You are on page 1of 14

 Phân tích tập trung vào đâu?

D. Chuyển các yêu cầu chức năng thành các khái niệm của phần
mềm.

 3 mục đích của phân tích và thiết kế là gì?


B. Chuyển các yêu cầu thành các phần tử thiết kế của hệ thống
C. Xác lập một kiến trúc mạnh cho hệ thống
D. Dựa vào thiết kế để ghép vào môi trường cài đặt

 3 yêu tố để xác định lớp trừu tượng?


A. Hiểu biết về lĩnh vực
B. Đặc tả yêu cầu
D. Bảng thuật ngữ

 Mục đích của phân tích kiến trúc là gì?


C. Xác định kiến trúc có thể phù hợp cho hệ thống

 Trong quá trình phân tích kiến trúc, một kiến trúc sư phần mềm
muốn giảm độ phức tạp của hệ thống trong công việc và cải thiện
tính nhất quán của nó. Điều gì cần để người đó có thể hoàn thành
việc đó?
C. Cơ chế phân tích

 3 loại cơ chế thuộc về kiến trúc là gì?


A. Cơ chế phân tích
C. Cơ chế cài đặt
D. Cơ chế thiết kế

Góc nhìn nào tập trung vào hiện thực hóa vật lý của hệ thống?
B. Implementation View

Góc nhìn nào không thuộc RUP 4+1?


B. Góc nhìn phân phối (Distribution View)

 Câu nào đúng về kiểu mẫu (patterns)


B. Kiểu mẫu cung cấp 1 giải pháp chung cho 1 vấn đề chung

 Lớp kiến trúc thường được mô hình hóa trong UML sử dụng một
A. Mẫu package (package stereotyped) <<Layer>>
 Phân tích lớp là gì?
A. Các phỏng đoán ban đầu về cấu tạo của hệ thống thường xuyên
thay đổi qua thời gian, hiếm khi tồn tại nguyên vẹn đến pha Cài đặt

 Một kiến trúc sư có trách nhiệm tạo ra một mô hình phân tích
cho một hệ thống. Lĩnh vực nào là quan trọng với việc tạo ra mô
hình đó?
B. Cách xử lý của đối tượng bao gồm cả hệ thống

 Cách sử dụng các mối quan hệ cho phép bạn trả lời 2 câu hỏi
nào?
A. Mối quan hệ là ủy quyền hay tùy chọn?
B. Có bao nhiều mối liên kết mà một đối tượng có thể tạo ra với đối
tượng loại khác?

 2 câu nào là đúng về hiện thực hóa ca sử dụng?


B. Cung cấp khả năng truy xuất đặc tả từ Phân tích và Thiết kế.
D. Mô tả về ca sử dụng với các đối tượng liên quan

 Trong quá trình phân tích ca sử dụng, cái gì thường được sắp xếp
để điều khiển các lớp?
A. Các cách xử lý đặc trưng cho một ca sử dụng là một phần rất quan
trọng trong quá trình hoạt động (flow events)

 Trong quá trình phân tích ca sử dụng, một thuộc tính nên được
sử dụng thay thế cho một lớp khi mà thông tin…
A. Được truy suất bởi các phương thức get, set hoặc các phép chuyển
đổi đơn giản.

 Trong quá trình phân tích ca sử dụng, vì sao cơ chế phân tích
được sử dụng?
A. Giảm độ phức tạp và cải thiện tính nhất quán được cung cấp bởi
bởi một sự đại diện ngắn hạn cho một quy trình xử lý phức tạp.

 Trong quá trình phân tích ca sử dụng, vì sao thỉnh thoảng cần bổ
sung phần mô tả ca sử dụng?
A. Mô tả của mỗi ca sử dụng thường không đủ để tìm được lớp phân
tích và các đối tượng của nó.
 Trong quá trình phân tích ca sử dụng, mục đích của bước thống
nhất các lớp phân tích là gì?
A. Đảm bảo mỗi lớp phân tích đại diện cho 1 khái niệm hoàn chỉnh,
ko bị lặp chức năng.

 2 câu nào là đúng về quá trình use-case driven????


