You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH


Môn học: QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ

TS. Vũ Hùng Phương


Email. hungphuongvu@yahoo.com
Mobile. 090 421 5148

1
MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương 1, chúng ta sẽ:

 Phân tích được các quan điểm về công nghệ


 Phân tích được thành phần của một công nghệ và mối
quan hệ giữa các thành phần công nghệ, liên hệ được với
thực tế.
 Trình bày được các đặc trưng của công nghệ; Phân tích
được vòng đời của công nghệ và nêu được ý nghĩa.

2
Bài tập nhóm:

- Kể tên các công nghệ

- Kho cá, nấu phở, nấu canh cua, làm bún chả

3
CÁC QUAN NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ

Tiếng Việt: Công nghệ là nghệ thuật sử dụng công cụ


Từ điển Bách khoa: sự áp dụng khoa học vào trong thực tế để tạo ra sản
phẩm và dịch vụ

(1) Quan niệm cũ: (liên quan đến sản xuất vật chất)
CN là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo làm thay đổi
tính chất, hình dạng, trạng thái, của nguyên vật liệu và bán
thành phẩm để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

(2) Quan niệm mới :


CN dùng để chỉ hoạt động trong mọi lĩnh vực có áp dụng
những kiến thức là kết quả của NCKH ứng dụng nhằm
mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động của con người 4
CÁC QUAN NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ (tiếp)

(3) Định nghĩa của ESCAP (Economic and Social Commission for
Asia and the Pacific) :
CN là kiến thức có hệ thống về qui trình kỹ thuật để chế biến
vật liệu và thông tin. CN bao gồm: kỹ năng, kiến thức, thiết
bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng
hoá và cung cấp dịch vụ.
Ưu
Nhược?
 CN là máy biến đổi
 CN là công cụ
 CN là kiến thức
 CN hàm chứa trong các
dạng hiện thân cua nó 5
CÁC QUAN NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ(tiếp)
(4) Các quan niệm khác:
Theo lý thuyết tổ chức:
CN là khoa học và nghệ thuật dùng trong sản xuất, phân phối hàng
hoá và dịch vụ.

Công nghệ là phương pháp, giải pháp kỹ thuật trong dây chuyền
sản xuất (Theo nghĩa hẹp chỉ giới hạn trong sản xuất) .

UNIDO: Công nghệ là sự áp dụng khoa học vào công nghiệp


bằng cách xử lý nó một cách có hệ thống, có phương pháp .

Luật Khoa học & Công nghệ (2013) CN là giải pháp, quy trình, bí
quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng
để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm

6
 Theo anh/ chị công nghệ được cấu thành bởi các bộ phận
nào?

7
CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH CÔNG NGHỆ

Phần kỹ thuật Software


(Technoware)
Phần thông tin
Công nghệ Phần con người (Inforware) Phần tổ chức
(Humanware) (Orgaware)
hàm chứa CN hàm chứa
trong các vật CN hàm chứa trong các dữ CN hàm chứa
thể như máy trong các kỹ liệu đã được tư trong khung
móc, thiết năng của con liệu hoá sử thể chế để xây
bị, phương người, bao gồm: dụng trong CN dựng cấu trúc
tiện và cấu Kiến thức, kinh như các lý tổ chức, những
trúc hạ tầng, nghiệm, kỹ thuyết, phương qui định về
vv. năng học hỏi, pháp, công quyền hạn,
tích luỹ được thức, các thông trách nhiệm, sự
trong quá trình số và các bí phối hợp giữa
Hard ware
hoạt động, vv. quyết. các cá nhân , vv.
8
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CN

 Bốn thành phần CN có quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung


cho nhau, không thể thiếu bất kỳ thành phần nào.
 Mối quan hệ này được thể hiện bằng công thức sau:
G =  .. Q
Trong đó:
G: giá trị công nghệ
0 =<  <=1 : Chỉ số môi trường CN
 = Tt. Hh. Ii. Oo: Hàm lượng chất xám
hay hàm hệ số đóng góp CN.
Q: Tổng sản phẩm CN tạo ra được tính bằng tiền

9
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CN (tiếp)

Nhận xét:
 Phần T được coi là cốt lõi của CN và có thể thay đổi
được nhưng rất ít.
 Phần H giữ vai trò chủ động trong CN và có thể thay
đổi được nhưng chậm.
 Phần I được coi là sức mạnh của CN và có thể thay
đổi dễ dàng.
 Phần O được coi là động lực của CN và luôn phải
thay đổi sao cho phù hợp.

