You are on page 1of 7

___TÌNH CẢNH LẺ LOI NGƯỜI CHINH PHỤ___

“Người lên ngựa, kẻ chia bào


Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.”
Vă n họ c Việt Nam đã từ ng chứ ng kiến biết bao nhữ ng cuộ c chia li, tiễn biệt đầ y lưu
luyến như thế. Và ở thế kỉ thứ XVIII, “Chinh phụ ngâ m” mộ t tá c phẩ m lấ y từ đề tà i chia li
trong chiến tranh đã củ a Đặ ng Trầ n Cô n đã cho chú ng ta thấ y đượ c mộ t cuộ c tiễn biệt
thấ m đẫ m tâ m trạ ng, đằ ng sau đó là nỗ i đau ngườ i phụ nữ có chồ ng đi chinh chiến. Đoạ n
trích “Tình cả nh lẻ loi củ a ngườ i chinh phụ ” đã là m nỗ i bậ t lên nỗ i lẻ loi cô đơn cù ng
nhữ ng nhớ mong, và có cả nhữ ng khao khá t hạ nh phú c củ a ngườ i chinh phụ .
Nhà vă n Tô Hoà i đã từ ng khẳ ng định: “Mỗ i trang vă n đều soi bó ng thờ i đạ i mà nó ra
đờ i”. Thờ i đạ i củ a Đặ ng Trầ n Cô n là thờ i kì mà chiến tranh cá c tậ p đoà n phong kiến diễn
ra liên miên và phong trà o nô ng dâ n khở i nghĩa nổ ra khắ p nơi, nhà nhà số ng trong cả nh
loạ n lạ c, khó i lử a, đâ u đâ u cũ ng thấ y cả nh lầ m than, tang tó c. Khi thờ i đạ i đưa cho ô ng
mộ t đề tà i quen thuộ c “hiện thự c chiến tranh”, bằ ng cả m hứ ng nhâ n đạ o củ a mình, Đặ ng
Trầ n Cô n đã chiếu ngò i bú t củ a mình xuố ng nhữ ng nỗ i đau củ a ngườ i phụ nữ trong chiến
tranh để cấ t lên tiếng nó i củ a con ngườ i thờ i đạ i, tiếng nó i oá n ghét chiến tranh phi nghĩa,
tiếng nó i đò i quyền số ng, quyền hạ nh phú c qua khú c tự tình trườ ng thiên “Chinh phụ
ngâ m”. Xuyên suố t toà n bộ tá c phẩ m, qua nỗ i niềm củ a ngườ i chinh phụ có chồ ng ra trậ n,
tá c giả đã đã để cho ngườ i đọ c cả m nhậ n nỗ i đau thương trong chiến tranh củ a cả hai
phía ngườ i ra trâ n và ngườ i ở lạ i. Nếu ở nơi chiến địa, chinh phu đang từ ng ngà y từ ng giờ
đố i mặ t vớ i cá i chết thì chinh phụ nơi quê nhà cũ ng đang mò n mỏ i chờ đợ i trong vô vọ ng,
và chìm đắ m trong muộ n phiền. Ba sá u câ u thơ trong đoạ n trích “Tình cả nh lẻ loi củ a
ngườ i chinh phụ ” như tích tụ nỗ i đau, nỗ i nhớ thương và niềm khao khá t hạ nh phú c lứ a
ở tầ ng sâ u nhấ t củ a tá c phẩ m.
Mở đầ u đoạ n trích, tá c giả đã khắ c họ a bứ c châ n dung tâ m trạ ng củ a ngườ i chinh phụ
trong tình cả nh cô đơn, lẻ loi, ngà y qua ngà y mong ngó ng tin chồ ng:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?”