A. Các ca sử dụng thường ngắn gọn, đơn giản và có khả năng hiểu
được một cách rộng rãi bởi những người liên quan.
B. Các ca sử dụng giúp đồng bộ hóa nội dung của các mô hình khác
nhau/

Câu 11: Trong quá trình phân tích use- case, nên vẽ bao nhiêu sơ đồ
tương tác ( sơ đồ tuần tự hoặc sơ đồ giao tiếp) đối với mỗi use-case?
Số lượng sơ đồ mỗi loại phải đủ để chắc chắn rằng tất cả các
lớp kết nối và responsibilities được định nghĩa và các chuỗi sự kiện
được kiểm chứng.-

Câu 12: Trong quá trình phân tích use- case, tác dụng của các lớp
biên là gì
Answer: Để bảo vệ các cơ chế và dữ liệu bên trong khỏi các thành
phần bên ngoài.

Câu 1 : Các lớp phân tích phát triển thành ______ ( chọn 2 đáp án )
+ Các lớp thiết kế
+ Các hệ thống phụ

Câu 2 : Tài liệu thiết kế nào mô tả cơ chế thiết kế, các ánh xạ giữa
các cơ chế thiết kế và các chính sách mà chúng sử dụng
+ Tài liệu về tầm nhìn của hệ thống ( vision documents)

Câu 3 : Trong 1 trạng thái của mô hình trạng thái ( state machine ), 1
hành vi (behavior) có thể được định nghĩa _______ ( chọn 3 đáp án)
+ Khi bắt đầu trạng thái
+ Khi kết thúc trạng thái
+ trong quá trình diễn biến của trạng thái đó

Câu 4: Khi xác đinh 1 phần tử thiết kế (Design Element) , 1 lớp phân
tích (Analysis class) đơn giản sẽ ánh xạ tới 1 ______
+ lớp thiết kế( Design class)
Câu 5 : Hoạt động phân tích thiết kế nào xác định sự điều phối các cơ
chế :
+ Nhận dạng cơ chế phân tích

Câu 6 : Nhận diện phần tử thiết kế là 1 phần chi của tiết trình nào :
+ tinh chỉnh kiến trúc / điều chỉnh kiến trúc ( refine the
Architecture)

Câu 7 : đâu là dữ liệu đầu vào cho hoạt động xác định phần tử thiết
kế ( Indentify Design Elements ):
+ tài liệu về kiến trúc phần mềm.

Câu 8 : Cơ chế nào đóng vai trò là cầu nối trong sơ đồ triển khai (
deployment diagram)
+ Giao tiếp ( communication)

Câu 9 : 1 cơ chế thiết kế ________


+ Có một số chi tiết của môi trường triển khai (implentation
Eviroment ), nhưng không bám chặt lấy những khai triển được đặc tả.(
specific implementation).

Câu 10 : Khi xác định giao diện trong quá trình xác định các phần tử
thiết kế, mệnh đề nào là đúng :
+ Giao diện nên được đóng gói cách biệt với những phần tử
liên kết với chúng .

Câu 11 : Thế nào là 1 cơ chế thiết kế :


+ Remote Method Invocation

Câu 12: Để bắt đầu xác định các cơ chế thiết kế, bước đầu bạn phải
phân loại các cơ chế phân tích. Liệt kê 3 bước phân loại cơ chế phân
tích
+ Xác định các dữ liệu ( profile ) đặc trưng đối với mỗi cơ
chế phân tích
+ Xác định đối tượng ( Client ) của các cơ chế phân tích
+ Nhóm các đối tượng dựa trên cách sử dụng của chúng đối
với các dự liệu

Câu 13 : Mục đích của hoạt động xác định cơ chế thiết kế :
+ Để chuyển các cơ chế phân tích sang cơ chế thiết kế, dựa
trên sự ràng buộc đối với các môi trường triển khai ( Implementation
Enviroment ).
Câu 14 : hoạt động phân tích thiết kế nào ánh xạ các hệ thống phụ
đến các lớp phân tích :
+ Xác định các phân tử thiết kế.

