You are on page 1of 6

1.

Dựa vào Atlat Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày và giải thích sự phát triển của ngành du
lịch nước ta.
- cơ sở mở cửa ngành dl “mở cửa-hội nhập-liên kết”
- ngành dl đc đầu tư gt, thông tin liên lạc, khách sạn, nhà hàng
- chất lượng đội ngũ cán bộ dl đc nâng cao
- Tình hình ct ổn định, an toàn
câu 2: Giải thích tại sao hiện nay phải quan tâm phát triển du lịch sinh thái ở nước ta.
- Hiện nay phải quan tâm đến sự pt của du lịch sinh thái vì:
+ du lịch sinh thái gắn con người với thiên nhiên, có ý nghĩa bv môi trường
+ Việt Nam có nhiều tài nguyên để phát triển du lịch sinh thái, có sự đa dạng sinh học, rạn san hô,
rừng nhiệt đới, đất ngập nước,...
+ Có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập,
thoả mãn nhu cầu của du khách, bảo vệ môi trường,...
+ du lịch sinh thái nc ta còn hạn chế, chưa phong phú, bị ô nhiễm,...
Câu 3:Trình bày tiềm năng và thực trạng du lịch biển đảo.
- Nguồn du lịch biển phong phú:
+ Dọc biển có hơn 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp
+ Nhiều đảo ven biển kì thú, hấp dẫn khách du lịch như vịnh Hạ Long công nhận bởi UNESCO, bãi
biển Mỹ Khê, Lăng Cô, Mũi Né, đảo Phú Quốc, Côn Đảo,...
+ Một số trung tâm du lịch biển đang hình thành và phát triển: Phú Quốc, Phan Thiết, Nha Trang,...
- Khó khăn: các hình thức du lịch biển khác, thiên tai xảy ra hàng năm, sóng lớn, triều cường,...
Câu 4:Vì sao ĐB sông Hồng và Đông Nam Bộ có nội thương phát triển.
- Có vị trí địa lí thuận lợi, gần các vùng có nguồn nguyên liệu khoáng sản, nông sản, thủy sản,...
- Có các thành phố lớn, đông dân có quy mô dân số lớn, sức mua cao:
+ ĐBSH: Hà Nội, Hải Phòng,...
+ ĐNB: TPHCM, Biên Hòa,...
- Có các trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, có nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp
cũng phát triển.
- Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.
- Có nhiều cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại.
Câu 5:Cho biết tại sao hoạt động nội thương ở nước ta phân bố không đều.
- Các khu vực có quy mô dân số lớn, đông dân, sức mua cao:
+ ĐBSH: Hà Nội, Hải Phòng,...
+ ĐNB: TPHCM, Biên Hòa,...
- Giải thích:
+ Có vị trí địa lí thuận lợi, gần các vùng có nguồn nguyên liệu khoáng sản, nông sản, thủy sản,...
+ Có các trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, có nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp
cũng phát triển.
+ Tập trung nhiều tài nguyên du lịch.
+ Có nhiều cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại.
Câu 6: Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm
thương mại lớn nhất nước.
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta do
có nhiều ưu thế:
+ Vị trí địa lí: nằm trong hai vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước.
+ Điều kiện tự nhiên: khí hậu thuận lợi, địa hình bằng phẳng, thuận lợi  để xây dựng các công trình,
cơ sở hạ tầng…
+ Là hai thành phố tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước, vì vậy nhu cầu về dịch vụ là rất lớn.
+ Đời sống dân cư đô thị ngày một nâng cao, nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, du lịch, học tập, chăm sóc
sức khỏe…ngày càng lớn, đặc biệt là những dịch vụ cao cấp, thương gia.
+ Các ngành kinh tế phát triển mạnh, đặc biệt là công nghiệp, nhu cầu trao đổi hàng hóa, truyền tải
thông tin, quảng cáo …lớn.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng được đầu tư hiện đại, khá đồng bộ.
+ Hà Nội có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
+ Có nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, các công trình quan trọng để phát triển du lịch.
+ Cả hai thành phố đều thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh.
Câu 7: Trình bày tình hình phát triển và phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
A. Tình hình phát triển
*Đường bộ:
- Có gần 205.000km đường bộ, hơn 15.000km đường quốc lộ, vận tải đường bộ chuyên chơ nhiều
hàng hóa và hành khách nhất.