10
VÍ DỤ:

Đây là mô hình CN sx Ximăng:


T, H, I, O ?

Giả sử, CN trên được nhập từ nước Đức và theo tính toán có các số liệu sau đây:
Hãy xác định giá trị đóng góp của
CN cho DN sử dụng CN trên, biết T H I 0
rằng giá trị gia tăng của DN trong 0,75 0,35 0,30 0,40
năm là 15 tỷ đồng.  0,50 0,20 0,10 0,20

11
Công
nghệ
tuyển
quặng
Bauxite

12
Quặng bauxit Vôi nung
Nhà máy nhiệt điện
Trung hòa
Hơi Chuẩn bị sữa vôi
Hơi áp
áp Nghiền
suất
suất cao Tiền khử silic Nước ngưng không Công
thấp đạt yêu cầu
Hoà tách nghệ
NaOH
sản
Cô bay hơi Pha loãng xuất
Lắng tách bùn đỏ Alumina
Lắng rửa bùn
Dung dịch sau
kết tinh Lọc natri aluminate
Lọc bùn

Hạ nhiệt Bùn đỏ thải

Kết tinh mầm


Mầm (Al(OH)3)
Phân cấp hạt

Lọc hydrate

Nung hydrate

13
Sản phẩm alumin
Người tiêu dùng (cá nhân và tổ chức)

Doanh nghiệp

Thị trường

Tổ chức
sản xuất Các công cụ và
Phương pháp phương tiện sản xuất
sản xuất

Tri thức và phương pháp nghiên cứu khoa học

14
PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ

Phân loại công nghệ

(1) Theo hình thái (2) Theo phạm vi Quản


kinh tế, xã hội lý công nghệ

15
Phân loại công nghệ
 Tại sao phải phân loại công nghệ
 Phân loại công nghệ như thế nào?
 Ai thực hiện phân loại công nghệ?

16
PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ
Phân loại công nghệ- Tại sao?
 Có nhiều công nghệ cho phép cùng sản xuất ra 1 sản
phẩm, cùng xử lý 1 loại vật tư,
 Để dễ theo dõi, thống kê, tổng hợp
 Để dễ quản lý (phân công người theo dõi, cập nhật
thông tin, xử lý các vấn đề)
 Để dễ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng (một ngành đào tạo
tập trung vào một số hướng)
 Để có cái nhìn tổng quát về công nghệ và đổi mới công
nghệ (ngành nào có nhiều cải tiến, đổi mới, ngành nào
chậm, ), từ đó có chính sách thích hợp
17
PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ
 Phân loại công nghệ- Ai làm?
Nhiều cơ quan cùng theo dõi công nghệ
Nơi nào theo dõi thì phân loại theo tiêu chí của nơi đó :
-Doanh nghiệp
-Các cơ quan quản lý nhà nước
-Các tổ chức nghiên cứu, phát triển công nghệ
-Các tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ
-Các trung tâm, tổ chức thông tin công nghệ
Chú ý:
-Mỗi tổ chức có cách tiếp cận đặc thù, có cách phân loại đặc
thù riêng .
-Một công nghệ có thể được xếp vào những nhóm công
nghệ khác nhau (tuỳ thuộc tiêu chí, cách tiếp cận) 18
PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ
Phân loại công nghệ như thế nào?
 Theo tính chất: CN sản xuất, CN dịch vụ, CN thông tin, giáo dục-đào tạo
 Theo ngành nghề: công nghiệp, nông nghiệp, SX hàng tiêu dùng, vật
liệu
 Theo sản phẩm: CN thép, CN xi măng, CN ô tô
 Theo đặc tính: CN đơn chiếc, CN hàng loạt, CN liên tục
Trong phạm vi quản lý CN
- Theo trình độ: truyền thống, CN trung gian; hiện đại
- Theo mục tiêu phát triển CN: dẫn dắt; phát triển và hỗ trợ
- Theo môi trường: CN ô nhiễm, CN sạch
- Theo đặc thù của CN: CN cứng; CN mềm
- Theo đầu ra của CN: CN sản phẩm (thiết kế sản phẩm); CN quá trình
(để chế tạo các sản phẩm đã được thiết kế)
- CN cao (Hightech-Advanced Technology) có đặc điểm: (hàm lượng
R&D cao; có giá trị chiến lược với quốc gia; sản phẩm đổi mới
nhanh; đầu tư lớn cùng rủi ro cao; thúc đẩy cạnh tranh và hợp tác
quốc tế trong nghiên cứu; triển khai, SX và thị trường qui mô toàn
quốc)
19
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ

