You are on page 1of 6

Modulo Arithmetic

ta có gcd(3,7) = 1 xét pt: 3x + 7y = 1


theo định lý Bezout thì pt trên có nghiệm
ta nhẩm được 1 nghiệm x=5, y=-2
suy ra 1 nghiệm của pt 3x+7y=69
x= 5x69 = 345
y = -2x69 = -138
áp dụng kết quả sự không duy nhất của nghiệm theo Bezout với a=3, b=7, d=69,
x=345, y=-138 thì pt đã cho có vô số nghiệm có dạng:
(x+kb/d,y-ka/d)=(345+7k/69, -138-3k/69) với k thuộc Z
Liệt kê ra 3 nghiệm của nó:
k=0 thì được nghiệm (345,-138)
k=69 thì được nghiệm (352,-141)
k=-69 thì được nghiệm (338,-135)
Chú ý: nếu ta có gcd(a,b) thì để tìm lcm(a,b) thì ta lấy ab/gcd(a,b)

Sequences & Recursion: dãy số, cấp số và đệ quy


Geometric: hình học hay cấp số nhân

the nth term : số hạng thứ n


Explicit formula: công thức tường minh

Cho 1 hay 1 vài số hạng đầu tiên và cho thêm mối liên hệ giữa a_n với các số hạng
trước đó a_{n-1}, a_{n-2},...
recurrence relation: quan hệ đệ quy (truy hồi)

initial conditions: các điều kiện đầu


Triangle numbers: các số tam giác chính là tổng của n+1 số nguyên đầu tiên, bắt
đầu từ 0
n factorials: n giai thừa chính là tích của n số nguyên đầu tiên bắt đầu từ 1 nghĩa là
1.2...n=n!
+Cấp số cộng
tổng của n số hạng đầu tiên của 1 cấp số cộng với số hạng đầu tiên là a và công sai
là d là
S_n=n/2 *[2a+(n-1)d]
số hạng thứ n: a_n=a+(n-1)d
a_n=a+nd ví dụ: a1 = a + 1d, a2 = a + 2d, ....
+Cấp số nhân
số hạng thứ n: a_n=a.r^n
Tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân: S_n=a.(r^n-1)/(r-1) với r khác 1
Binomial numbers
C^r_n = r(n )
số cách chọn 1 tập hợp gồm r phần tử trong n phần tử với 0<=r<=n
đọc là tổ hợp chập r của n phần tử
Phương pháp quy nạp
chứng minh P(n) đúng với n>=1
B1: chứng minh P(1) đúng
B2: Giả sử P(k) đúng
B3: Ta sẽ chứng minh P(k+1) đúng
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

Second-order Linear Homogeneous Recurrence Relation with Constant


Coefficients: Mối quan hệ đệ quy tuyến tính thuần nhất cấp 2 với hệ số hằng
characteristic equation: phương trình đặc trưng

nếu pt này có 2 nghiệm phân biệt r và s thì ta suy ra công thức tổng quát của quan
hệ đệ quy đã cho là a_n=C.r^n+D.s^n trong đó C và D ta tìm bằng cách ráp vô 2
điều kiện đầu a_0, a_1

TH1: có 2 nghiệm phân biệt


Vd: giải dãy Fibonaci: F_k=F_{k-1}+F_{k-2} để tìm F_n với đk F_0=0, F_1=1,
k>=2
ta có A=B=1
xét pt đặc trưng: t^2-At-B=0 hay t^2-t-1=0
ta bấm máy tính ra 2 nghiệm r=(1+căn5)/2 và s=(1-căn5)/2
đây là 2 nghiệm thực phân biệt
Do đó công thức tổng quát của quan hệ đệ quy đã cho là
F_n=C.{(1+căn5)/2}^n+D.{(1-căn5)/2}^n trong đó C và D thoả F_0=0, F_1=1

F_0=0 suy ra C+D=0


F_1=1 suy ra C.{(1+căn5)/2}+D.{(1-căn5)/2}=1
Ta có hệ: C+D=0 (1) và C.{(1+căn5)/2}+D.{(1-căn5)/2}=1 (2)
từ (1) rút C=-D thay vào (2) thì ta sẽ tìm được C=1/căn 5 và D=-1/căn 5

Vậy F_n={1/căn 5}.{(1+căn5)/2}^n-{1/căn 5}.{(1-căn5)/2}^n

Vd:
ta có A= 3, B = -2
xét pt đặc trưng: t^2-At-B=0 hay t^2-3t+2=0
ta bấm máy tính ra 2 nghiệm r = 2và s = 1
đây là 2 nghiệm thực phân biệt
Do đó công thức tổng quát của quan hệ đệ quy đã cho là a_n=C.2^n+D.1^ n trong
đó C và D thoả a_0=0, a_1=1

a_0=0 suy ra C + D = 0
a_1=1 suy ra 2C + D =1
Ta có hệ: C+D=0 (1) và 2C + D =1 (2)
từ (1) rút C=-D thay vào (2) thì ta sẽ tìm được C=1 và D=-1

