You are on page 1of 27

N.V.

Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU TRONG SPSS

Chỉnh hiển thị Tiếng Việt trong SPSS 20

Tại giao diện chính, vào Edit > Options… Giao diện
Options hiện ra, tại mục Character Encoding for Data
and Syntax, tích chọn vào mục Unicode như hình.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 1


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

◦ Tiếp tục chọn Apply > OK.


◦ Sau đó thoát SPSS 20 và
khởi chạy lại phần mềm để
SPSS xác nhận những thay
đổi trong thiết lập.

GIAO DIỆN VARIABLE VIEW


◦ Variable View là giao
diện sử dụng để khai
báo biến.
◦ Name: Khai báo tên
biến. Nên đặt tên
biến không có dấu
Tiếng Việt, không
được sử dụng dấu
cách trắng, sử dụng
dấu gạch dưới ( _ )
nếu muốn liên kết từ.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 2


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

GIAO DIỆN VARIABLE VIEW


◦ Type: Khai báo kiểu dữ liệu.
◦ Có nhiều tùy chọn kiểu dữ liệu,
tuy nhiên, 2 kiểu dữ liệu thường
dùng nhất khi làm luận văn là
Numeric và String.
◦ Nếu giá trị nhập vào SPSS là một
con số thì cần khai báo là
Numeric, nếu giá trị nhập vào là
một chuỗi ký tự thì khai báo là
String.

GIAO DIỆN VARIABLE VIEW


◦ Width: Số lượng ký tự tối đa. Nếu nhập vào giá trị có số ký
tự lớn hơn 8, cần tăng con số này lên.
◦ Decimals: Số ký tự thập phân. Nên để giá trị này về 0, bởi vì
các giá trị nhập vào SPSS gần như 100% là các con số nguyên.
◦ Label: Khai báo nhãn cho biến. Tại đây, sẽ giải thích ý nghĩa
cho cột Name, hay cột tên biến để người xem có thể hiểu
được biến được đặt tên là đại diện cho ý nghĩa gì. Có thể viết
dài, viết ngắn, viết có dấu Tiếng Việt và thoải mái sử dụng
dấu cách trắng.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 3


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

GIAO DIỆN VARIABLE VIEW


◦ Values: Khai báo giá trị của
biến. Ô Value, nhập vào giá
trị muốn hiển thị ra SPSS, ô
Label nhập vào phần giải
thích cho giá trị.

GIAO DIỆN VARIABLE VIEW


◦ Missing: Định các giá trị
khuyết (nếu cần). Hộp giá
trị khuyết giúp phân loại
việc thiếu số liệu cho từng
loại nguyên nhân.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 4


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

GIAO DIỆN VARIABLE VIEW


◦ Measure: Chọn loại thang đo
thể hiện dữ liệu: Thang đo
định danh (Nominal), Thang
đo thứ bậc (Ordinal), Thang đo
mức độ (Scale)

GIAO DIỆN DATA VIEW


◦ Giao diện Data View dùng để nhập liệu. Variable View làm
nhiệm vụ tạo khuôn, Data View làm nhiệm vụ nhập vào nội
dung. Mỗi hàng tương ứng với kết quả trả lời của một phiếu
khảo sát thu về.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 5


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

GIAO DIỆN DATA VIEW

HƯỚNG DẪN NHẬP DỮ LIỆU TỪ EXCEL SANG SPSS

◦ Bước 1: Khởi động phần mềm SPSS, tiến hành nhấp chọn
vào File > chọn Open > chọn Data
◦ Bước 2: Hộp thoại Open Data xuất hiện > nhấn vào mũi
tên hình tam giác ngược > tìm chọn định dạng Excel.
◦ Bước 3: Tìm đến thư mục chứa file Excel muốn nhập vào
phần mềm SPSS > Nhấp chọn File > Chọn Open để mở
File.
◦ Bước 4: Hộp thoại xuất hiện > Nhấp chọn OK và Hoàn
thành!