- Các tuyến đường, đường cao tốc ngày càng được phát triển và mở rộng. Vd: QL1A. QL5,18,22,51,
đường Hồ Chí Minh, Đường cao tốc Long Thành-Dầu Giây, Trung Lương-Mỹ Thuận, Phan Thiết-
Dầu Giây, Cam Lâm - Vĩnh Hảo,...
- Số km đường trải nhựa không ngừng tăng lên. Tăng khả năng kết nối hạ tầng với vận tải đường
biển, đường hàng không
- Kết nối đường Xuyên Á qua các cửa khẩu.
- Nhiều phà đã được thay bằng cầu, xây dựng hầm đường bộ, nhờ đó giao thông được thông suốt.
- Hạn chế: vẫn còn nhiều đường hẹp, chất lượng xấu.
*Đường sắt: Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến là 2632km. Quan trọng nhất là đường sắt Thống
Nhất (HN - TPHCM). Đường sắt luôn được cải tiến kĩ thuật.
*Đường sông: Được khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở khu vực sông Cửu Long, sông Hồng.
*Đường biển: Bao gồm vận tải biển và vận tải biển quốc tế. Hoạt động vận tải biển quốc tế được
đẩy mạnh, 3 cảng biển lớn nhất là Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn
*Đường hàng không: Đang phát triển đội máy bay theo hướng hiện đại hóa. 3 đầu mối chính là Hà
Nội (Nội Bài), Đà Nẵng và TP.HCM (Tân Sơn Nhất). Mạng quốc tế ngày càng được mở rộng
*Đường ống: Ngày càng phát triển, gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.
B. Tình hình phân bố
*Đường bộ
- Theo chiều Bắc - Nam:
+ Là mạng lưới giao thông được đầu tư nhiều nhất
+ Quốc Lộ 1A: chạy qua các tỉnh, kéo dài từ Lạng Sơn đến Cà Mau. Là tuyến đường xương sống
của cả hệ thống đường bộ nước ta. Nối 6/7 vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm
kinh tế kớn của cả nước có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta
+ QL14: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, nối các tỉnh Tây
Nguyên với TT-Huế và Quảng Nam, phát triển kinh tế-xã hội
+ QL80: Từ Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Khang nối vùng biển Tây Nam giàu hải sản và
1 phần tứ giác Long Xuyên với Cần Thơ qua QL1 và với TP.HCM qua đường QL1 góp phần phát
triển kinh tế khu vực này.
+ Đường HCM nối từ Hà Nội đến Bình Dương,thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của dãy đất phía
tây đất nước (đặc biệt là vùng Tây Nguyên)
- Theo chiều Đông-Tây:
+ Các tuyến đường quốc lộ ở phía Bắc: 2, 279, 5, 18,...
+ QL279: từ Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn,
Quảng Ninh nối liền Tây Bắc với Đông Bắc (cửa khẩu Tây Trang, Móng Cái). Tạo điều kiện trao
đổi hàng hóa và đi lại của hành khách giữa Đông Bắc với Tây Bắc, tạo điều kiện giao lưu giữa Lào
với Việt Nam, lối ra biển của Lào,tạo điều kiện khai thác tiềm năng nông/công nghiệp của vùng
TDMNBB.
+ QL 7, 8, 9: nối cửa khẩu Nậm Cắn, Cầu Treo, Lao Bảo, tạo điều kiện giao lưu kinh tế giữa Việt
Nam - Lào, với Trung, Hạ Lào với Đông Bắc Thái Lan và ngược lại
+ QL24, 19, 25, 26, 27, 28 nối các tỉnh của vùng Tây Nguyên ra các cảng biển của vùng duyên hải
Nam Trung Bộ, tạo điều kiện giao lưu kinh tế giữa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên và
Campuchia.
+ Các tuyến đường trọng điểm phía Nam: QL30,80,63,60,91 ,.. trong đó quan trọng nhất là QL22
nối từ TPHCM => Cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) => Phnom Penh (Campuchia), QL51 từ TPHCM
với đồng Nai, BR-VT nối từ Tphcm - khu vực vũng tàu, nối 2 cảng biển quan trọng nhất ĐNB.
*Đường sắt:
- Các tuyến đường chính: Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km
là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam., Hà Nội - Hải Phòng (102 km), Hà Nội – Lào
Cai (293 km), Hà Nội – Thái Nguyên (75 km), Hà Nội - Đồng Đăng (162,5 km), Lưu Xá – Kép –
Uông Bí – Bãi Cháy (175 km)
- Các tuyến thuộc mạng đường sắt xuyên Á trên lãnh thổ đang được nâng cấp và xây dựng đạt
chuẩn.