Đặc trưng
của công nghệ

(1) Chuỗi (2) Mức độ (3) Độ hiện (4) Chu trình


phát triển của phức tạp của đại của các sống của công
các thành các thành phần thành phần nghệ
phần CN công nghệ công nghệ

20
CHUỖI PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẦN CN

(T): (H):
- Công nghệ nội Nuôi dưỡng  Chỉ bảo  Dạy dỗ  Giáo dục Đào
sinh: Nghiên cứu tạo Củng cố  Nâng cấp.
 Thiết kế  Chế
tạo thử  Trình
diễn Sản xuất
Truyền bá  Bị (I):
thay thế. Thu thập  Sàng lọc Phân loại  kết hợp Phân
- Công nghệ tích  Sử dụng  Cập nhật.
ngoại sinh: Chọn
lọc  Thích nghi
 Chế tạo thử 
Trình diễn Sản (O):
xuất Truyền bá Nhận thức  Chuẩn bị  Thiết kế  Thiết lập  Hoạt
 Bị thay thế. động  Kiểm tra  Cải tổ.

21
MỨC ĐỘ PHỨC TẠP CỦA CÁC THÀNH PHẦN CN

(T): (I):
- Các phương tiện - Dữ liệu (Dl)
(Pt) thủ công thông báo
- Các Pt có động lực - Dữ liệu mô tả
- Các Pt vạn năng - Dl để lắp đặt (O):
- Các Pt chuyên dùng
(H):
- Khả năng (Kn) vận - Dl để sử dụng - Cơ cấu (Cc)
- Các Pt tự động hóa đứng được
hành
- Các Pt máy tính - Dl để thiết kế - Cc đứng vững
-Kn lắp đặt
hóa - Dl mở rộng - Cc mở mang
- Kn sửa chữa
- Các Pt tích hợp -Dl để đánh giá - Cc an toàn
- Kn sao chép
- Kn thích nghi (Bí quyết CN) - Cc ổn định
- Kn cải tiến - Cc nhìn xa
- Kn đổi mới - Cc dẫn đầu

22
Độ phức tạp của các thành phần công nghệ

23
ĐỘ HIỆN ĐẠI CỦA CÁC THÀNH PHẦN CN

(1) Phần T: Chỉ tiêu đánh giá là (2) Phần H: Đánh giá bằng chỉ tiêu
hiệu năng kỹ thuật (P) khả năng công nghệ (C)

(4) Phần O: Đánh giá bằng chỉ (3) Phần I: Đánh giá bằng chỉ tiêu
tiêu tính hiệu quả của tố chức (E) tính thích hợp của thông tin (A)

CN phần mềm điều khiển dây chuyền chế biến thức ăn


chăn nuôi công suất 5 - 10 tấn/giờ
Trung tâm CN cao – ĐHBK HN 24
CHU TRÌNH SỐNG (VÒNG ĐỜI) CỦA CÔNG NGHỆ

Quá trình nghiên cứu và triển khai


Nghiên cứu thị trường:

 Ghi nhận nhu cầu

NẢY SINH Phát triển Kỹ nghệ


ý tưởng hóa
Ý TƯỞNG

Nghiên cứu khoa học: Marketing


Truyền bá
 Nâng cao hiểu biết
25
CHU TRÌNH SỐNG (VÒNG ĐỜI) CỦA CÔNG NGHỆ (tiếp)

