You are on page 1of 7

ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TPXĐ

I. Các ứng dụng hình học của tpxđ:


y=f(x)
1. Diện tích miền phẳng

y=f(x)

y=g(x)
a b a b

 y  f ( x), y  0  y  f ( x), y  g ( x)
D: D:
 x  a, x  b  x  a, x  b
b b
 S   f ( x) dx  S   f ( x)  g(x) dx
a a

2. Thể tích vật thể tròn xoay: y=f(x)

y=f(x)

y=g(x)

a a b
b

 y  f ( x), y  0  y  f ( x), y  g ( x)
D: D:
a  x  b a  x  b
b b
 V0 x    f ( x)dx 2
 V0 x    f 2 ( x)  g 2 ( x) dx
a a
b b
V0 y  2  xf ( x) dx V0 y  2  x  f ( x)  g ( x)  dx
a a

Chú ý:
+ Khi quay quanh Ox thì miền D phải nằm về 1 phía so với Ox và khi quay
quanh Oy thì miền D phải nằm về 1 phía so với Oy.
+ Tính đối xứng: Miền D đối xứng qua Ox, D1 là phần phía trên Ox của D

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vx  D   Vx  D1 

Vy  D   2Vy  D1 

3. Độ dài cung:

b
C : y  f ( x), a  x  b  L   1   f '( x)  dx
2

Đường cong C : d
a

C : x  g (y), c  y  d  L   1   g'(y)  dy
2

4. Diện tích mặt tròn xoay:


b
- Khi C quay quanh Ox tạo thành diện tích : S x  2  f ( x) 1   f '( x)  dx
2

d
- Khi C quay quanh Oy tạo thành diện tích: S y  2  g(y) 1   g'(y)  dy
2

II. SỬ DỤNG QUI TẮC ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ XẤP XỈ CỦA TPXĐ:
2
- Không phải tất cả các TP đều có thể được tính toán, điển hình là TPXĐ I   e x dx
2

nên ta sẽ dùng phương pháp để ước tính giá trị của TPXD.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
b
- Ta có 3 phương pháp khác nhau để ước tính  f ( x) dx , bằng cách xem tích phân
a

như là diện tích và sử dụng hình dạng đã biết để ước tính diện tích dưới đường cong.
Ba phương pháp đó là
 Qui tắc trung điểm
 Qui tắc hình thang
 Qui tắc Simpson
1. Qui tắc trung điểm:

Qui tắc quen thuộc nên ta sẽ chia các khoảng [a,b] thành n các khoảng nhỏ có chiều
ba
rộng bằng nhau: x  , ta có các phân đoạn như sau:
n
 x0 , x1  ,  x1, x2  ,  x2 , x3  ,...,  xn1, xn  , với x0  a, xn  b .
b

 f ( x) dx  xf  x   xf  x   ...  xf  x 


* * *
1 2 n
Khi đó, a

 x  f  x1*   f  x2*   ...  f  xn* 

n
- Xét tổng Riemann: Rn   f ( xi ).x
i 1

b n
  f ( x)dx  lim Rn  lim  f ( xi ).x
n  n 
a i 1

2. Qui tắc hình thang:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Qui tắc này cũng giống như qui tắc trung điểm, ta cũng sẽ chia khoảng [a,b]
ba
thành n khoảng nhỏ có chiều rộng bằng nhau x  ,
n

-
- Ta tính diện tích thực tế xấp xỉ của mỗi hình thang dưới đường cong. Và diện tích
hình thang trong khoảng  xi 1 , xi  được đưa ra bởi công thức sau:

x
Ai 
2
 f  xi 1   f  xi  
Vì vậy, chứng ta sử dụng n khoảng thì tích phân xấp xỉ là :
x x x
b

 f ( x)dx   f ( x0 )  f ( x1 )    f ( x1 )  f ( x2 )   ...   f ( xn1 )  f ( xn ) 


a
2 2 2

3. Qui tắc Simpson:


- Phương pháp này ta cũng phân hoạch [a,b] thành n đoạn con bằng nhau với n
ba
chẵn. Độ rộng mỗi khoảng là x  với x0  a, xn  b
n

- Xấp xỉ diện tích trên khoảng kép  xi 1 , xi  và  xi , xi 1  là

x
Ai 
3
 f  xi1   4 f  xi   f  xi 1  

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Với 2n đoạn con như vậy, thì tích phân xấp xỉ :
x x x
b

 f ( x)dx  3
 f  x0   4 f  x1   f  x2   
3
 f  x2   4 f  x3   f  x4    ... 
3
 f  xn2   4 f  xn1   f  xn  
a

2
Ví dụ : Tính I   e x dx với n = 4 theo 3 phương pháp lấy xấp xỉ
2

2
Giá trị của  e x dx  16.45262776
2

20 1
Với : x   và những khoảng chia là : [0; 0,5], [0,5; 1], [1; 1,5], [1,5 ; 2]
4 2

 Qui tắc trung điểm

Sai số: 1.96701523


 Qui tắc hình thang:

Sai số: 4.19193129


 Qui tắc Simpson:

Sai số: 0.90099869

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
III. BÀI TẬP:
1. Cho miền phẳng D : y  0, y  x 3, x 2  y 2  4 . Tính thể tích vật thể được tạo ra
khi D quay quanh Ox.

2. Tính thể tích vật thể được tạo ra khi miền D giới hạn bởi y  2  x , x  y, y  0
quay quanh Oy.
3. Tính thể tích vật thể tạo ra khi miền phẳng giới hạn bởi các đường
x2
y   x 2  6, y  , x  0, y  0 quay quanh Oy.
2
x
4. Tính diện tích miền phẳng Oxy được giới hạn bởi: y   x  1 , y   1, y  0
2

5. Cho đường cong (C): x  y 2  4 . Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đường cong
này tại (0;2). Gọi D là miền phẳng giới hạn bởi đường cong (C), tiếp tuyến d và
trục Ox. Tính thể tích vật thể được tạo ra khi quay quanh Ox.
6. Cho miền phẳng D giới hạn bởi: y   x2  2 x  3, y  x 2  2 x  1, y  1 . Tính diện
tích miền D.
7. Cho miền D giới hạn bởi y  0, x2  y 2  2, x2  y 2  2 y . Tính thể tích vật thể tạo ra
khi quay miền D quanh trục Oy

8. Cho miền phẳng D giới hạn bởi y  2 x  x 2 , y  2 x , 0  x  1 . Tính diện tích bề


mặt của vật thể tạo ra khi miền D quay quanh trục Ox (kể cả đáy)
9. Cho miền phẳng D: 0  y  x, x  2  y 2 . Tính thể tích vật thể tạo ra khi quay D
quanh trục Ox và quanh trục Oy.
6

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10. Tính diện tích phần mặt phẳng Oxy giới hạn bởi y  2, x2  y 2  4 y  4, x2  y 2  4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like