You are on page 1of 5

Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường

- chủ nghĩa dv biện chứng và đv lịch sử là 2 phát kiến của mác.

- đối tượng triết học nghiên cứu: nghiên cứu cac quy luật chung nhất về th giới tự nhiên và tư
duy con người

- đối tượng kt chính trị nghiên cứu: các quan hệ xh của nền sx và trao đổi, dùng dv biện chứng
và lịch sử, trừu tượng hóa kh

- kinh tế tự nhiên KHÁC kinh tế hàng hóa

- đề hỏi đặc trưng và ưu thế sx hàng hóa: chép y chang slide, hỏi ý nghĩa: có đặc điểm gì, ưu
thế gì, hạn chế gì. Hạn chế: cạn kiệt hàng hóa, cạnh tranh dẫn đến nhiều hện tượng tiêu cực trong
xh như phá sản và gian dối. có chính sách hợp lí về chính trị kinh tế xh để khắc phục hạn chế và
xây dựng nền kt dân giàu nước mạnh

- giá trị sử dụng mang giá trị gì: giá trị trao đổi

- chú ý: ko phải là hai loại lao động mà là 2 mặt của một lao động...

- thước đo: thgian lao động xh cần thiết

Phần 1: goods and production (Marx’s view)

HÀNG HÓA

- sx hàng hóa là việc tạo ra sản phẩm với mục đích trao đổi và bán. Hai điều kiện: phân công lao
động xh và sự tách biệt về kt của chủ thể sx.

- hàng hóa là sản phẩm of lao động để thỏa mãn nhu cầu của man qua trade và mua bán. Hai
thuộc tính: giá trị sử dụng (công dụng, giá trị sử dụng và đc quy định bởi thuộc tính hh đó) và giá
trị ( mang tính xh, đồng nhất bản chất và là lđ của người sx)

- Lượng giá trị hh:

+ LGT của hh là lượng thgian xh hao phí cần để sx ra hh đó.

+ Đơn vị đo: thgian lao động xh cần thiết (thgian cần để sx một giá trị sử dụng trong đk trung
bình).

+ Nhân tố ảnh hưởng: năng suất lđ và tính phức tạp /giản đơn of lđ.
- 2 mặt của lđ sx hh: Lao động cụ thể (hình thức, chuyên môn nhất định và mục đích, công cụ,
phương pháp, kết quả riêng). Lao động trừu tượng (ko kể hình thức cụ thể, là sự hao phí sức
lao động).

MONEY

- Nguồn gốc: result of quá trình sx và phát triển hh từ thấp đến cao (giản đơn, mở rộng, hình thái
chung, hình thái tiền). Bản chất: loại hh đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung.

- Chức năng:

+ thước đo giá trị

+ phương tiện lưu thông: môi giới trong trao đổi hàng hóa, điều kiện phải có tiền mặt trong thực
tế.

+ phương tiện cất trữ: rút khỏi lưu thông và cất trữ để đem ra mua hàng khi cần, điều kiện chỉ có
của cải vàng bạc có giá trị.

+ phương tiện thanh toán: khi nền kt phát triển đến mức độ nào đó => mua bán chịu, tiền đc
dùng để mua bán chịu, trả nợ, nộp thuế, điều kiện phải kinh qua hai chức năng trên trc.

+ tiền tệ thế giới: khi trao đổi vượt qua khỏi biên giới quốc gia, điều kiện phải là vàng

Chú ý: trong sx, tiền thực hiện một lúc 5 chức năng.

VD: 1m vải – 5kg thóc, giá trị của vải đc biểu hiện ra ở giá trị sử dụng của thóc =>thóc trở thành
vật ngang giá.

SERVICE & SPECIAL GOODS

- Dịch vụ là hh vô hình, ko thể cất giữ nhưng vẫn đòi hao phí sức. Giá trị sử dụng dv ko phục vụ
trực tiếp ng cung dv.

- Vài hh đặc biệt: quyền sử dụng đất đai, thương hiệu, chứng khoán, chứng quyền và giấy tờ có
giá.

THỊ TRƯỜNG

- Thị trường có khái niệm hẹp (là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ
thể kinh tế) và rộng (là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong
xã hội, hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định).

- Có nhiều loại thị trường: thị trường tư liệu sx, tiêu dùng, trong nước, thế giới, lành mạnh, ko
lành mạnh
- Vai trò thị trường:

+ tạo điều kiện cho sx phát triển và định hướng nhu cầu sx kinh doanh.