Câu 15 : Phần tử thiết kế nào dùng để đại diện cho 1 đối tượng đang
được xét đến (concurrent class) :
+ lớp hoạt động ( active class)

Câu 16 : Khi nào 1 lớp phân tích ánh xạ trực tiếp tới 1 lớp phân tích
+ Khi lớp phân tích đại diện cho 1 khái niệm trừu tượng duy
nhất.

Describe Run-time & Distribution Architecture


1. Quyết định nào là quan trọng trong việc phân bổ các tiến trình
cho các nodes ?
- Giảm lưu lượng mạng

2. Các phần tử UML nào được sử dụng để mô tả kiến trúc vật lý


của một hệ thống?
- các Nodes và đầu nối
-
3. Hoạt động mô tả phân phối là nơi các tiến trình được xác định
trong việc mô tả Kiến trúc thời gian Chạy được phân bố cho
_____.
- Nodes vật lý

4. Định nghĩa cấu hình mạng là bước _____ của hoạt động Mô tả
hoạt động phân phối.
- Đầu tiên.

5. Có bao nhiêu Nodes vật lý nên được xác định để thực hiện hoạt
động mô tả Phân phối?
- Nhiều hơn 1 node

6. Những gì đã được sử dụng để mô tả tiến trình áp dụng cơ chế


phân phối trong quá trình thực hiện?
- Mẫu UML và các bước đã được ghi.
7. Đâu là ví dụ của một đầu nối ?
- Giao thức HTTP

8. Đâu là một thiết bị?


- Máy tính cầm tay

9. Chế độ xem 4+1 nào là trọng tâm cua hoạt động mô tả phân
phối?
- Chế độ xem triển khai

10.Giống câu 5 =)) (éo hiểu lắm)

11.Thông tin là các thực thể được _____.


- triển khai trên các node vật lý.

Use Case Design

1. Hành động nào được thực hiện trong suốt quá trình sàng lọc
Use-case ?
- Mô hình liên kết quan hệ lớp.

2. Cho cấu hình như sau gồm: Package A chứa lớp aClass….
- Lớp aClass có một thuộc tính kiểu lớp cClass.

3. Mối quan hệ giữa phép thực thi và phương thức là gì ?


- Phương thức mô tả cách phép thực thi được triển khai.

4. Tại sao ta nên sử dụng giao diện hệ thống con hơn là sử dụng ví
dụ hệ thống con trên sơ đồ tuần tự ?
- Để có thể thay đổi việc thực hiên hóa use-case dễ dàng
hơn.

5. Các hệ thống con bổ sung có thể được phát hiện ra trong suốt
quá trình thiết kế use-case bằng cách ghi chú _____.
- Các dòng phụ thông thường giữa các đối tượng trên sơ đồ
tuần tự.

6. Hoạt động nào được thực hiện trong suốt quá trình thiết kế
use-case ?
- Mô tả các hành vi liên quan đến sự bền bỉ.

7. Loại sơ đồ nào được sử dụng để mô tả thực hiện hóa use-case ?


- Sơ đồ giao tiếp.

8. Điều gì xác định nhiệm vụ của một hệ thống con ?


- Các phép thực thi của giao diện mà nó thực hiện.

9. Thiết kế use-case là một phần của quy trình công việc chi tiết
nào ?
- Thiết kế các thành phần.

10.Tài liệu sơ đồ tuần tự bổ sung, dưới dạng ghi chú và dòng lệnh,
thường được sử dụng cho _____. (Chọn 3 đáp án)
- Mô tả thời gian yêu cầu giữa các tin.
- Cung cấp chi tiết về các hành vi có điều kiện.
- Tương quan giữa các điểm mở rộng trong use-case và vị
trí cụ thể trong sơ đồ tuần tự.

11.Dưới góc nhìn đề cao tính bền bỉ, đâu là 2 chức năng của
transaction ? (chọn 2 đáp án)
- Bảo đảm rằng một bộ phận hoặc tất cả các tập phép thực
thi được thực hiện.
- Bảo đảm rằng tập hợp các đối tượng được di chuyển từ
trạng thái nhất quán sang trạng thái khác.