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 6


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

Bước 1: Khởi động phần mềm SPSS, nhấp chọn


vào File > chọn Open > chọn Data
◦ Dẫn tới thư mục chứa file Excel Data, lưu ý, nên để file trong thư
mục và đường dẫn thư mục không có dấu Tiếng Việt. Ví dụ,
trường hợp này mình để file Excel SO LIEU.xlsx trên Desktop.

Bước 2: Hộp thoại Open Data xuất hiện > nhấn vào mũi tên
hình tam giác ngược > tìm chọn định dạng Excel.
◦ Tại mục Files of type, mặc định của phần mềm sẽ để là SPSS
Statistic (*.sav). Các bạn nhấn vào nút tam giác ngược chọn Excel
(*.xls, *.xlsx, *.xlsm).

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 7


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

Bước 3: Tìm đến thư mục chứa file Excel > Nhấp
chọn File > Chọn Open để mở File.
◦ Lúc này bạn sẽ thấy file Excel số liệu xuất hiện, click đôi vào file
hoặc chọn file và nhấn vào Open, SPSS sẽ xuất hiện một thông
báo như sau.

Bước 3: Tìm đến thư mục chứa file Excel > Nhấp chọn File >
Chọn Open để mở File.
◦ Tích vào mục Read variable names from the first row of data, SPSS sẽ lấy
hàng đầu tiên trong file Excel gắn vào mục tên biến trong SPSS, từ hàng
thứ 2 trở đi sẽ là số liệu. Ngược lại, nếu không tích vào mục này, SPSS sẽ
nhận diện từ hàng 1 đến hàng cuối cùng, tất cả đều là dữ liệu.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 8


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

Bước 4: Hộp thoại xuất hiện > Nhấp chọn OK


và Hoàn thành!

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 1: Để tiện lợi cho quá trình mã hóa và nhập liệu vào
SPSS, khi lập bảng khảo sát các bạn nên mã hóa và gán giá trị
con số cho mỗi đáp án.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 9


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 2: Nên tạo khuôn dữ liệu toàn bộ bảng câu hỏi, thiết
lập toàn bộ các yếu tố cần thiết, sau đó mới tiến hành nhập
liệu.

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 3: Nên chèn và mã hóa tên biến trực tiếp trên bảng
khảo sát cho các câu hỏi định lượng Likert.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 10


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 3: Nên chèn và mã hóa tên biến trực tiếp trên bảng
khảo sát cho các câu hỏi định lượng Likert.

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 4: Nên có tên
nhân tố lớn phân cách
giữa các biến quan sát
con khi chuyển sang
nhóm biến quan sát của
nhân tố khác.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 11


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 4: Nên có tên nhân
tố lớn phân cách giữa các
biến quan sát con khi
chuyển sang nhóm biến
quan sát của nhân tố khác.

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 5: Khi tạo khuôn dữ liệu, không nên điền thẻ Label, chỉ để
cột tên biến và xử lý bình thường.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 12


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

CÁC LƯU Ý TRƯỚC KHI NHẬP LIỆU


◦ Lưu ý 5: Khi tạo khuôn dữ liệu, không nên điền thẻ Label, chỉ để
cột tên biến và xử lý bình thường.

HƯỚNG DẪN NHẬP DỮ LIỆU

1. Câu hỏi định tính một phương án trả lời

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 13


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

1. Câu hỏi định tính một phương án trả lời

1. Câu hỏi định tính một phương án trả lời

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 14


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

1. Câu hỏi định tính một phương án trả lời

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời


Ví dụ: Anh chị đã và đang dùng điện thoại thương hiệu gì?
1. iPhone
2. Samsung
3. Sony
4. Oppo
5. Huawei
6. Nokia
7. Khác

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 15


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời


◦ Cách mã hóa 1:
 Ở bước tạo khuôn dữ liệu Variable View, câu hỏi này có 7
đáp án, chúng ta tạo 7 câu hỏi nhỏ từ C1.1 đến C1.7

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời


◦ Cách mã hóa 1:
 Các mục Type, Missing, Measure (nên chọn Nominal)… các
bạn vẫn nhập bình thường, mục Values các bạn nhập 7 giá trị
tương ứng với 7 đáp án.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 16