Giữ a mộ t khô ng gian tịch mịch “vắ ng” và “thưa”, ngườ i chinh phụ hiện lên như hiện thâ n
củ a nỗ i cô đơn. Nà ng đi đi lạ i lạ i, nhữ ng bướ c châ n củ a nà ng khô ng phả i là bướ c châ n
“xă m xă m” khi nghe thấ y tiếng gọ i củ a tình yêu, hạ nh phú c củ a nà ng Kiều mà nhữ ng
bướ c châ n ấ y gieo xuố ng từ ng bướ c như gieo và o lò ng ngườ i đọ c nhữ ng thanh â m củ a sự
lẻ loi cô độ c. Nà ng hết buô ng rèm rồ i lạ i kéo rèm để hướ ng ra ngoà i, hướ ng về nơi biên ả i
xa xô i kia để mong ngó ng chú t tin tứ c củ a chinh phu nhưng khô ng có dấ u hiệu hồ i đáp lạ i.
Nhịp thơ chậ m, kéo dà i như ngưng tụ cả khô ng gian và thờ i gian. Dườ ng như hà nh độ ng
nà ng đang lặ p đi lặ p lạ i mộ t cá ch vô thứ c bở i tâ m trí nà ng giờ đâ y đang dà nh trọ n cho
ngườ i chồ ng nơi chiến trườ ng đầy hiểm nguy. Nhữ ng thao tá c trữ tình ấ y đã lộ t tả đượ c
tâ m tư trĩu nặ ng và cả m giá c bế tắ c khô ng yên củ a ngườ i chinh phụ . Trong nỗ i bồ n chồ n
khắ c khoả i ấ y, nà ng mong ngó ng mộ t mộ t ngườ i có thể sẻ chia nhữ ng tâ m tư nhưng tấ t
cả chỉ có mộ t ngọ n đèn khuya leo lét:
“Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiếp mà thôi
Buồn rầu chẳng nói nên lời
Hoa đèn kia với bóng người khá thương”
Ngọ n đèn vừ a chứ ng kiến vừ a soi tỏ nỗ i cô đơn củ a ngườ i phụ nữ xa chồ ng. Khi đố i diện
vớ i ngọ n đèn là ngườ i phụ nữ đá ng thương ấ y đang tự đố i diện vớ i chính mình, dướ i á nh
sá ng củ a ngọ n đèn mà tự phơi chả i nỗ i đau củ a chính mình. Để rồ i nhữ ng tâ m tư ấ y bậ t
thà nh lờ i tự thương da diết “Hoa đèn kia vớ i bó ng ngườ i khá thương”. Nà ng thấ y mình
chỉ như kiếp hoa đèn kia mỏ ng manh và dang dở , thấ y sự tà n lụ i ở ngay trướ c mắ t mình.
Nếu ngọ n đèn khô ng tắ t đồ ng hà nh vớ i ngườ i phụ nữ trong ca dao thắ p lên nỗ i nhớ
thương:
“Đèn thương nhớ ai mà đèn không tắt”
Ngọ n đèn trong đêm vớ i Thú y Kiều đã trở thà nh nhâ n chứ ng củ a nỗ i đau củ a ngườ i con
gá i tà i sắ c:
“Một mình một ngọn đèn khuya
Áo đầm giọt tủi tóc se mái đầu”
Thì hình ả nh ẩ n dụ ngọ n đèn củ a ngườ i chinh phụ soi bó ng trong đêm lạ i là sự hiện diện
củ a lẻ loi, đơn chiếc, trố ng trả i. Hình ả nh hoa đèn và bó ng ngườ i như phả n chiếu và o
nhau để diễn tả nỗ i cô đơn đên héo ú a canh dà i, đến hao mò n cả thể chấ t. Dườ ng như nỗ i
niềm ấ y đã vo trò n, nén chặ t đè nặ ng trong lò ng ngườ i chinh phụ , và trở thà nh nỗ i “bi
thiết” khô ng thể nó i lên lờ i, là nỗ i “buồ n rầ u” đến nã o nề, đến thương cả m. Bứ c châ n
dung ngườ i phụ nữ ấ y khô ng chỉ gợ i lên qua nhữ ng bướ c châ n, độ ng tá c, cử chỉ, qua
gương mặ t buồ n rầ u, qua dá ng ngồ i bấ t độ ng trướ c ngọ n đèn khuya mà cò n nổ i bậ t lên