Là qui luật phát triển của CN trong thời gian CN ấy tồn tại trên thị trường

 Giai đoạn 1: Nghiên cứu và


Số lượng
triển khai (AB) áp
D E
dụng/thị
phần F
 Giai đoạn 2: Giới thiệu (BC)

 Giai đoạn 3: Tăng trưởng (CD) B


C

Một ý tưởng Thời gian


 Giai đoạn 4: Bão hòa (trưởng thành A thành công
- DE) ý
 Giai đoạn 5: Suy tàn (EF) tưởng

26
CHU KỲ PHÁT TRIỂN c«ng nghÖ

Víi c«ng nghÖ truyÒn thèng


Kinh nghiÖm truyÒn thèng  C«ng nghÖ  ThÞ trư­êng
Chu
kú cña
Víi c«ng nghÖ tù nghiªn cøu ph¸t triÓn
khoa
häc
c«ng
nghÖ
Nghiªn cøu c¬ b¶n Nghiªn cøu
øng dông vµ nghiªn cøu C«ng nghÖ ThÞ
(C¬ b¶n thuÇn tuý, triÓn khai (ThiÕt kÕ, thùc tr­ưêng
c¬ b¶n ®Þnh h­íng ) nghiÖm t¹o mÉu)

Víi c«ng nghÖ nhËp


NhËp thiÕt bÞ m¸y
mãc vµ chuyÓn giao  C«ng nghÖ  ThÞ tr­ưêng
c«ng nghÖ

27
Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VÒNG ĐỜI CN

(1) Nắm được quy luật tăng (2) Nắm được thời điểm đầu
trưởng của CN để có tác tư đổi mới CN, nếu đổi mới
động điều chỉnh kịp thời và sớm quá thì dẫn đến lãng phí;
có kế hoạch tiếp tục khai còn nếu thay đổi muộn quá
thác có hiệu quả CN đó. thì rất khó thay thế, lãng phí,
vv.

(4) Để dự báo, nhìn trước (3) Thấy được mối quan hệ


xu hướng phát triển CN giữa vòng đời CN và chu kỳ
trong tương lai nhằm đưa sống của SP để rút ra được
ra chiến lược đổi mới bộ chiến lược về SP đối với các
máy sản xuất và điều hành. phân khúc thị trường.

28
Idea Copyright
Mô hình thương mại hóa công nghệ- Mô hình Cooper Innovation © KVA

Mô hình các Stage Gate của Cooper

Tiến hành thương mại hóa công nghệ

Tìm ra ý tưởng

Chọn lọc ý tưởng


Bắt đầu phát triển Thử nghiệm Tiến vào thị trường
Chọn lọc lần 2

Thâm nhập
thị trường
Thiết lập phạm vi Bắt tay vào Phát triển Thử và kiểm tra
thương mại hóa

Kiểm tra lại


sau khi
thưc hiên
dự án

* Tài liệu : Robert G. Cooper, Winning at New Products, Addison Wesley Publishing, 1986.
29
Idea Copyright
Mô hình thương mại hóa công nghệ- Mô hình Cooper Innovation © KVA

Stage Gate Process


- Hình thành ý tưởng kết hợp được khả năng công nghệ với những nhu cầu và đòi hỏi của
Tìm ra ý tưởng
thị trường
- Quyết định xem có nên kết nối với nguồn lực của công ty, hình thành dự án hay không
Gate 1: Chọn lọc ý tưởng
→ Hình thành dự án
- Từ giai đoạn tìm ra ý tưởng đến khi có kết quả, điều gì mang lại giá trị về thời gian và tính
Stage 1: Thiết lập phạm vi kinh tế?
- Đánh giá sơ bộ thị trường, công nghệ, dự án và tình hình tài chính
Gate 2: Chọn lọc lần 2 - Tiến hành chọn lựa dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn
- Giai đoạn kiểm tra cuối cùng trước khi bắt đầu phát triển sản phẩm
Stage 2: Bắt tay vào
- Điều tra người dùng, phân tích tính cạnh tranh, phân tích thị trường, đánh giá chi tiết
thương mại hóa
công nghệ, kiểm chứng khái niệm, phân tích dự án – tình hình tài chính
Gate 3: Bắt đầu phát triển - Bước cuối cùng để có thể hủy dự án trước khi chính thức bắt đầu phát triển