12.Ba mục đích của việc thiết kế use-case là gì? (chọn 3 đáp án)
- Tinh chỉnh việc thực hiện hóa use-case phù hợp với các
điều kiện tương tác.
- Tinh chỉnh các yêu cầu về các phép thực thi trong thiết kế
lớp.
- Tinh chỉnh các yêu cầu về các phép thực thi trong thiết kế
hệ thống con và/hoặc thiết kế giao diện của chúng.

13.Đâu là đầu ra của việc thiết kế use-case?


- Là mô hình thiết kế.

14.Đâu là ví dụ của một môi trường thực hiện ?


- Máy chủ ứng dụng J2EE.

15.Mục đích của việc thống nhất các lớp và hệ thống con là để
đảm bảo _____.
- Nhiệm vụ của các phần tử thiết kế không trùng nhau.

16.Dòng nào là hướng dẫn cho việc đóng gói tương tác hệ thống
con trên sơ đồ tuần tự ?
- Thông tin tới các hệ thống con phải tương thích với các
phép thực thi của giao diện của chúng.

17.Giống hệt câu 5 (lại đéo hiểu =)) )

1.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về yếu tố trong hệ thống con
(subsystem) và khả năng truy xuất bên ngoài (public visibility)
Không có yếu tố (element) nào trong hệ thống con nên cho truy
xuất từ bên ngoài gói

2.Hai loại phụ thuộc có thể sử dụng từ hệ thống con là gì


<import> phụ thuộc vào gói chứa các lớp đã sử dụng
<use> phụ thuộc giao diện hệ thống con

3.Phát biểu nào đúng về thiết kế hệ thống con


Chúng diễn tả những tính năng độc lập với giao diện rõ ràng

4.Trong biểu đồ tuần tự, cái gì dùng để đại diện cho một hệ thống con
cụ thể?
Subsytem component
5.Trong thiết kế hệ thống con điều gì xảy ra trong bước phân phối
trách nhiệm cho hệ thống con
Trách nhiệm của hệ thống con được phân bố cho các yếu tố thiết kế
bên trong của nó

6.Trong quá trình thiết kế hệ thống con, bao nhiêu biểu đồ tương
tác(tuần tự hoặc giao tiếp) nên được tạo?
Ít nhất mỗi sơ đồ tương tác cho một giao diện hoạt động

7.Mục đích chính của thiết kế hệ thống con là gì?


Đóng gói các hành vi

8.Những mục đích của thiết kế hệ thống con là gì?


Định nghĩa những hành vi được chỉ định trong các giao diện hệ
thống con

9.Phát biểu nào đúng khi nói về package và hệ thống con?


Hệ thống con phân phối các hành vi

1.

Animals có thể không có một instance trực tiếp

2. Thuộc tính được gạch chân biểu thị điều gì?


Thuộc tính định nghĩa mức độ phân loại thay cho mức độ
instance(trường hợp)
Một thuộc tính gốc

1.Phát biểu nào đúng khi nói về một quy trình phát triển lặp?
Thử nghiệm và tích hợp diễn ra trong mỗi vòng lặp

2.3 tiến trình phù hợp nhất cho UML?


Use-case driven
Lặp và gia tăng
Kiến trúc trung tâm

3.Phát biểu nào đúng?


UML là ngôn ngữ mô hình hóa cho bản thiết kế phần mềm

 Sự quan trọng của đóng gói?


B. Đặt các phương thức và thuộc tính vào cùng 1 đối tượng
D. Ngăn chặn các đối tượng khác trực tiếp thay đổi thuộc tính của 1
đối tượng

 2 chức năng của mô hình trực quan?


B. Cải thiện tính tương tác và bao hàm giữa các thành viên.
D. Tài liệu về hoạt động và cấu trúc của hệ thông trước khi cài đặt.

 Câu nào là đúng?


C. UML là một ngôn ngữ mô hình hóa cho thiết kế phần mềm

 3 điều để phân biệt lớp có cấu trúc và lớp truyền thống?


A. Định nghĩa rõ ràng các lớp boundary
B. Có các interface chung cho các class thông qua các cổng (ports)
C. Thể hiện vai trò mà lớp đảm nhiệm.

 Đặc điểm của lớp có cấu trúc là?