trên nền củ a khô ng gian và thờ i gian:
“Gà eo óc gáy sương năm trống
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
Hình ả nh “bó ng hò e phấ t phơ” suố t ngà y dà i cù ng biện phá p lấy độ ng tả tĩnh vớ i sự xuấ t
hiện â m thanh “tiếng gà eo ó c suố t” đêm thâ u như tô đậ m nỗ i cô đơn, triền miên củ a
nhâ n vậ t trữ tình. “Eo ó c” đó là â m thanh thưa thớ t trong mộ t khô ng gian rộ ng lớ n, hiu
quạ nh có cả m giá c tang tó c, tang thương đã bộ c lộ sâ u sắ c nỗ i chá n chườ ng củ a chủ thể
trong đêm thâ u. Nà ng đã thứ c trọ n nă m canh để nghe thấ y tậ n sâ u trong đá y lò ng mình
nỗ i sầ u, nỗ i đau vô hình ấy. Từ lá y “phấ t phơ” đã biểu đạ t mộ t cá ch tinh tế dá ng điệu võ
và ng củ a ngườ i chinh phụ , tâ m trạ ng củ a mộ t ngườ i vợ ngó ng chờ từ ng chú t hình ả nh
củ a ngườ i chồ ng. Tâ m trạ ng củ a nhâ n vậ t trữ tình như đang thấ m đẫ m, lan tỏ a cả trong
thờ i gian và xuyên suố t cả thờ i gian. Tá c giả đã biến thờ i gian thà nh thờ i gian tâ m lí,
khô ng gian thà nh khô ng gian cả m xú c bằ ng bú t phá p ướ c lệ và nghệ thuậ t so sá nh trong
hai câ u thơ:
“Khắc giờ đằng đẵng như niên
Mối sầu dằng dặc tự miền biển xa”
Câ u thơ theo đú ng nguyên tá c củ a Đặ ng Trầ n Cô n:
“Sầu tựa hải
Khắc như niên”
Chỉ thêm hai từ lá y “dằ ng dặ c” và “đằ ng đẵ ng” nhưng sự chá n chườ ng, mệt mỏ i kéo dà i vô
vọ ng củ a ngườ i chinh phụ trở nên thậ t cụ thể, hữ u hình và có cả chiều sâ u trong đó . Kể từ
khi chinh phu ra đi, mộ t ngà y trở nên dà i lê thê như cả mộ t nă m, nhữ ng mố i lo toan, nỗ i
buồ n sầ u như đô ng đặ c, tích tụ đè nặ ng lên tâ m hồ n ngườ i phụ nữ đá ng thương ấ y. Từ ng
ngà y, từ ng giờ , từ ng phú t ngườ i chinh phụ vẫ n đang chiến đấ u vớ i nỗ i cô đơn, chiến đấ u
để thoá t khỏ i cuộ c số ng tẻ nhạ t củ a chính mình:
“Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại châu chan
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn
Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng”
Điệp từ “gượ ng” đượ c điệp đi điệp lạ i ba lầ n trong bố n câ u thơ tiếp theo đã thể hiện sự
nỗ lự c vượ t thoá t ấ y củ a ngườ i chinh phụ . Nà ng gượ ng đố t hương để kiếm tìm sự thanh
thả n thì lạ i rơi sâ u hơn và o cơn mê man. Nà ng gượ ng soi gương để chỉnh trang nhan sắ c
thì lạ i chỉ thấ y nhữ ng giọ t sầ u. Nà ng gượ ng tìm đến vớ i â m nhạ c để giả i tỏ a thì nỗ i â u lo
về duyên cầ m sắ t và tình loan phượ ng lạ i hiện hình. Dườ ng như nà ng đang mang trong
mình quá nhiều nhữ ng nỗ i lo sợ , lo lắ ng, bở i thế, ngườ i chinh phụ khô ng nhữ ng khô ng
thể giả i tỏ a đượ c nỗ i niềm bả n thâ n mà cò n như chìm sâ u hơn và o nỗ i bi thương xó t xa.