*Đường sông: Nước ta có khoảng 11000 km dường sống: hệ thống sông Hồng - Thái Bình, hệ thống
sông Mê Công - Đồng Nai, Hệ thống sông lớn miền Trung: Thu Bồn, Đà Rằng...
*Đường biển:
- Các tuyến nội địa: Cửa Lò Hải Phòng 300km, Cửa Lò - Đà Nẵng 420km, Đà Nẵng - Quy Nhơn,
Quy Nhơn - Phan Thiết, Hải Phòng - TP Hồ Chí Minh
- Các tuyển quốc tế Hải Phòng - Hồng Kông 900 km,...
*Đường hàng không
- Là ngành non trẻ nhưng có bước tiến rất nhanh.
- Cả nước có nhiều sân bay nội địa và quốc tế
- Các tuyến dường bay trong nước khai thác trên 3 đầu mối: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Nhiều đường bay quốc tế được phát triển.
*Đường ống: Đường ống vận chuyển xăng dầu B12, đường ống vận chuyển dầu khí vào thềm lục
địa ngày càng phát triển.
Câu 8:Giao thông vận tải nước ta có thuận lợi, khó khăn gì?
a) Thuận lợi:
*Về Mặt Tự Nhiên:
- Nước ta nằm gần trung tâm Đông Nam Á, bờ biển dài, thuận lợi để phát triển đường biển trong
nước và với các nước trên thế giới.
- Nằm trên ngã tư của đường hàng hải, hàng không quốc tế quan trọng nên thuận lợi để giao lưu với
các nước trên thế giới.
- Bờ biển dài, nhiều vùng vịnh, cửa sông nên thuận lợi xây dựng các cũng biển, ngoài khơi có nhiều
đảo và quần đảo => là nơi trú ngụ của tàu thuyền khi có bão.
- Nhiều hệ thống sông ngòi lớn, có giá trị giao thông vận tải đường thủy.
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm => nước không đóng băng, có thể hoạt động giao thông đường thủy
quanh năm.
- Nước ta kéo dài theo chiều B-N, dài đồng bằng gần như liên tục => GT B-T-N khá dễ dàng.
*Về Mặt Kinh tế:
- Kinh tế phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa lớn => điều kiện thuận lợi để phát triển GT –VT
- Việc áp dụng KH-KT, C Nghệ hiện đại được chú trọng.
b) Khó khăn:
- Lãnh thổ hẹp ngang, nhìu đồi núi, đhình hiểm trở, nhìu dãy núi lan ra sát biển- GT hướng Đ-T có
phần trở ngại. Xây dựng mạng lưới giao thông tốn kém, mất nhiều thời gian.
- Các thiên tại như lũ lụt,.. => Việc xây dựng, bảo vệ đường sá, cầu cống tốn kém.
- Mạng lưới sông ngoài dày đặc, phải xây dựng nhìu cầu cống.
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập khẩu, đội ngũ
kiểm tra còn mỏng.
Câu 9: Trình bày tình hình phát triển và phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.
a) Công nghiệp khai thác nhiên liệu: phân bố ở nơi có khoáng sản năng lượng
- Than, phân bố chủ yếu ở vùng than Quảng Ninh với các mô như Cẩm Phả, Hòn Gai, Vàng Danh,...
- Dầu mỏ khí đốt: phân bố ở thềm lục địa phía nam với các mỏ khi đốt (Lan Tây, Lan Đỏ...) và dầu
mỏ (Rồng, Bạch Hổ, Đại Hùng,...)
B) Công nghiệp điện:
- Nhiệt điện: phân bố ở nơi gần hay có các nguồn khoáng sản năng lượng. Các nhà máy nhiệt diễn
lớn: Phả Lại (nhà máy nhiệt điện chạy bằng than lớn nhất cả nước, tổ hợp nhiệt diện lớn nhất là Phú
Mỹ (BR-VT) chạy bằng khí
- Thủy điện: phân bố ở nơi sẽ thuỷ năng của sông suối lớn.Tập trung nhiều ở các vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc), Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ. Các nhà máy lớn
Hoà Bình, Sơn La, Y-a-ly, Trị An.