+ kích thích sự sáng tạo của con người và giúp phân bổ nguồn lực hiệu quả.

+ gắn kết nền kinh tế thành chình thể, gắn kết giữa quốc gia và thế giới.

- Cơ chế thị trường là hệ thống quan hệ kt tự điều chỉnh theo quy luật kinh tế. Dấu hiệu: cơ chế
tự do hình thành giá cả.

- Nền kinh tế thị trường được vận hành sao cho mọi quan hệ sx và trao đổi đều chịu sự điều
tiết của quy luật thị trường.

- Đặc trưng của nền kinh tế thị trường:

+ đòi hỏi sự đa dạng

+ thị trường đóng vai trò quyết định việc phân bổ nguồn lực

+ giá cả đc hình thành bởi nguyên tắc thị trường

+ động lực trực tiếp của chủ thể sx là lợi ích kt-xh

- ưu và nhược điểm: check slide 2 page 18 19

CÁC QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU

- Quy luật giá trị: 20, 21 (tác động mạnh nhất, ra thi nhiều nhất)

+ Yêu cầu: sx và trao đổi hàng hóa cần dựa trên cơ sở giá trị, tức trên cơ sở hao phí lđ xh cần
thiết. Cụ thể: trong sx, khối lượng sp phải phù hượp với nhu cầu thanh toán xh, hao phí lđ cá
bieeth phù hợp nhu cầu khả năng thanh toán xh; trong trao đổi, phải thực hiện theo nguyên tắc
ngang giá, giá phải vận động lên xuống quanh giá trị của nó

+ Tác động: (! trình bày tác động => cả khái niệm và nội dung)

1) Điều tiết sx: phân phối tư liệu sx và slđ vào các ngành, vùng khác nhau một cách tự phát
thông qua sự lên xuống của giá cả.

VD: giá gà và vịt thay đổi => tùy thuộc giá mà chọn nuôi gia cầm, cà phê, điều, cao su, mía

2) Điều tiết lưu thông: phân phối nguồn hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao => điều
tiết tự phát, thông qua sự lên xuống của giá cả
VD: hải sản vùng rẻ như kiên giang, phan thiết rẻ nên phân phối đến nơi có giá cao hơn như phú
quốc hoặc tphcm

3) Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sxxh
phát triển.

Cụ thể: Người sx có hao phí lđ cá biệt < hao phí lđ xhct => GIÀU, muốn vậy cần cải tiến kỹ
thuật, cải tiến tổ chức, quản lý, để nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sp. Từng người vì
lợi ích của mình mà tìm cách cải tiết kỹ thuật sẽ thúc đẩy llsx của xh phát triển.

(! Thi sẽ có câu hỏi tình huống)

VD: Hiện tượng nhiều hàng hóa có dán tem hàng vn chất lượng cao. Như vinamilk ban dầu kinh
phí sx thấp, nhưng sau đó khi có các mặt hàng sữa nước ngoài vào cạnh tranh thì vinamilk đã cải
tiến sx để giảm giá cả hàng hóa và đẩy các mặt hàng kia ra khỏi thị trường => được dán tem
hàng vn chất lượng cao

Người sx có giá trị cá biệt < giá trị xh thì trở nên giàu có, ngược lại: bất lợi thua lỗ và phá sản

! đối với nền kinh tế thị trường do có ư và nhược => cần sự can thiệp nhà nước

Nhưng đối với quy luật giá trị của nền kinh tế thị trường nhà nước có thể đưa ra các chính sách
định sẵn để can thiệp ko? KHÔNG, đây là quy luật diễn ra tự phát. (Ưu: kích thích yếu tố tiến bộ
và đào thải nhân tố lạc hậu. Nhược: phân hóa giàu nghèo, nhiều hiện tượng tiêu cực trong sx như
hàng giả hay khủng hoảng kt). Vì vậy cần nắm rõ ưu và nhược để đưa ra chính sách phù hợp

- Quy luật cung cầu:

- Quy luật lưu thông tiền tệ

- Quy luật cạnh tranh

CHỦ THỂ TRONG THỊ TRƯỜNG 3 chủ thể (sx, tiêu dùng, nhà nước)

- Chủ thể chính:

+ Người sx:

+ Người tiêu dùng

- Chủ thể trung gian

You might also like