You are on page 1of 3

SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 10

TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2022-2023


Môn: ĐỊA LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề kiểm tra có 02 trang)

Họ tên thí sinh:……………………………………………. Mã đề: 001


Số báo danh: ………………………………………………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


C©u 1 : Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời củaTrái Đất?
A. Sự luân phiện ngày đêm trên Trái Đất. B. Các mùa trong năm có khí hậu khác nhau.
C. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng D. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.
C©u 2 : Để tìm hiểu về chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng bản đồ nào sau đây?
A. Bản đồ nông nghiệp. B. Bản đồ địa hình.
C. Bản đồ khí hậu. D. Bản đồ địa chất.
C©u 3 : Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một
A. vĩ tuyến. B. lục địa. C. kinh tuyến. D. đại dương.
C©u 4 : Nội lực là lực phát sinh từ
A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất.
C. nhân của Trái Đất. D. bức xạ của Mặt Trời.
C©u 5 : Vỏ trái đất trong quá trình thành tạo bị biến dạng do các đứt gãy và tách nhau ra thành một số đơn vị
kiến tạo. Mỗi đơn vị kiến tạo được gọi là
A. mảng lục địa. B. mảng đại dương.
C. mảng kiến tạo. D. vỏ trái đất.
C©u 6 : Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp sau
A. Vỏ đại dương, lớp Man-ti, nhân Trái Đất. B. Vỏ đại dương, Man-ti trên, nhân Trái Đất.
C. Vỏ lục địa, lớp Man-ti, nhân Trái Đất. D. Vỏ Trái Đất, lớp Man-ti, nhân Trái Đất.
C©u 7 : Hiện tượng đứt gãy xảy ra ở nơi nào sau đây?
A. Đất đá có độ cứng cao. B. Đất đá có độ dẻo cao.
C. Nơi có hoạt động động đất. D. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.
C©u 8 : Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là năng lượng của
A. lớp vỏ lục địa. B. thạch quyển. C. bức xạ mặt trời. D. lớp Man-ti trên.
C©u 9 : Nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo thường không có các
A. vùng núi già. B. vùng núi trẻ. C. vành đai núi lửa. D. vành đai động đất.
C©u 10 : Các hình thức nào sau đây không phải là bóc mòn?
A. Thổi mòn, xâm thực. B. Mài mòn, thổi mòn.
C. Xâm thực, mài mòn. D. Xâm thực, vận chuyển.
C©u 11 : Các cồn cát ven biển là kết quả trực tiếp của quá trình
A. bóc mòn. B. vận chuyển. C. phong hoá. D. bồi tụ.
C©u 12 : Nhiệt độ không khí không thay đổi theo
A. độ dốc địa hình. B. hướng dãy núi. C. hướng sườn núi. D. độ cao địa hình.
C©u 13 : Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
A. Dòng biển. B. Hải cảng. C. Hướng gió. D. Luồng di dân.
C©u 14 : Ở Việt Nam quá trình bóc mòn tác động đến dạng địa hình nào nhiều nhất?
A. Đồng bằng. B. Miền núi. C. Trung du. D. Cao nguyên.
C©u 15 : Quá trình phong hoá xảy ra là do tác động của sự thay đổi
A. sinh vật, nhiệt độ, đất. B. nhiệt độ, nước, sinh vật.
C. địa hình, nước, khí hậu. D. đất, nhiệt độ, địa hình.
C©u 16 : Kinh tuyến được chọn để làm đường chuyển ngày quốc tế là
A. 1200 B. 900 C. 1800 D. 1500
C©u 17 : Mảng kiến tạo không phải là
A. những bộ phận lớn của đáy đại dương. B. bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất.
Trang 1/2 – Mã đề 001
C. chìm sâu mà nổi ở phần trên lớp Man-ti. D. luôn luôn đứng yên không di chuyển.
C©u 18 : Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm vì
A. không khí càng loãng, bức xạ mặt đất càng mạnh.
B. bức xạ mặt đất càng mạnh, mật độ khí càng đậm.
C. mật độ khí càng đậm, bức xạ mặt đất càng yếu.
D. bức xạ mặt đất càng yếu, không khí càng loãng.
C©u 19 : Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
đường chuyển
A. B. bản đồ - biểu đồ. C. chấm điểm D. kí hiệu.
động.
C©u 20 : Nơi nào sau đây trong năm có hiện tượng ngày dài suốt 6 tháng?
A. Cực. B. Chí tuyến. C. Xích đạo. D. Vòng cực.

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1. Vào ngày 22/12, Ở nước ta độ dài ngày đêm sẽ như thế nào?
Câu 2. Hãy trình bày sự tác động của hiện tượng đứt gãy đến sự hình thành bề mặt Trái Đất?

Trang 2/2 – Mã đề 001


phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : DIA LY 001
M· ®Ò : 114

01 { ) } ~
02 { | ) ~
03 { | ) ~
04 ) | } ~
05 { | ) ~
06 { | } )
07 ) | } ~
08 { | ) ~
09 ) | } ~
10 { | } )
11 { | } )
12 { ) } ~
13 { ) } ~
14 { ) } ~
15 { ) } ~
16 { | ) ~
17 { | } )
18 { | } )
19 ) | } ~
20 ) | } ~

Trang 3/2 – Mã đề 001

You might also like