng xoay chiều i = I0 sin ωt đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R trong thời R Z Z
A. RZ B. C. L D. C
gian t được xác định bằng hệ thức: Z Z Z
Câu 77: Công suất tỏa nhiệt trong mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
I02 R
A. Q = RI2 t. B. Q = R t. C. Q = RI02 t. D. Q = I02 t. A. điện trở thuần. B. cảm kháng. C. dung kháng. D. điện trở và tổng trở.
2 2
Câu 70: Cấu tạo của máy biến thế Câu 78: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 160 2 cos100t (V) vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thấy
A. có hai cuộn dây có số vòng khác nhau.  
biểu thức dòng điện là i = 2 cos 100t +  (A). Mạch này có những linh kiện gì ghép nối tiếp với nhau?
B. phải có hai cuộn dây.  2
C. cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện và cuộn thứ cấp mắc vào tải. A. C nối tiếp L. B. R nối tiếp L.
D. cả A và C đúng. C. R nối tiếp L nối tiếp C. D. R nối tiếp C.
Câu 71: Máy biến thế có tác dụng Câu 79: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong
A. tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì
B. tăng hoặc giảm cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều. suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng
C. truyền điện năng từ mạch này qua mạch khác. E0 3 2E E E 2
D. cả ba tác dụng trên. A. . B. 0 . C. 0 . D. 0 .
2 3 2 2
Câu 72: Máy biến áp là thiết bị
Câu 80: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng?
C. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. 
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. 2
Câu 73: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.
C. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.
cuộn cảm là
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.
U0  π U0  π
A. i = cos  ωt +  . B. i = cos  ωt −  . i Câu 81: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha
ωL  2 ωL 2  2 giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
U0  π U0  π      
C. i = cos  ωt +  . D. i = cos  ωt −  . A. . B. - . C. 0, hoặc π. D. hoặc - .
ωL 2  2 ωL  2 2 2 2 6 6
Câu 74: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự Câu 82: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
thức đúng là B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
u u u C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
A. i = . B. i = u3ωC C. i = 2 . D. i = 1 D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
R + ( L −
2 1 2
)  L R
C Câu 83: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở R thì
Câu 75: Xét một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có mang điện A. mạch có sự cộng hưởng điện.
1 B. I và U tuân theo định luật Ôm.
dung C. Nếu tần số góc của hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch thỏa mãn hệ thức  2 = thì kết C. cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế.
LC
quả nào sau đây không đúng? D. cường độ dòng điện muộn pha hơn hiệu điện thế.
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cả đoạn Câu 84: Khi nói về hệ số công suất cos φ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
mạch. A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.
B. Tổng trở của mạch bằng không. B. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cos φ = 1.
C. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế cùng pha. C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos φ = 0 .

3 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/ 4 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live T: Luyện đề nắm chắc 8+9+ Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live T: Luyện đề nắm chắc 8+9+

D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0  cos φ  1. B. P1 > P2, máy quay cắm vào vào nguồn 1.
Câu 85: Đặt điện áp u = U 2cost vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu C. P1 > P2, máy quay cắm vào vào nguồn 2.
dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ D. P1 < P2, máy quay cắm vào vào nguồn 2.
giữa các đại lượng là Câu 93: Trong máy phát điện.
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 1 u 2 i2 A. Phần cảm là bộ phận đứng yên, phần ứng là bộ phận chuyển động.
A. + = B. + =1 C. + = D. + =2 B. Phần cảm là bộ phận chuyển động, phần ứng là bộ phận đứng yên.
U 2 I2 2 U 2 I2 U 2 I2 4 U 2 I2
C. Cả phần cảm và phần ứng có thể cùng đứng yên, hoặc cùng chuyển động, nhưng bộ góp điện thì nhất định phải chuyển
Câu 86: Thầy Tuấn Anh chuẩn bị livestream khô máu vì các học sinh thân yêu thì thấy bóng đèn điện không
động.
sáng như bình thường. Thầy sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều trong phòng live sử dụng
D. Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm và phần ứng có thể là bộ phận chuyển động hoặc là bộ phận đứng yên.
mạng điện dân dụng thì phải điều chỉnh đồng hồ:
Câu 94: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto có p cặp cực và quay với vận tốc n vòng/phút thì
A. Chế độ DCV, vạch 150. B. Chế độ ACV, vạch 150.
C. Chế độ DCV, vạch 250. D. Chế độ ACV, vạch 250.
tần số của dòng điện phát ra là
Câu 87: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p. Khi rôto quay đều 60 np 60n
A. f = B. f = pn. C. f = D. f =
với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn np 60 p
vị Hz) là Câu 95: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều nào say đây là phù hợp với nguyên tắc của máy phát điện xoay
pn n chiều?
A. 60 pn. B. C. pn. D. .
60 60 p A. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm song song với các đường
Câu 88: Máy phát điện xoay chiều hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng từ.
A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng từ. D. cảm ứng điện từ B. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến trong 1 từ trường đều.
C. Cho khung dây quay đều trong 1 từ trường đều quanh 1 trục cố định nằm vuông góc với mặt phẳng
Câu 89: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở
khung dây.
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường
D. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hòa.

độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn . Đoạn mạch X chứa Câu 96: Phát biểu nào sau đây là đúng?
2
A. Tần số của dòng điện trong roto của động cơ không đồng bộ bằng tần số quay của từ trường quay.
A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
B. Từ trường do mỗi cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra là từ trường quay.
B. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
C. Phần ứng của động cơ không đồng bộ là stato
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
D. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều là roto.
D. điện trở thuần và tụ điện.
Câu 97: Hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra nhờ vào
Câu 90: Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φ ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có A. từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là C. hiện tượng tự cảm. D. sự quay của khung dây.
R L R L Câu 98: Để giảm hao phí điện năng trên đường dây trong quá trình truyền tải điện, người ta thường sử dụng biện pháp.
A. . B. . C. . D. .
R 2 + ( L)2 R L R 2 + ( L)2 A. tăng điện áp nơi phát trước khi truyền tải.

Câu 91: Đặt điện áp u = U0 cos ( ωt + φ ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có B. sử dụng dây dẫn có chiều dài lớn hơn.
C. dùng dây dẫn làm bằng Bạc hoặc Vàng.
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch;
D. tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện;
Câu 99: Tần số điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy biến áp
Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
u u u
A. i = u3ωC. B. i = 2 . C. i = 1 . D. i = . B. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
L R R
C. nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 92: Thầy Tuấn Anh muốn cắm máy quay (sử dụng nguồn DC 12V) để livestream cho học sinh thì thấy có 2 ổ điện giống
D. lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
nhau. Thầy Tuấn Anh hỏi chị Oanh trợ lý thì chị chỉ biết có một nguồn một chiều có điện áp U (nguồn 1) và một nguồn xoay
chiều có điện áp hiệu dụng U (nguồn 2). Để phân biệt Thầy Tuấn Anh sử dụng một cuộn dây không thuần cảm cắm thử vào cả Câu 100: Đặt hiệu thế u = U 2cost (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C mắc nối
2 nguồn điện và đo được công suất lần lượt là P1 và P2. Hệ thức nào là đúng? tiếp, dòng điện chạy trong mạch có
A. P1 = P2, máy quay cắm vào nguồn nào cũng được. A. Giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.

5 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/ 6 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/
Thầy Vũ Tuấn Anh Tài liệu khóa Live T: Luyện đề nắm chắc 8+9+

B. Cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.


C. Giá trị tức thời thay đổi còn chiều không đổi theo thời gian,
D. Chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không đổi theo thời gian.

7 | # https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/

You might also like