Nỗ i cơ đơn, lẻ loi củ a ngườ i chinh phụ đượ c đã đặ c tả bằ ng bú t phá p trữ tình đa dạ ng để
độ c giả có thể cả m nhậ n đượ c tâ m trạ ng ấ y củ a nhâ n vậ t trữ tình ngay cả khi ngà y lên
cũ ng như khi đêm xuố ng, luô n đồ ng hanh cù ng ngườ i chinh phụ cả khi đứ ng, khi ngồ i, lú c
ở trong phò ng và ngoà i phò ng và bủ a vâ y khắ p khô ng gian xung quanh. Sự cô đơn ấ y đã
là m hao gầ y cả hình dá ng và héo ú a cả tâ m tư và ngườ i chinh phụ như đang chết dầ n
trong cá i bọ c cô đơn ấ y.
Số ng trong khô ng gian cô đơn ấ y, nà ng chỉ biết nhớ về ngườ i chồ ng nơi biên ả i xa xô i kia
vớ i mộ t tấ m lò ng thủ y chung, sắ t son:
“Lòng này gửi gió đông có tiện
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên
Non yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời”
Ngườ i chinh phụ đã gom hết nhữ ng yêu nhớ , thương xó t và cả lò ng thủ y chung củ a mình
và o gió đô ng, nhờ cơn gió mù a xuâ n ấ m á p gử i tâ m tư thầ m kín củ a mình đến non Yên.
Nhữ ng hình ả nh có tính tượ ng trưng ướ c lệ như “gió đô ng”, “non Yên”, “trờ i thă m thẳ m”
vừ a gợ i ra khô ng gian rộ ng lớ n vô tậ n nó i lên khoả ng cách xa xô i giữ a chinh phu và chinh
phụ vừ a biểu đạ t đượ c tấ m lò ng châ n thà nh, nỗ i nhớ nhung vô hạ n củ a ngườ i vợ nơi quê
nhà . Phả i chă ng ngọ n gió đô ng đá nh thứ c tâ m hồ n chinh phụ cũ ng chính là ngọ n gió xuâ n
đá nh thứ c giấ c mộ ng á i â n khuê phò ng trong “xuâ n tứ ” củ a nhà thơ Lí Bạ ch:
“Cỏ non xanh biếc vùng Yên
Cành dâu xanh ngà ở bên đất Tần
Lòng em đau đớn muôn phần
Phải chăng là lúc phu quân nhớ nhà
Gió xuân có biết chi mà
Cớ chi lọt bức màn là tới ai”
Nhưng nỗ i thương nhớ củ a ngườ i chinh phụ ngườ i ta cò n thấ y đượ c cả dư vị củ a nỗ i đau,
sự ngậ m ngù i, xó t xa:
“Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”
Hai từ lá y “thă m thẳ m” và “đau đá u” đã biểu đạ t trự c tiếp sắ c thá i củ nỗ i nhớ thương ấ y
củ a ngườ i chinh phụ . Nếu hai từ “thă m thẳ m” gợ i nên trườ ng độ củ a nỗ i nhớ nhung trả i
dà i dằ ng dặ c, triền miên trong khô ng gian thì độ sâ u củ a nỗ i nhớ đượ c thể hiện qua từ
“đau đá u”. Hình ả nh đườ ng lên trờ i mù mịt, xa xă m cũ ng giố ng như bi kịch nỗ i nhớ mong
củ a nà ng chẳ ng biết đâ u là bến bờ , chẳ ng biết đến khi nà o ngườ i chồ ng trở về để kết thú c
cá i bi kịch ấ y.
“Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”
Cả nh vậ t xung quanh chính là tâ m cả nh bở i nó đã đượ c nhìn bở i đô i mắ t đẫ m lệ, đã
nhuố m mà u tâ m trạ ng củ a chủ thể trữ tình. Ý thơ đã đú c kết qui luậ t cả m xú c và có sự
gặ p gỡ vớ i ý thơ củ a Nguyễn Du trong kiệt tá c “Truyện Kiều”:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Câ u thơ như mộ t tấ m bả n lề khép lạ i nỗ i nhớ nhung sầ u muộ n dẫ n ngườ i đọ c đến vớ i nỗ i
sầ u muộ n củ a ngườ i chinh phụ trong câ u thơ sau. Trong bứ c tranh mù a đô ng đượ c gợ i
mở , tá c giả đã sử dụ ng biện phá p so sá nh bấ t ngờ để cự c tả nỗ i sầ u muộ n và cả m giá c
lạ nh lẽo trong lò ng ngườ i phụ nữ :
“Sương như búa bổ mòn gốc liễu
Tuyết dường cưa, xẻ héo cành ngô”
Nỗ i đau đớ n sầ u muộ n ấ y khi thì nặ ng nề như bú a bổ , khi thì nặ ng nề như cưa xẻ cò n “gố c
liễu” “cả nh ngô ấ y phả i chă ng chính là hiện thâ n củ a ngườ i phụ nữ đang mò n mỏ i chờ
chồ ng. Cả dung nhan và tâ m hồ n nà ng dườ ng như đang bị tà n phá khô ng phả i chỉ bở i cá i
lạ nh lẽo củ a sương tuyết mà cò n là cá i lạ nh lẽo, cô đơn đang bủ a quanh. Mù a đô ng củ a
thiên nhiên nhiên giờ đâ y đã hó a thà nh mù a đô ng củ a cuộ c đờ i ngườ i chinh phụ .
“Giọt sương phủ bụi chim gù
Sâu tường kêu vẳng chuông chùa nện khơi”
Tiếng chim gù trong bụ i câ y sương phủ , tiếng cô n trù ng nỉ non nã o nề trong đêm sương
phả i chă ng nhà thơ muố n bậ t lên tiếng lò ng tê buố t lạ nh giá củ a ngườ i chinh phụ ? Phả i
chă ng khô ng chỉ là tiếng sâ u tườ ng bên cạ nh “vẳ ng” ra, tiếng chuô ng chù a từ xa “nện” lạ i
mà đó cò n là nhữ ng cơn só ng dữ dộ i, tha thiết và nhứ c nhố i đang cuộ n lên trong lò ng
ngườ i phụ nữ ấ y? Tấ t cả nhữ ng â m thanh như đang xoá y sâ u và o tâ m hồ n, ă n mò n tâ m trí
củ a chinh phụ . Vớ i sự thà nh cô ng củ a biện phá p tả cả nh ngụ tình quen thuộ c củ a thi ca cổ
điển nhà thơ khô ng chỉ tô đậ m ấ n tượ ng lạ nh lẽo củ a bứ c tranh mù a đô ng mà cò n đang
phơi bày thế giớ i nộ i tâ m lạ nh giá củ a ngườ i chinh phụ . Nếu khô ng phả i là mộ t ngò i bú t
khắ c họ a tâ m lí sắ c sả o chắ c chắ n sẽ khô ng thể miêu tả tâ m trạ ng củ a ngườ i chinh phụ
sâ u sắ c và tinh tế đến thế.