- Giai đoạn vừa thực hiên kế hoạch phát triển vừa phát triển sản phẩm thực tế
Stage 3: Phát triển
- Tuy công nghệ cũng quan trọng nhưng liên tục phải tiến hành phân tích thi trường,v.v
- Sau khi phát triển sản phẩm, tiến hành kiểm tra xem sản phẩm – dự án còn hấp dẫn hay
Gate 4: Thử
không, chất lượng sản phẩm có được duy trì hay không
- Kiểm tra quá trình sản xuất sản phẩm, sự đón nhân của người tiêu dùng, tính kinh tế của
dự án,tiềm năng, triển vọng của dự án
Stage 4: Thử và kiểm tra
- Test thử sản phẩm, kiểm tra với người tiêu dùng, kiểm tra thực tế, sản xuất sản phẩm
mẫu, bán thử,v.v..
Gate 5: Tiến vào thị
- Cơ hội cuối cùng để hủy dự án, kiểm tra lại kế hoạch vận hành, kế hoạch marketing
trường
- Tiến hành các hoạt động sản xuất, vân hành dự án, thực hiện các kế hoạch marketing
Stage 5: Thâm nhập thị sản phẩm
trường - Giải tán đội phụ trách thương mại hóa công nghệ, kiểm tra tổng hợp sau khi thực hiên dự
án 30
THẢO LUẬN:

 Thảo luận về phần T của các CN đã áp dụng ở VN


thời gian qua? Ảnh hưởng của nó tới các thành
phần khác trong CN là gì?

 Minh họa một DN ở VN đã thành công trong hoạt


động R&D để tạo ra CN mới và chỉ rõ các thành
phần CN trong CN này?

31
Idea Copyright
Thương mại hóa công nghệ? Innovation © KVA

Ý nghĩa của thương mại hóa công nghệ (technology commercialization)?

- Là nền tảng của hoạt động nghiên cứu và phát triển․Là quá trình liên tục từ giai đoạn nghiên cứu ứng
dụng, nghiên cứu phát triển, chế tạo mẫu thử nghiệm đến giai đoạn sản xuất thử nghiệm, sản xuất số lượng
lớn, makerting, cho đến hoạt động kinh doanh.
-Thương mại hóa công nghệ không chỉ áp dụng ở từng giai đoạn, mà áp dụng trên diện rộng. Từ khâu hình
thành ý tưởng cho sản phẩm mới, thiết kế, phát triển, sản xuất, xuất hàng cho đến khâu cải tiến sản phẩm,
Thương mại hóa công nghệ không phải là việc kết nối các giai đoạn có các tính năng riêng biệt như trên với
nhau theo hình quạt, mà là thực hiện các hoạt động trùng lặp ở từng giai đoạn. (Nevens et al., 1990).
-Đó chính là các hoạt động phát triển công nghệ, thử nghiệm, sản xuất, xây dựng hệ thống sản xuất số
lượng lớn và bán hàng nhằm liên kết các hoạt động sản xuất thực tế với kết quả của hoạt động nghiên cứu
bằng giai đoạn cuối cùng của quá trình cải tiến sản phẩm.

Khái niệm về Khái niệm về


nghĩa rộng nghĩa hẹp
Qua việc hình thành ý tưởng và thiết lập kế hoạch Đầu tư vào hoạt động sản xuất sản phẩm bằng
nghiên cứu và phát triển, sau đó phát triển nghiên cứu &
công nghệ mới thu được nhờ tự nghiên cứu và
công nghệ, sử dụng công nghệ đó để sản xuất sản
phát triển hoặc mua ngoài (chính là hoạt động kĩ
phẩm mới (quy trình mới) hoặc để cải tiến sản phẩm cũ
thuật và quá trình chế tạo), qua đó tiến hành
(quy trình cũ), qua đó kéo dài tuổi thọ của sản phẩm
trên thị trường hoặc tạo nên chu kì mới cho sản phẩm sản xuất hàng loạt․Ở đây đề cập đến quá trình
trên thị trường. xuất và bán hàng
32
Idea Copyright
Thương mại hóa công nghệ? Innovation © KVA