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời


◦ Cách mã hóa 1:
 Có 4 người tương ứng chọn như sau:
- Người 1 chọn: 1, 2, 5 (iPhone, Samsung, Huawei)
- Người 2 chọn: 1, 3, 4, 5, 6
- Người 3 chọn: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Người 4 chọn: 2, 3 ,7

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời

◦ Chuyển sang giao diện nhập liệu Data View, tiến hành nhập
liệu như hình:

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 17


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời

◦ Cách mã hóa 2:
 Ở bước tạo khuôn dữ liệu Variable View, cần tạo 7 câu hỏi
nhỏ từ C1.1 đến C1.7 bởi câu hỏi ví dụ có 7 đáp án trả lời.

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời


◦ Cách mã hóa 2:
 Các mục Type, Missing, Measure… nhập như bình thường,
mục Values nhập 2 giá trị là 0 (không sử dụng) và 1 (có sử
dụng).

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 18


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời

◦ Cách mã hóa 2:
 Có 4 người tương ứng chọn như sau:
- Người 1 chọn: 1, 2, 5 (iPhone, Samsung, Huawei)
- Người 2 chọn: 1, 3, 4, 5, 6
- Người 3 chọn: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Người 4 chọn: 2, 3 ,7

2. Câu hỏi định tính nhiều phương án trả lời

◦ Cách mã hóa 2:
 Chuyển sang giao diện nhập liệu Data View, tiến hành
nhập liệu như hình:

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 19


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

3. Câu hỏi định tính mở


◦ Câu hỏi mở là dạng câu hỏi không có các đáp án lựa chọn có
sẵn mà người được khảo sát sẽ tự điền đáp án theo ý kiến
của bản thân, ví dụ:

3. Câu hỏi định tính mở


◦ Người 1: Công ty cần cải thiện hệ thống máy lạnh do máy hay hỏng; mở thêm
nhiều chương trình đào tạo để nâng cao trình độ nhân viên.
◦ Người 2: Công ty cần đổi ghế cứng sang ghế dựa xoay để nhân viên làm việc
thoải mái hơn; hỗ trợ cho nhân viên đi học các khóa học chuyên môn; đẩy
mạnh hoạt động ngoại khóa team building để tăng tính gắn kết giữa các nhân
viên; thưởng cuối năm của công ty rất thấp, có người không có thưởng.
◦ Người 3: Cấp quản lý đang có vấn đề, cách quản lý và giám sát nhân viên quá
khắt khe chi li tới mức không cần thiết, làm cho nhân viên bị tâm lý, không có
được sự thoải mái khi làm việc; chính sách phúc lợi công ty chưa tốt so với mặt
bằng các công ty hiện tại.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 20


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

3. Câu hỏi định tính mở


◦ Đây là dạng câu hỏi yêu cầu quá trình mã hóa phức tạp nhất,
mất thời gian nhiều nhất. Cần liệt kê ngắn gọn câu trả lời của
người được hỏi thành từng tiêu chí riêng biệt, sau đó đặt tên
chung cho những tiêu chí thuộc cùng một nhóm, ví dụ:

3. Câu hỏi định tính mở


◦ Sau khi đã liệt kê ra thành từng tiêu chỉ nhỏ, tìm điểm chung
của tất cả các tiêu chí của 3 người và gom thành nhóm, ví dụ:

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 21


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

3. Câu hỏi định tính mở


 Như vậy sẽ có 5 nhóm tiêu chí
chung bao gồm:
1. Cơ sở vật chất; 2. Đào tạo; 3.
Quan hệ với đồng nghiệp; 4. Quan
hệ với lãnh đạo; 5. Thưởng, phúc
lợi
 Gán cho mỗi nhóm 1 value
giống như câu hỏi đóng, như vậy
câu hỏi mở đã chuyển thành câu
hỏi có đáp án giới hạn (gán 1: cơ sở
vật chất, 2: đào tạo…). Ví dụ:

3. Câu hỏi định tính mở


 Quy trình mã hóa cho câu hỏi định tính mở:

Liệt kê các tiêu Gom nhóm các


Đặt tên mới Gán giá trị vào
chí ngắn gọn tiêu chí chung
cho các nhóm nhóm như câu
từ các câu trả ý nghĩa vào
vừa gom hỏi đóng
lời một nhóm

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 22


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

4. Câu hỏi thứ tự xếp hạng


◦ Câu hỏi nhằm thu thập thông tin xếp hạng các tiêu chí có sẵn
từ đánh giá của người được khảo sát, ví dụ:

4. Câu hỏi thứ tự xếp hạng


 Có bao nhiêu kết quả cần xếp hạng cần tạo bấy nhiêu câu
hỏi nhỏ đối với dạng câu hỏi thứ tự xếp hạng.
 Cụ thể trong ví dụ ở trên, người được khảo sát cần cho biết
mức độ yêu thích nhất nhì ba của mình đối với 3 sản phẩm
nước ngọt: Coca Cola, Pepsi, Sting.
 Như vậy, trong khuôn dữ liệu SPSS, cần lập 3 biến như sau:

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 23


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

4. Câu hỏi thứ tự xếp hạng


 Cột Values, cũng sẽ có 3 giá trị tương ứng với xếp hạng 3
mức độ yêu thích của người được khảo sát:

5. Câu hỏi định lượng mở


◦ Dạng câu hỏi này thường được trình bày dưới hình thức
tương tự câu hỏi định tính mở. Tuy nhiên đáp án sẽ là một
con số chứ không phải là một chuỗi văn bản, ví dụ:

? Anh/Chị vui lòng điền vào chỗ trống các câu hỏi dưới đây:
- Chiều cao của bạn là:………. centimet (cm)
- Cân nặng của bạn là:………. kilogram (kg)
- Số đo vòng 1 của bạn là:………. centimet (cm)

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 24


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

5. Câu hỏi định lượng mở


 Trong ví dụ trên, người được khảo sát sẽ điền vào một con
số ở các chỗ trống.
 Các con số này là tự do, chỉ có được giới hạn thấp nhất
(min), cao nhất (max) trong một khoảng chừng nào đó.
 Nếu không có yêu cầu gì khác, người được khảo sát sẽ điền
vào con số chiều cao, cân nặng, số đo vòng 1 của họ một cách
tự do.
 Có người sẽ điền vào chiều cao là 156cm, người là 157cm,
người là 161cm, người là 163cm…, số đáp án gần như là vô
hạn.

5. Câu hỏi định lượng mở


 Việc thu thập dữ liệu đối với dạng
câu hỏi định lượng mở và không có
yêu cầu giới hạn kèm theo sẽ khiến
cho số lượng giá trị Values trở nên vô
hạn.
 Do vậy, khi tạo biến cho câu hỏi
dạng này, sẽ không nhập giá trị vào
mục Values. Thang đo được ưu tiên
lựa chọn là Scale.

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 25


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

6. Câu hỏi định lượng Likert


◦ Câu hỏi Likert có thể nói là dạng phổ biến nhất trong các đề
tài nghiên cứu. Thường chúng không được trình bày theo
câu hỏi mà được đưa về dạng các câu mệnh đề, các tiêu chí.

6. Câu hỏi định lượng Likert


 Ở bước tạo khuôn dữ liệu Variable View, câu hỏi định
lượng Likert nhập liệu giống như câu hỏi định tính một trả lời,
chỉ cần tạo 1 biến cho 1 mệnh đề (chỉ báo/ item).

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 26


N.V.Tường USSH, VNU-HCMC 12/14/2022

6. Câu hỏi định lượng Likert


 Cách nhập các mục Type, Values, Missing, Measure… như
bình thường. Phần Values, nhập các mức giá trị của thang
Likert: 1, 2, 3, 4, 5 …

6. Câu hỏi định lượng Likert


 Cách nhập liệu hoàn toàn giống với câu hỏi định tính một
trả lời, mỗi hàng tương ứng với 1 người trả lời (1 phiếu khảo
sát).

Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu TLH 27

You might also like