Dapan Ly 2018 Ngay 1 - Final1

You might also like

You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN


ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2018
Môn thi: VẬT LÝ
Ngày thi thứ nhất: 05/05/2018
Câu 1. * Lực ma sát nghỉ cực đại giữa ván 1 và ván 2, giữa
v
ván 2 và ván 3, giữa ván 3 và sàn lần lượt là F 12 = mg,
F23 = 4mg và F3s = 9mg.
* Trường hợp truyền cho ván 1 tốc độ v: Chiều của các lực
ma sát biểu diễn như hình vẽ. Ma sát nghỉ cực đại ở các lớp phía dưới có độ lớn lớn hơn
ở các lớp phía trên nên các ván 2 và 3 không chuyển động. Vật 1 chuyển động chậm dần
v
dưới tác dụng của lực ma sát trượt. Dễ dàng xác định được: t 0  .
g

* Trường hợp truyền cho ván 3 tốc độ v: Chuyển động của hệ có thể chia thành các giai
đoạn chính như sau:
+ Giai đoạn 1: Chiều của các lực ma sát biểu diễn như hình
vẽ (hình vẽ không biểu diễn theo đúng tỉ lệ độ lớn của các
v
lực). Ván 3 chuyển động chậm dần, ván 1 và 2 chuyển
động nhanh dần cho đến khi tốc độ ván 3 bằng ván 2.
Từ đó, ta xác định được các gia tốc tương ứng: a31  13g; a 21  3g;a11  g.

v v t
Giai đoạn này mất thời gian t1 thỏa mãn: v  a 31 t1  a 21 t1  t1    0.
a 21  a 31 16g 16

3v v
Cuối giai đoạn, các ván có vận tốc: v31  v 21  ; v11  .
16 16
+ Giai đoạn 2: Chiều của các lực ma sát biểu diễn như hình v1
vẽ. Ván 3 c/động chậm dần, ván 2 chuyển động chậm dần, v2
ván 1 chuyển động nhanh dần cho đến khi tốc độ ván 2 bằng v3
ván 1.
Các gia tốc của các ván: a 32  5g; a 22  5g;a12  g.

Giai đoạn này mất thời gian t2 thỏa mãn:


3v v v v t
 a 22 t 2   a12 t 2  t 2    0.
16 16 8  a12  a 22  48g 48

1
v
Cuối giai đoạn, các ván có vận tốc: v32  v 22  v12  .
12
v1
+ Giai đoạn 3: Chiều của các lực ma sát biểu diễn như hình v2
vẽ. Cả 3 ván chuyển động chậm dần cho đến khi dừng lại.
v3
Các gia tốc của các ván: a13  5g; a 23  3g;a 33  g.

Các vật dừng lại sau những khoảng thời gian tương ứng:
v t v t v t
t 33   0; t 32   0; t 31   0.
60g 60 36g 36 12g 12

Các vật dừng lại theo thứ tự từ tấm ở dưới lên. Khi ván dừng lại, lực ma sát trượt ở mặt
dưới giảm về cân bằng với lực ma sát trượt ở mặt trên. Do ma sát nghỉ cực đại ở các mặt
dưới lớn hơn nên sau đó các ván dừng hẳn, không tiếp tục chuyển động.
t0 t0 t0 t0 1
+ Tổng thời gian hệ chuyển động: t      s.
16 48 12 6 6
Câu 2. a) Dùng công thức thể tích của hình cầu, theo giả thiết đề bài, ta có:
4 3 4
V
3
 R1  R 32  
3
1  53  R 13  527,8cm3

2 2
suy ra: R1  1cm; R 2  5cm  P1   14,6 Pa; P2   2,92 Pa.
R1 R2
b) Áp suất trong quả cầu nhỏ lớn hơn quả cầu to nên nước lúc đầu sẽ chảy từ quả cầu
nhỏ sang quả cầu lớn. Điều này làm quả cầu nhỏ càng ngày càng bé, quả cầu lớn càng
ngày càng to. Cho nên, áp suất trong quả cầu nhỏ thì lớn dần trong khi áp suất trong quả
cầu lớn lại nhỏ dần. Do đó, nước sau đó vẫn tiếp tục chảy từ quả cầu bé sang quả cầu lớn.
c) Áp dụng công thức cho trong đề bài, ta dễ dàng tính được:
p.D2 D2  1 1 
vTB       0,01457 m / s.
32L 16L  R1 R 2 
Mặt khác, thể tích nước chảy qua ống bằng độ tăng (giảm) thể tích của các khối cầu. Xét
trong thời gian t rất nhỏ:
 R1 vTB D 2
 v1    9,1.106 m / s;
D 2
 t 16R 12

v TB t  4R 12 R 1  4R 22 R 2  
 v  R 2  v TB D  3,64.107 m / s
2
4
 2 t 16R 22
d) Từ các phương trình ở trên, ta viết được phương trình vi phân:

2
D4  1 1 
   dt  4R1 dR1  4R 2 dR 2 .
2 2

64L  R1 R 2 
Các cách ước lượng:
* Cách ước lượng “thô thiển” theo giá trị của vTB và v1, v2:
R
+ Coi vTB không đổi (sai số rất lớn): t  1  1099s.
 v1
R1
+ Lấy theo giá trị trung bình của vTB lúc quả cầu bé đã nhỏ đi một nửa: t   550 s.
 v1TB
* Cách giải gần đúng phương trình vi phân:
+ Coi R2 lớn hơn R1 rất nhiều (lúc đầu gấp 5 lần, càng về sau tỉ số càng lớn), ta có thể
viết gọn lại thành:
D 4 256L 3 64LR14
dt  4R1 dR1  dt  
2
R1 dR1  t   439s .
64LR1 D 4 D 4
3V
+ Ta nhận thấy, bán kính cực đại của quả cầu nước R 2 max  3  5,016 cm không
4
thay đổi nhiều so với giá trị ban đầu R2 = 5 cm, nên coi R2 = 5cm = const.
D 4 R 2  R1 256L R 2 R13
dt  4R1 dR1  dt 
2
dR 1
64L R 2 R1 D 4 R 1  R 2
Phân tích:
R 2 R13 R 2 R12  R1  R 2  R 2  R 22 R12
  R 2 R1 
2

R1  R 2 R1  R 2 R1  R 2
R 32 R1 R 24
 R 2 R12  R 22 R1   R 2 R12  R 22 R1  R 32 
R1  R 2 R1  R 2
256L  R13 2
2 R1 R1 
Vậy: t  4 
R 2  R2  R 32 R1  R 24 ln   524 s
D  3 2 R1  R 2 
+ Chú ý: Trong các phép tính trên, ta lấy cận tích phân từ R 1 về 0. Giá trị thực tế là từ
R1 về r = D/2 nhưng do giá trị này rất nhỏ so với R1 nên ta bỏ qua trong tính toán.
Câu 3.
a) Gọi áp suất trong các ngăn ban đầu lần lượt là P1 và P2, lúc sau lần lượt là P1 và P2.
Do nhiệt độ khối khí không đổi:
V 2V V V 3P 3P
P1  P1 ; P2  P2  P1  1 ; P2  2 (với V là tổng thể tích hai ngăn).
2 3 2 3 4 2
Áp suất phụ do pittông nén xuống ngăn dưới bằng:

3
3P2 3P1
P0  P1  P2  P2  P1   P2  0,7P1 ; P0  0,3P1.
2 4
n 2 P2 V2 RT1 P2
Áp dụng phương trình trạng thái:  .   0,7.
n1 RT2 P1V1 P1
b) * Thực hiện theo cách 1:
Khí ở ngăn trên bị nén về trạng thái như lúc đầu, có áp suất P1.
P V 13
Áp suất cuối của ngăn dưới: P2  P1  P0  1,3P1  T2  T0 2 2  T0 .
P2 V2 7
5 6 15 V
Độ thay đổi nội năng: U I  n 2 R T0  P2  0,75P1V.
2 7 7 2
Công khí ngăn dưới thực hiện để nén ngăn trên và nâng pittông lên. Công toàn phần của
 2V V 
hai khối khí dùng để nâng pittông lên: A K  P0 V  0,3P1     0,05P1 V.
 3 2
Vậy: QI  0,8P1V.
* Thực hiện theo cách 2:
Khí ở ngăn dưới dãn nở về trạng thái như lúc đầu, có áp suất P2.
P V 
Áp suất cuối của ngăn trên: P1  P2  P0  0,4P1  T1  T0 1 1  0,4T0 .
P1 V1
5 V
Độ thay đổi nội năng: U II  n1R  0,6T0   1,5P1  0,75P1V.
2 2
Công toàn phần của hai khối khí dùng để nâng pittông lên: AK  P0 V  0,05P1V.
Vậy: QII  0,7P1V.
QI 8
* Từ đó, thu được:  .
Q II 7
Chú ý: Ở đây, ta tính Q là tổng nhiệt lượng trao đổi với cả hai ngăn.
Câu 4.
Trong bài này, ta sử dụng công thức điện trường do một bản tích điện đều tạo ra quanh
 Q
nó: E   .
2 0 2 0 S

a) Gọi điện tích trên các bản 3 và bản 1 (bản âm ban đầu) sau khi bản 3 đập vào bản 1
lần lượt là q và Q.
Q q Q'
Cường độ điện trường giữa bản 3 và bản 1 phải bằng 0:   0
2 0 S 2 0 S 2 0 S

4
Định luật bảo toàn điện tích: q ' Q'  q  Q.

q q
Giải hệ phương trình, ta tìm được: q '   Q, Q'  .
2 2
b) Ta đi tính công của điện trường:
qQ
Trước va chạm: A1  Fs  qEs   L  d .
 0S

q  q Q 
Sau va chạm: A 2  qEs    Q    L  d
2   40S 20S 

q  q Q  qQ
 A  Wd    Q    L  d  L  d
2   40S 20S   0S
L  d  q  Ldq
2 2
 
   Q   2qQ     Q
20S  2   2  0 2
S 

q  Ld
 v0    Q 
2  0 mS

--- HẾT ---

You might also like