C) Công nghiệp cơ khí - điện tử: Cơ cấu sản phẩm đa dạng, phân bổ tại các thành phố lớn
- Cơ khí: Tập trung ở các thành phố lớn: TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, tập trung ở những nơi có
nguồn lao động có tay nghề cao, có các ngành công nghiệp phát triển, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Điện tử: Tập trung ở TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng. Vì có nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao,
các ngành công nghiệp phát triển, có các trường Đại học, Cao đẳng, viện nghiên cứu, chỉnh sách thu
hút đầu tư nước ngoài, có các khu công nghiệp, khu chế xuất
D) Công nghiệp hóa chất: Sản phẩm được sử dụng rộng rãi, các trung tâm công nghiệp hoá chất lớn
nhất là TP HCM. Biên Hoà (Đồng Nai), Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì - Lâm Thao (Phú Thọ)
E) CN vật liệu - xây dựng; phân bố tập trung ven các thành phố lớn.
F) CN chế biển lương thực - thực phẩm phân bố rộng khắp cả nước. Tập trung nhất là ở TP.HCM,
Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hoà, Đà Nẵng… gồm các ngành:
- Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản xuất đường, thuốc lá, cà phê, chế biến chè, nước ngọt,
rượu bia, dầu thực vật)
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi (chế biến thịt, trứng, sữa), thực phẩm đông lạnh, đồ hộp...
- Chế biến thủy sản (làm nước mắm, sấy khô, đông lạnh,...)
G) Công nghiệp dệt may: dựa trên những ưu thế về nguồn lao động rẻ và đông. Các trung tâm công
nghiệp dệt máy lớn nhất là TP HCM. Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định,...
Câu 10: Chứng minh nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy
sản. Phân tích tình hình phát triển và phân bố thủy sản.
A. Điều kiện thuận lợi
* Điều kiên tự nhiên
– Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
– Có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng-Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa,
Ninh Thuận-Bình Thuận- Bà Rịa-Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang.
- Nguồn thủy sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn cho phép khai thác
hằng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, rong biển hơn 600 loài…
– Dọc bờ biển có nhiều vũng – vịnh, đầm phá, các rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng hải sản.
Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch,.. có thể nuôi thủy sản nước ngọt
* Điều kiên xã hội
– Ngư dân có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
– Tàu thuyền, ngư cụ ngày càng đổi mới, các phương tiên đánh bắt được đổi mới hơn.
– Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển
– Thị trường tiêu thụ được mở rộng trong và ngoài nước.
B. Tình hình phát triển và phân bố thủy sản
- Nước ta có 28 tỉnh, thành phố giáp biển
- Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh
- Nghề cá ở các tỉnh duyên hai Nam Trung Bộ và Nam Bộ phát triển mạnh.
- Khai thác hải sản: Sản lượng khai thác tăng khá nhanh (do tăng số lượng tàu thuyền và tăng công
suất lâu), các tỉnh dẫn dầu về sản lượng khai thác: ........
- Nuôi trồng thủy sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá, các tỉnh dẫn đầu về sản lượng nuôi
trồng:.................
- Xuất khẩu thủy sản phát triển vượt bậc, đứng thứ 3 sau dầu khí, may mặc
- Hiện nay, Sản lượng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn, sản lượng nuôi trồng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng
có tốc độ tăng nhanh.
Đề 1
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, tập bản đồ Địa lí lớp 8 và kiến thức đã học, trình bày đặc
điểm địa hình của bốn vùng núi ở nước ta?
1. Vùng núi Đông Bắc:
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng( từ dãy Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh)
- Là vùng đồi núi thấp
- Nổi bậc là những cánh cung núi lớn ( Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều)
chụm đầu ở Tam Đảo, mở rộng về phía Bắc và phía Đông, vùng đồi (trung du) phát triển rộng.
- Hướng núi chủ yếu theo hướng vòng cung.
- Hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc-Đông Nam: Núi cao trên 2000m ở
thượng nguồn sông Chảy, trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600m
- Địa hình cacxtơ khá phổ biến tạo nhiều cảnh quan đẹp: Hạ Long, Ba Bể
2. Vùng núi Tây Bắc:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
- Địa hình cao nhất nước ta, những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song
kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam.
- Hướng núi chính là tây bắc-đông nam- Hướng nghiêng:
+ Phía Đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m
+ Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào như …………………………………………….
+ Ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
- Có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm giữa vùng núi cao…
3.Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
- Hướng núi là tây bắc-đông nam, có các dãy núi song song, so le, hẹp ngang
- Là vùng núi thấp có 2 sườn không đối xứng: Sườn đông Trường Sơn hẹp và dốc, có nhiều nhánh
núi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
- Cao ở 2 đầu, thấp trũng ở giữa:
+ Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An
+ Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế
+ Ở giữa thấp trũng
4.Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:
- Gồm các khối núi,cao nguyên badan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình nguyên ở
Đông Nam Bộ, bao gồm khối núi Kon Tum và khối núi Nam Trung Bộ
- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, các cao nguyên rộng lớn phủ đất đỏ badan, xếp thành từng
tầng.