Tưở ng chừ ng như ngườ i chinh phụ sẽ mã i chìm đắ m trong nỗ i sầ u muộ n ấ y, nhưng trong
giâ y lá t nà ng đã đến vớ i nhữ ng khao khá t củ a hạ nh phú c lứ a đô i qua bứ c tranh hoa
nguyệt lộ ng lẫ y củ a thiên nhiên
“Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc
Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên
Lá màn lay động gió xuyên,
Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm
Hoa đãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng,
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu”
Bứ c tranh hoa nguyệt lộ ng lẫ y ấ y đã đượ c nhà thơ khắ c họ a bằ ng thủ phá p trù ng điệp
liên hoà n tạ o ra nhữ ng hình ả nh lồ ng xoá y và o nhau, nhữ ng lớ p hình ả nh giao hò a. Hoa
phô bày vẻ đẹp dướ i á nh tră ng và ng và vầ ng tră ng tỏ a sá ng lạ i phả n chiếu bó ng hình hoa
trên mặ t đấ t. Sắ c hoa ngờ i lên dướ i nguyệt và cuố i cù ng kết tinh lạ i ở hình ả nh đẹp nhấ t,
mộ t biểu tượ ng ý nghĩa nhấ t: nguyệt và hoa giao hò a quấ n quýt lẫ n nhau. Phả i chă ng
chính sự giao hò a củ a thiên nhiên, tạ o vậ t đã đá nh thứ c niềm khao khá t hạ nh phú c lứ a
đô i thầ m kín trong lò ng chinh phụ bấy lâ u? Nhưng phả i chă ng cũ ng bở i thế mà nỗ i đau về
sự lẻ loi lạ i quay lạ i vớ i nà ng mà cò n như khơi sâ u thêm hơn nữ a? Đến thiên nhiên vô tri
vô giá c cò n có cả m giá c hạ nh phú c lứ a đô i, cò n nà ng, nà ng chỉ có mộ t mình vớ i mộ t tấ m
lò ng thủ y chung chờ đợ i chồ ng nơi khuê phò ng nà y, chờ nhữ ng hạ nh phú c á i â n sẽ trở về.
Cù ng vớ i hình ả nh, â m điệu củ a lờ i thơ cũ ng trở nên tha thiết, nồ ng nà n như nhữ ng con
só ng củ a niềm khao khá t đang dâ ng lên trong lò ng ngườ i chinh phụ . Đến đây, nghệ thuậ t
tả cả nh ngụ tình đã đạ t đến mứ c điêu luyện. Nếu ở đoạ n thơ trên tá c giả đã gử i tình và o
cả nh thì ở đoạ n sau tá c giả đã để cho cả nh gợ i tình. Nhữ ng hình ả nh mĩ lệ củ a hoa lồ ng
nguyệt và nguyệt lồ ng hoa hết sứ c mĩ lệ đã thể hiện hết sứ c tế nhị nhữ ng khao khá t thầ m
kín và mã nh liệt củ a ngườ i chinh phụ – đó cũ ng là nhữ ng khá t vọ ng trầ n thế và nhâ n bả n
củ a con ngườ i.
Bên cạ nh tà i nă ng miêu tả tâ m lí nhuầ n bằ ng nhiều bú t phá p đượ c thể hiện qua thể thơ
song thấ t lụ c bá t mềm mạ i củ a tá c giả , dịch giả Hồ ng Hà Nữ Sĩ cò n thà nh cô ng khi sử
dụ ng ngô n ngữ Tiếng Việt mộ t cá ch tinh tế và thanh nhã . Chính sự kết hợ p củ a ngô n ngữ
già u về “thể chấ t” củ a Nguyễn Gia Thiều vớ i cá i linh hồ n ngô n ngữ củ a Đoà n Thị Điểm đã
là m cho ngô n ngữ bà i thơ truyền tả i đượ c mọ i cung bậ c cả m xú c tinh tế nhấ t trong diễn
biến tâ m trạ ng củ a ngườ i chinh phụ . Tá c phẩ m đã gó p phầ n và o tiếng nó i đấ u tranh, tố
cá o chiến tranh phong kiến chia rẽ hạ nh phú c lứ a đô i đồ ng thờ i khẳ ng định quyền số ng,
quyền hạ nh phú c nhâ n bả n nhấ t củ a con ngườ i. Đó cũ ng là giá trị nhâ n vă n, nhâ n đạ o sâ u
sắ c nhấ t củ a tá c phẩ m.
Nhữ ng vầ n thơ khép lạ i nhưng dườ ng như nỗ i đau củ a ngườ i chinh phụ vẫ n cò n đó . Niềm
khao khá t về mộ t hạ nh phú c từ đâ y mà trở thà nh niềm khao khá t củ a cả mộ t thờ i đạ i và
thú c giụ c con ngườ i hà nh độ ng để đạ t dà nh đượ c hạ nh phú c mà mình đá ng có .

You might also like