Bài 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU QUA MẠCH RLC VÀ MẠCH RLC

You might also like

You are on page 1of 5

CÁC DẠNG BÀI TẬP

Ví dụ 1 : Cho một đoạn RC có Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp

. Tổng trở của mạch bằng:

A. B. C. D.

Ví dụ 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn

mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ

điện có điện dung Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:

A. 2,2 A. B. 4,4 A. C. 3,1 A. D. 6,2 A.


Ví dụ 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều

thì dòng điện chạy trong mạch là Đoạn mạch điện này luôn

có:

A. B. C. D.

Ví dụ 4 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm: điện trở

, cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắc nối

tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện chạy trong
mạch là.

A. B. C. D.

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ
điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và
V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là

A. B. C. D.

Ví dụ 6 : Đặt một điện áp vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây thuần cảm và giữa hai bản tụ điện có
giá trị lần lượt là 60 V, 100 V và 40 V. Giá trị của bằng:

A. 120 V. B. C. D.

Trang 1
Ví dụ 7 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng: A. 40 V. B. 10 V. C. 20 V.
D. 30 V.
Bài tập
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc
nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ
dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch:
A. Ngược pha . B. sớm pha. C. cùng pha. D. trễ pha.
Câu 2: Đoạn mạch RLC không phân nhánh được mắc theo thứ tự gồm: điện trở , cuộn

dây thuần cảm có độ tự cảm , và tụ điện có điện dung Điện áp hai đầu đoạn

mạch có biểu thức Tổng trở của mạch bằng:

A. B. C. D.

Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc

nối tiếp. Biết , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung

Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:

A. B. . C. D.

Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp thì cường
độ dòng điện cực đại chạy qua mạch là:

A. 1 A. B. 0,5 A. C. D.

Câu 5: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R mắc nối tiếp. Nếu mắc vào hai

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu

thức Giá trị của tổng trở

A. B. C. D.
Câu 6 : Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha

(với ) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó có thể:

Trang 2
A. gồm điện trở thuần và tụ điện. B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. D. gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 7 : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Nếu dung
kháng thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn

A. sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

B. sớm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

C. trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

D. trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 8 : Đoạn mạch điện xoay chiều theo thứ tự RLC. Người ta đo được các điện áp
, Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

A. 44 V. B. 20 V. C. 28 V. D. 16 V.
Câu 9 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối
tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 80 V. Điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ điện là:
A. 100 V. B. 20 V. C. 40 V. D. 60 V.

Câu 10 : Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó Người ta đặt vào 2 đầu

mạch điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với

cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là:


A. . B. C. D.
Phần tự luyên

10 3
1. Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có: R = 50; L = H; C = F. Đặt vào hai
2
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch
A. 50 . B. 50  C. 50  D. 50 
2: Cho mạch điện gồm điện trở R =100 , cuộn dây thuần cảm L = H, tụ điện có C = .10-4 F.
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có tần số ℓà 50 Hz. Pha của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch so
Trang 3
với hiệu điện thế giữa hai bản tụ ℓà
A. Nhanh hơn B. Nhanh hơn C. Nhanh hơn D. Nhanh hơn
3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC điện áp xoay chiều.Biết rằng ZL = 2ZC = 2R.
A. điện áp ℓuôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện ℓà
B. điện áp ℓuôn trễ pha hơn cường độ dòng điện ℓà
C. điện áp và cường độ dòng điện cùng pha
D. điện áp ℓuôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện ℓà
5.Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều. Biết R = 30 Ω và các điện áp như
sau: UR = 90V, UC = 150V, tần số dòng điện ℓà 50Hz. Hãy tìm điện dung của tụ:
103
A. 50F B. 50.10-3 F C. F D. Không đáp án
5
6. Mạch RLC nối tiếp có R = 30Ω. Biết i trễ pha /3 so với u ở hai đầu mạch, cuộn dây có Z L=
70Ω. Tổng trở Z và ZC của mạch ℓà:
A. Z = 60 Ω; ZC =18 Ω B. Z = 60 Ω; ZC =12 Ω C. Z = 50 Ω; ZC= 15 Ω D. Z = 70 Ω; ZC =28 Ω
7.Một cuộn dây có điện trở thuần 40 Ω. Độ ℓệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện
qua cuộn dây ℓà 450. Tính cảm kháng và và tổng trở của cuộn dây?
A. ZL = 50 Ω; Z = 50 Ω B. ZL = 49 Ω; Z = 50 Ω
C. ZL = 40Ω; Z = 40 Ω D. ZL = 30Ω; Z = 30 Ω
8. Mạch RLC mắc nối tiếp có C = 10 -4/ F; L = 1/ H. Mạch điện trên được mắc vào dòng điện
trong mạch xoay chiều có f thay đổi. Tìm f để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại?
A. 100 Hz B. 60 Hz C. 50Hz D. 120 Hz
9. Mạch RLC mắc nối tiếp có U = 50 V, điện trở R = 40 Ω, C = 10 -4/ F, biết khi tần số trong
mạch ℓà 50 Hz thì cường độ dòng điện ℓà 1A. Tìm cảm kháng khi đó?
A. 70 hoặc 130 Ω B. 100 Ω C. 60 Ω; 140 Ω D. không có đáp án.
10. Mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 30 Ω, L = 0,4/ H, đặt vào hai đầu mạch hiệu
điện thế xoay chiều có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện trong mạch ℓà 1A. Tính tần số dòng
điện của mạch?
A. 100 Hz B. 50 Hz C. 40 Hz D. 60Hz
11 .Mạch RLC nối tiếp: cuộn dây thuần cảm L = 0,0318H, R = 10Ω và tụ điện C. Đặt vào hai đầu
mạch một hđt U =100V; f = 50Hz. Giả sử điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Tính C và
cường độ hiệu dụng khi xảy ra cộng hưởng
10 3 10 4 10 3 10 3
A. F; 15 A B. F; 0,5 A C. F; 10 A D. F; 1,8 A
2 2  3

Trang 4
12 .Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,7/ H và C = 2.10-4/ F.
Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = cos100t A. Biểu thức hiệu điện thế ℓà?
A. u = 40cos(100t) V B. u = 40cos(100t + /4) V
C. u = 40cos(100t - /4) V D. u = 40cos(100t + /2) V
5.10 4
13. Mạch điện xoay chiều AB gồm R = 30Ω, cuộn cảm thuần có L = H và tụ C = F mắc

nối tiếp. Đặt vào hai đầu A, B của đoạn mạch hiệu điện thế ℓà u = 120cos(100t + /6) V. Biểu
thức i ℓà?
A. i = 2cos(100t) A B. i = 4cos(100t - /6) A
C. i = 4cos(100t - /6) A D. i = 2cos(100t + /2) A
14. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có r = 10 Ω, độ tự cảm L = 25.10 -2/ H mắc nối tiếp với một
điện trở thuần R = 15 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u =
100cos(100t) V. Viết phương trình dòng điện trong mạch?
A. i = 2cos(100t + /4) A B. i = 2cos(100t - /4) A
C. i = 4 cos(100t - /4) A D. i = 4 cos(100t + /4) A
.15. Mạch RLC mắc nối tiếp R = 100 Ω, L = 1/ H; C = 10-4/2 F và i = cos100t (A).
- Tính tổng trở trong mạch.
A. 100 Ω B. 100 Ω C. 200 Ω D. 200 Ω
- Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu toàn mạch
A. u = 200 cos(100t + /6) V B. u = 200cos(100t - /6) V
C. u = 200cos(100t - /6) V D. u = 200cos(100t - /3) V

16 ..Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó Người ta đặt vào 2 đầu mạch

điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với

cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là:


A. . B. C. D.

Trang 5

You might also like