You are on page 1of 1

Mở bài Chỉnh Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, là nhà thơ quân đội nổi tiếng (ting

à thơ quân đội nổi tiếng (ting đi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ), trở thành gương mặt tiêu biểu của thơ ca hiện đại VN. Hầu hết
(gián tiếp) những sáng tác của ông đều viết về để tải người lính và chiến tranh, tôn vinh và ngợi ca tỉnh đồng chi đồng đội cao đẹp, tỉnh yêu quê hương đất nước. Cảm xúc thơ ông dẫn nên trong lớp ngôn
từ giản dị, mộc mạc, giàu hình ảnh. Đồng chỉ” là một trong những bài thơ hay nhất việt về người linh trong văn học cách mạng. Trong bài thơ, Chính Hữu đã thể hiện một cách chân thành, xúc
động tỉnh đồng chi đồng đội hết sức cao đẹp, thiêng liêng mà gần gũi giữa những người linh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

Bài thơ ra đời năm 1948- thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp với vô vàn những khó khan, thiếu thốn, gian khổ bậc nhất. Đây cũng là thời điểm tác giả Chính Hữu trực tiếp cùng
1. Giới tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc Thu Đông, chống lại cuộc tấn công của Pháp lên chiến khu. Vì thế, bài thơ được sáng tác với tâm thế, tình cảm của một người trong cuộc
thiệu tác
giả, tác CS1: Tình đồng chí được hinh thành từ những người có cũng hoàn cảnh xuất thân:
phẩm, - Họ đều xuất thân từ những người nông dân ở những miền quê nghèo lam lũ vất vả “Quê hương anh nước mặn đồng chua”- đó là vùng quê ven biển nước mặn xâm lấn vào
đoạn ruộng đồng đất chua phèn khó trồng trọt canh tác, cuộc sống vất vả. “Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” -đỏ là vùng trung du đất đai khô cằn, sỏi đá, không màu mỡ, phì nhiêu
trích (đối cuộc sống, cũng khó khan ko kém khó khăn không kém.
với mở =>Chính vì cũng hoàn cảnh xuất thân nghèo khó mà giữ những người lính sớm này sinh sự đồng cảm giữa những con người đồng cảnh ngộ. Đây là cơ sở đầu tiên tạo nên tình
bài gián đồng chí, niềm đồng cảm ấy trở thành tình cảm giai cấp.
tiếp),
hoàn CS2: Những người lính cùng lý tưởng, cùng chung mục đích chiến đấu:
cảnh Từ những người xa lạ, chưa quen biết, không hẹn mà gặp đại chiến khu Việt Bắc bởi họ cùng chung lý tưởng mục đích chiến đấu. Họ ra đi từ những vùng quê
sáng tác nghèo, từ biệt gia đình và người thân để đi bảo vệ non sông đất nước.Tình đồng chí tuy chưa được hình thành, chưa thắm thiết gắn bó nhưng đã dựa trên một nền
tảng quan trọng như: cùng chí hướng, cùng lý tưởng cao đẹp. Họ đi theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, họ chiến đấu để bảo vệ chính những miền quê những
người thân yêu của họ.
6 câu thơ CS3: Sự gắn bó cũng sống và chiến đấu: - Trong câu thơ tác giả sử dụng phép điệp từ “Súng bên sung, đầu sát bên đầu” đã tô đậm hình ảnh, sự gắn bó giữa những
đầu người lính trong chiến đấu. Đây vừa là hình ảnh tả thực những người lính nằm sát bên nhau, cùng hướng mũi súng về phía kẻ thù. Đồng thời đây cũng là một hình
ảnh giàu tính biểu tượng: thu hẹp, kéo gần khoảng cách giữa những người lính “bên” – “sát bên”, họ càng thấu hiểu và gắn bó nhau hơn.
- Không chỉ sát cánh bên nhau chiến đấu, trải qua sinh tử mà những người lính còn gắn bó và san sẻ trong cuộc sống hàng ngày: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri
kỷ”. Phải trải qua khó khan, thiếu thốn mới trân quý tình cảm đồng chí, đồng đội. Đêm mùa đông nơi chiến khu lạnh lẽo, buốt giá, nhưng có tình đồng chí sưởi ấm,
giữa họ đã không còn khoảng cách nào nữa, từ “chung” thành “tri kỷ”.

Hai tiếng “Đồng chí”:


-Câu thơ chỉ có hai chữ “Đồng chí” nhưng lại là câu thơ quan trọng nhất của bài thơ, là nhãn tự của bài thơ. Bởi nó đã thâu tóm đc nhan đề, chủ đề, ý nghĩa tư tưởng của
2. toàn bài thơ. Tất thảy nhưng gì gần gũi và thiêng liêng nhất đều kết tinh ở hai chữ này. Được gọi nhau “Đồng chí” tự hào, cao quý biết bao
Đồng Thân
Phân
bài
chí tích Cảm thông thấu hiểu tâm tư tình cảm giữa những người lính: Khi đã trở thành đồng chí, đồng đội của nhau, những người lính càng cảm thông với nhau hơn, chia sẻ cả những tâm tư
bài tình cảm sâu kín không dễ nói bằng lời. Đó là nỗi nhớ nhà nhớ quê hương, nhớ người thân da diết.
Những anh lính chống Pháp chủ yếu xuất thân từ những miền quê nghèo, những người nông dân lam lũ ,một đời chỉ quen với ruộng đồng, với không gian làng xóm, với giếng nước gốc
đa, sân đình, mái rơm mái rạ. Đối với họ ruộng lương và nhà cửa là những tài sản lớn nhất, quý giá nhất. Tất cả họ đều gửi lại cho hậu phương để ra đi bảo vệ non sông đất nước. Vì thế ở
nơi chiến khu làm sao các anh không nhớ, không thương cho được.
những người lính rời quê hương, gia đình, ra đi với thái độ quyết tâm, dứt khoát, chấp nhận sự hi sinh tạm gạt tình riêng sang một bên. Hai chữ “mặc kệ” trong câu thơ “Gian nhà không
mặc kệ gió lung lay” đã diễn tả điều đó.

? i k? th ù hùng m ? nh m à c òn p h ? i b ? n r? n v ? i t? ng c on s ? t rét r? ng khi? n c ác a nh ti? u

Phần còn lại

3. Đánh
giá

Kết
Văn chương nghệ thuật cần đến những con người biết nhìn hiện thực bằng trái tim. Chính Hữu đã đem hiện thực vào trang viết của mình một cách tự nhiên nhưng đồng thời cũng đặt vào bức
bài
tranh ấy một viên ngọc sáng thuần khiết nhất, đó là tình đồng chí đồng đội keo sơn thắm thiết. Để rồi khi thời gian trôi qua, tác phẩm trở thành bài ca không quên trong lòng bạn đọc.

You might also like