You are on page 1of 5

TRUNG

TÂM THÔNG TIN HỌC SINH


NEXT
NOBELS Họ và tên …Nguyễn Nhật

PHIẾU BÀI TẬP Minh………………………………… Lớp ……

4ON3…………………………………….

 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHIẾU BÀI TẬP DANH TỪ

Phần 1. Trắc nghiệm


Câu 1. Những danh từ được in đậm trong đoạn: “Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn. Những
chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Họa hoằn mới còn vài lá non
xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng bát con, nghiêng nghiêng
như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây lau sậy ven hồ. Dường
như chúng mỏi miệng sau một mùa hè kêu ra rả và bây giờ muốn nghỉ ngơi cho lại sức…”
(Nguyễn Văn Chương) thuộc loại nào dưới đây?
A. Danh từ chỉ người
B. Danh từ chỉ vật
C. Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên
D. Danh từ chỉ thời gian
Câu 2. Danh từ in đậm trong câu “Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây
đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.” (Băng Sơn) là:

A. Danh từ chỉ vật


B. Danh từ chỉ người
C. Danh từ chỉ thời gian
D. Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên
Câu 3. Dòng nào dưới đây chứa toàn các danh từ?

A. Mặt trời, núi lửa, lá, nhảy nhót

B. Mặt trăng, sông, hạ, đỏ chói

C. Xuân, tháng, đêm, hôm qua

D. Chúng tôi, giáo viên, bác sĩ, công nhân

1
Câu 4: Cho đoạn văn sau:
“Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm
phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất
vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết.” (A-
mi-xi)

Danh từ chỉ người có trong đoạn văn là:


A. Bố, con, người thợ, người lính
B. Bố, con
C. Người thợ, người lính
D. Con, người thợ, người lính
Câu 5. Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên trong câu“Sau những khoảng rừng ở lề thôn, một
ánh chớp ráo hoảnh đốt loáng bầu trời, rồi vài đợt sấm rền thưa thớt ầm ầm dội xuống mặt
đất.” (Sô-lô-khốp) là:
A. Chớp
B. Rừng
C. Sấm
D. Cả A và C
Câu 6. Cho các câu sau:

1. “Nhớ về ông nội ngày xưa

Lưng còng, tóc bới, tuổi vừa bảy mươi” (Dũng Bùi)

2. “Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông
đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.” (Theo Tuốc-ghê-nhép) Nhận định
nào sau đây đúng?

A. Các từ được gạch chân đều là danh từ.


B. Từ “ông” trong câu (1) là danh từ, “ông” trong câu (2) không phải là danh từ.
C. Từ “ông” trong câu (1) không phải danh từ, “ông” trong câu (2) là danh từ.
D. Các từ được gạch chân đều không phải là danh từ.

Câu 7. Câu văn “Mái tóc dài vàng óng xoã quanh em của tôi như một áng mây.” có mấy
danh từ chỉ người?

2
A.................................................................................................................................................

B.................................................................................................................................................

C.................................................................................................................................................

DCâu 8. Câu văn “Lông vàng mát dịu/ Mắt đen sáng ngời” có những danh từ là: .......Error!
Bookmark not defined.

A. Lông, vàng, mắt, đen

B. Lông, mắt, đen

C. Lông, mát dịu, sáng ngời

D. Lông, mắt

Câu 9. Có bao nhiêu danh từ chỉ người trong nhóm sau: “giáo viên, nông dân, nhân hậu,
sếp”?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4
Câu 10. Từ “khi” trong câu văn:“Khi những tai thỏ xoè ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây
bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là
một màu áo lục non lỗ đỗ những vệt hoa hồng thắm.” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) thuộc loại
danh từ nào? A. Danh từ chỉ người

B. Danh từ chỉ thời gian

C. Danh từ chỉ vật

D. Danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên

Phần 2. Tự luận

Bài 1. Đặt câu theo yêu cầu:

3
-Đặt 1 câu có 1 danh từ chỉ người (gạch chân dưới danh từ đó).

Mẹ em rất nhân hậu..................................................................................................................

..................................................................................................................................................

-Đặt 1 câu có 1 danh từ vật (gạch chân dưới danh từ


đó). ..Bàn.học.mẹ.mua.cho.em.rất.to.và.đẹp..............................................................................
..........

Bài 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
a. Sau những ngày sương mù, u uất, Hà Nội lại bừng sáng bởi những chùm hoa sưa
bung cánh. Sau khi thay lá trong mùa xuân hoa sưa nở rộ thành từng chùm, màu trắng muốt
của hoa lại càng nổi bật dưới nền xanh của lá non, báo hiệu sự chuyển giao giữa xuân sang
hè.

Xếp các từ được in đậm vào đúng các cột.

Danh từ Danh từ chỉ Danh từ Danh từ chỉ Danh từ chỉ thời


chỉ vật chỉ con hiện tượng tự gian
người vật nhiên

…………… …lá……………. …………… …sương… ……


…. …. mù……. xuân………….

…………… hoa……………. …………… ………………. …hè…………….
…. ….
………………. ………………. ……………….
…………… ……………
…. ………………. …. ………………. ……………….

…………… ……………
…. ….

4
b. Ánh nắng xuyên qua các kẽ lá, chiếu xuống mặt đường thành những đốm sáng lung
linh. Hai hàng long não xanh um vẫy những chùm lá tươi non như những bàn taytrẻ con bé
xíu chào đón khách qua đường. Trên cành cây, các chú chim bắt đầu dạo lên khúc nhạc
buổi sáng tuyệt vời. Tôi tung tăng cắp sách đến trường, lòng nhẹ nhàng, thanh thản. Đoạn
đường đầy ắp tiếng cười nói của các bạn học sinh. Những chiếc khăn quàng đỏ thắm bay
bay trong gió tô điểm cho chiếc áo của đường thêm màu rực rỡ. (Hoàng Dạ Thi)

Xếp các từ được in đậm vào đúng các cột.


Danh từ chỉ Danh từ chỉ Danh từ chỉ con Danh từ Danh từ chỉ thờ
người vật vật chỉ hiện
tượng tự
nhiên

học sinh …... đường chim………………. gió……… …sáng……………


……………. ………………. … ……….
áo……………. ………………. ……………….
…………
trẻ… sách……………… ………………. ……. ……………….
con……………. .
………………. ………… ……………….
………………. ………………. …….
………………. ……………….
………………. ………………. …………
…….
……………….
…………
…….

You might also like