Vậy a_n = 1.2^ n – 1.1^n

TH2: nếu pt này có 1 nghiệm kép r thì ta suy ra công thức tổng quát của quan hệ đệ
quy đã cho là a_n=C.r^n+D.n.r^n trong đó C và D ta tìm bằng cách ráp vô 2 điều
kiện đầu a_0, a_1.
BTVN: Hãy tìm công thức tường minh của hệ thức truy hồi sau:
ak = 4ak−1 − 4ak−2 thoả các điều kiện đầu a0 = 0; a1 = 1.

ta có A= 4, B = -4
xét pt đặc trưng: t^2-At-B=0 hay t^2-4t+4=0
ta bấm máy tính ra 1 nghiệm kép r = 2
đây là 1 nghiệm kép
Do đó công thức tổng quát của quan hệ đệ quy đã cho là a_k = C.r k +D.k.r k trong đó
C và D thoả a_0=0, a_1=1

a_0=0 suy ra C = 0
a_1=1 suy ra 2C + 2D =1
Ta có hệ: C = 0 (1) và 2C + 2D =1 (2)
từ (1) thay vào (2) thì ta sẽ tìm được C=0 và D=1/2

1 k
Vậy a_k = 2 . k .2

Induction: phương pháp quy nạp


chứng minh P(n) đúng với mọi n >= n0
B1: chứng minh P(n0) đúng
B2: Giả sử P(k) đúng
B3: Ta sẽ chứng minh P(k+1) đúng
B4: Theo nguyên lý quy nạp thì P(n) đúng với mọi n >=n0.

VD: chứng minh m_n=2^n-1 với mọi n>=1


Đặt P(n)={m_n=2^n-1}
B1: Ta có m_1=1=2^1-1 suy ra P(1) đúng
B2: Giả sử P(k) đúng nghĩa là m_k=2^k-1
B3: Ta sẽ cm P(k+1) đúng
Thật vậy, m_(k+1)=2m_k+1 mà m_k=2^k-1 nên suy ra
m_(k+1)=2.(2^k-1)+1=2^(k+1)-1
Do đó P(k+1) đúng
B4: Theo nguyên lý quy nạp thì P(n) đúng với mọi n >=1

Bài 8: tập hợp (set)


member(ship): phần tử, thành viên
phần tử a thuộc tập A
{2,3,4}={X | X thuộc N và 1<X và X<5}
S là 1 tập con thực sự của T nếu S nằm trong T và S khác T.
Empty set: tập rỗng
tập rỗng là tập con của mọi tập hợp
Hai tập được gọi là bằng nhau nếu nó có cùng các phần tử
ta hiểu chỗ này k
Nếu 2 tập X và Y thoả X chứa trong Y và Y chứa trong X thì X=Y

the power set of S: tập luỹ thừa của S kí hiệu P(S) hay 2^S
là tập chứa tất cả các tập con của S
Nếu S chứa phần tử thì 2^S chứa 2^n phần tử
Nếu S chứa n phần tử thì 2^S chứa 2^n phần tử
Nếu S có n phần tử thì 2^S có 2^n phần tử
HỘI:
T là hội của tập S nghĩa là mỗi phần tử của T sẽ thuộc vào 1 trong các tập nằm
trong S
GIAO:
T là giao của tập S nghĩa là mỗi phần tử của T sẽ thuộc vào tất cả các tập nằm
trong S
T={1, 2} giao {3} giao {{1}, {2}} => T = rỗng

Distributivity laws:: luật phân phối, giao với hội phân phối nhau
disjoint : rời nhau
A, B rời nhau nếu A giao B bằng rỗng nghĩa là A và B không có phần tử chung

mutually disjoint: rời nhau từng đôi


Partition: phân hoạch
mon-empty subsets: các tập con khác rỗng

V={S1, . . . , S6} được gọi là 1 phân hoạch của S

The (non-symmetric) difference (or relative complement): hiệu không đối xứng
(hay phần bù tương đối)
S\T: là tập hợp gồm các phần tử nằm trong S nhưng không nằm trong T

The symmetric difference of S and T: hiệu đối xứng của S và T

kí hiệu S∆T là tập hợp gồm các phần tử chỉ nằm trong S hay chỉ nằm trong T
- nghĩa là thuộc S không thuộc T hoặc thuộc T không thuộc S
- nghĩa là ta bỏ đi phần giao của S và T, ta lấy các phần tử còn lai của S và T
The complement (or absolute complement) of A: phần bù hay phần bù tuyệt đối
của A kí hiệu là A^C hay U\A
(A ∪ B)^C = A^C ∩ B^C: phần bù của hội sẽ bằng giao các phần bù
Relation: quan hệ
ordered pair: cặp được sắp thứ tự

(X,Y) thuộc tích Đề Các SxT nếu và chỉ nếu X thuộc S và Y thuộc T

chú ý: tích Đề Các không có tính giao hoán cũng như tính kết hợp

Binary relation: quan hệ nhị phân


(a, b) ∈ R hay a quan hệ với b nếu và chỉ nếu a-b chẵn

You might also like