- Hướng nghiêng:
+ Phía đông có những đỉnh cao trên 2000m tạo nên sườn dốc phía bên dải đồng
bằng ven biển
+ Phía Tây là các cao nguyên xếp tầng tương đối bằng phẳng, cao khoảng từ 500- 800-1000 m như
……………………………………………………………………………………-> tạo nên sự bất đối
xứng giữa 2 sườn Đông-Tây của địa hình Trường Sơn Nam
Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ mang tính
chất chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, tập bản đồ Địa lí lớp 8 và kiến thức đã học, hãy trình bày và
giải thích đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Khí -Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa →Không chịu ảnh hưởng của gió
hậu khô sâu sắc. mùa cực đới giá lạnh.
-Nhiệt độ TB năm tăng cao >25 C ở đồng bằng và
0

210C ở miền núi. →Chịu ảnh hưởng của gió Tín


-Biên độ nhiệt năm giảm rõ rệt: 3→7 C
0 Phong Đông Bắc khô lạnh.
- Chế độ mưa không đồng nhất:
+ Duyên hải Nam Trung Bộ( hay Đông Trường Sơn) →Có KH cận xích đạo.
mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn và ngắn.
-Tây Nguyên và Nam Bộ có KH xích đạo:
+Biên độ nhiệt nhỏ. →Do mùa hạ chịu ảnh hưởng của
+Mùa mưa kéo dài 6 tháng , từ T5-T10, chiếm 80% gió mùa Tây Nam gây mưa lớn
lượng nước) cả năm và mùa khô thường thiếu nước
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, tập bản đồ Địa lí lớp 9 và kiến thức đã học, hãy trình bày
tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp.
A. Tình hình phát triển:
- Năm 2000, diện tích đất lâm nghiệp là 10915,6 nghìn ha, độ che phủ rừng là 35%
- Từ năm 2000 đến năm 2022, diện tích rừng của cả nước có sự thay đổi:
+ Diện tích rừng: tăng từ 10915,6 nghìn ha (2002) lên 14790,1 nghìn ha (2022), tăng 3874,5 nghìn
ha, gấp khoảng 1,35 lần
+ Cơ cấu diện tích rừng: rừng tự nhiên chiếm đa số vẫn đang tăng. Rừng trồng tuy diện tích ít nhưng
đang được phát triển.
+ Hàng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu m3, công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản phát triển
gắn với các vùng nguyên liệu.
+ Trồng mới rừng và tăng độ che phủ rừng lên khoảng 42% (năm 2022)
B. Tình hình phân bố:
- Phân bố chủ yếu ở miền núi và cao nguyên, các vùng có diện tích rừng khô lớn lúc Tây Nguyên,
Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Các tỉnh có tỉ lệ che phủ rừng lớn là:
- Các tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp;
- Mô hình trang trại nông-lâm kết hợp đang được phát triển nhóm bảo vệ rừng và nâng cao đời sống
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, tập bản đồ Địa lí lớp 9 và kiến thức đã học, hãy trình bày các
ngành công nghiệp ở hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta. Giải thích vì sao công nghiệp
nước ta phân bố tập trung ở một số vùng, nhất là ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng?
Câu 1: Trình bày đặc điểm phần đất liền nước ta.
A. Phần đất liền
- Gồm toàn bộ phần đất liền và phần hải đảo, có tổng diện tích 331.212km2
- Có hơn 4600km đường biên giới, giáp với các nước TQ, Lào, Campuchia, phần lớn nằm ở biên
giới, việc thông thương với các nước láng giềng chủ yếu qua xuất khẩu.
- Bề ngang hẹp, nơi hẹp nhất ở Quảng Bình chưa đầy 50km
B. Phần biển: Bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên với 28 tỉnh thành
giáp biển tạo điều kiện khai thác tiềm năng của biển Đông.
C. Phần hải đảo: Có hơn 4600 hòn đảo, chủ yếu là đảo gần bờ, hệ thống đảo xa bờ gồm qd Hoàng
Sa (Đà Nẵng), qd Trường Sa (Khánh Hoà) và đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng)
Câu 2: So sánh, giải thích địa hình, khí hậu miền núi Tây Bắc và Đông Bắc.
A. Miền núi Tây Bắc
-

You might also like