D. Có thể có nhiều vai trò trong nhiều đối tượng tương tác với nó

 2 câu nào đúng về interface?


A. Interface có mục đích rõ ràng
E. Các lớp có nhiều interface phụ thuoojc vào mục đích của mỗi
interface mà nó implement.

 Cái nào là tên của đối tượng trong UML?


A. Matt:Employee

An architect looks at two classes. The first class has the following
operations: getName(),getSize(),getTotal(), and findAverage(). The
second class has the following operations: getName(),getSize(),
findAverage(), findMinimum(), and findMaximum(). The two classes
share the same superclass. Which operations are most likely
contained in the superclass?
A.getName(), getSize(), and find Average().

 Yêu cầu của một interface là gì?


B.Sử dụng các dịch vụ mà người phân loại cần để yêu cầu từ một
người cung cấp ko biết danh tính khác.

 2 điều quan trọng trong biểu đột trạng thái?


A. Khi một tin được nhất, có thể thay đổi trạng thái.
B. Khi nào có trạng thái thay đổi, có 1 sự chuyển đổi

 Câu nào đúng về sự phụ thuộc vòng tròn?


C. Phải tránh

 Câu nào đúng về thuộc tính?


B. Thay đổi giá trị từ đối tượng tới đối tượng trong cùng một lớp.

13 . những object có tính chất đa hình với nhau thì


Sẽ có chung tên hành vi những cách cư xử của các hành vi sẽ khác
nhau
14 . hai đặc điểm mà object nào cũng có
Trạng thái và hành vi
Đặc điểm nhận dạng riêng

15 . điều gì xảy ra khi lớp cha thay đổi


Tất cả lớp con thay đổi

16 . trang thái nào không bao gồm các trạng thái khác
Simple state (trạng thái đơn)

17 . điều gì đúng về các các yếu tố nhóm (grouping element ) trong 1


package
Các Element trong package chia sẻ logic chung với nhau

18 . trong biểu đồ tuần tự . cái gì định nghĩa các tương tác giữa tương
tác và thành phần tương tác (what can be defined by the interactions
between participants in the interactions )
Cả hai đề cung cấp và yêu cầu service cho interface.

19 . phát biểu đúng về active object?


Nó là independent object có thể tương tác với các active object
khác một cách không đồng bộ

20. Which two statements are true about interfaces?


A. The interface should have a clear purpose.
B. A single interface should include as many possible methods, if not all
methods,
that may be shared by objects that implement the interface.
C. An interface should be used to restrict which methods are exposed to a
client.
D. Classes may have multiple interfaces depending on the purpose of
each
interface it implements.

21 . trong biểu đồ tuần tự, mỗi tương tác trên đồ thị ánh xạ tới
Sự chuyển đổi trên biểu đồ trạng thái

22 . trong biểu đồ trạng thái, trạng thái có 2 sự chuyển tiếp (


transitions ). một trong số đó là thay đổi bên trong (internal
transitions) và cái còn lại là thay đổi bên ngoài ( external transitions)
. trạng thái nào có thể thể hiện hành động thoát (exit action).
Chỉ có thay đổi ngoài (external transition )

23. cơ chế của UML để tổ chức các yếu tố thành một nhóm
package

24 . what is gate ?
Là một tham số đại diện cho việc vượt qua ranh giới của một hành
động hoặc đoạn hành động (interaction or interaction fragment)

Các câu hỏi có hình

A Trạng thái sau


B Trạng thái ban đầu
C1 State – trạng thái
C2 State – trạng thái
D transition – chuyển đổi
E guard condition – điều kiện bảo vệ
F Event – biến cố
G Decision – quyết định
H Fork – ???
27 . thực thể nào có ranh giới và nhận dạng rõ ràng qua đóng gói
trạng thái và hành vi
Object

28 . Trong sự phụ thuộc, thông qua tham chiếu nào (client – class )
Tăng khả năng hiển thị cho nhà cung cấp
local reference tham chiếu local
parameter reference tham chiếu tham số
global reference tham chiếu tổng thể

29 . một đồ thị trực tiếp của các node kết nối với nhau bởi sự chuyển
đổi là
State machine – trạng thái máy

You might also like