Các loại hình thương mại hóa công nghệ

Thương
Loại hình Nội dung Phân loại
mại hóa

Chuyển Chuyển giao CN


Bên sở hữu công nghệ chuyển giao quyền sở hữu công nghệ cho bên tiếp nhận. Gián tiếp
giao Kinh doanh CN

Cấp phép Chuyển giao CN


Bên sở hữu công nghệ cho phép bên tiếp nhận được quyền ứng dung công nghệ Gián tiếp
ứng dụng Kinh doanh CN

Bên sở hữu công nghệ có thể đồng thời cho phép bên tiếp nhận ứng dụng công Chuyển giao CN
Chỉ đạo Gián tiếp
nghệ, vừa chuyển giao, đào tạo để bên tiếp nhận có thể ứng dụng công nghệ Kinh doanh CN

Hợp tác Bên sở hữu công nghệ cùng hợp tác nghiên cứu với bên tiếp nhận với muc đích Gián tiếp
Chuyển giao CN
nghiên cứu chuyển giao công nghệ Trực tiếp

Sáng lập Chuyên gia nghiên cứu hay nhân viên của bên sở hữu công nghệ trực tiếp phát Trực tiếp
Chuyển giao CN
công nghệ minh ra công nghệ và dùng công nghệ đó để sáng lập DN hoặc tham gia sáng lập Gián tiếp

Bên sở hữu và bên tiếp nhận công nghệ cùng hợp tác và thành lập một doanh
Hợp tác nghiệp thứ 3, và xúc tiến việc thương mại hóa Chuyển giao CN Trực tiếp
đầu tư Trường hợp bên sở hữu CN là cơ quan nghiên cứu nhà nước thì thường tham gia (đầu tư) Gián tiếp
hợp tác bằng cách đầu tư hiện vật cho công nghệ

Công ty Bên sở hữu CN thành lập công ty, đầu tư vốn bằng chính công nghệ đang sở hữu Chuyển giao CN Trực tiếp
chính và điều hành công ty con với mục đích thương mại hóa công nghệ (đầu tư) Gián tiếp

Với mục đích xúc tiến thương mại hóa, bên tiếp nhận công nghệ tiếp nhận và sáp
Tiếp nhận Kinh doanh CN
nhập với bên sở hữu công nghệ để có thể có được công nghệ cũng như cơ sở Gián tiếp
– sáp nhập (doanh nghiệp)
quản trị cơ bản

33
Idea Copyright
Thương mại hóa công nghệ? Innovation © KVA

Quy trình thương mại hóa công nghệ

The Valley of Death


The Darwinan
Basic Sea
Research 사업화
Invention 핵심기술필요
Nền tảng/Ứng dụng/ Innovation & Viable
Phát triển New Business Business
-Sản xuất sản phẩm thử nghiệm
Sản xuất số lượng lớn Cải tiến quy trình
-sản phẩm hóa

Nguồn vốn giai đoạn đầu Vốn giai đoạn phát triển Vốn M&A doanh nghiệp Thương
Vốn điều lệ(seed) Vốn điều hành(Operating) Vốn tiếp nhận(Acquisition)
Vốn nghiên cứu & phát
mại hóa
Vốn trang thiết bị(Equipment) Vốn sáp nhập(Merger)
triển(R&D) Vốn marketing(Market) Vốn liên kết(Bridge)
thành
Vốn thành lập(Starting) công

Vốn của Mạnh thường quân


bản thân Tín dụng đặc biệt Thị trường vốn, các
Gia
Vốn mạo hiểm nhà đầu tư (công ty)
đình/bạn bè
Các cơ quan tín dụng
Vốn từ chính sách chính phủ

34
Idea Copyright
Mô hình thương mại hóa công nghệ- Mô hình Cooper Innovation © KVA

Mô hình các Stage Gate của Cooper

Tiến hành thương mại hóa công nghệ

Tìm ra ý tưởng

Chọn lọc ý tưởng


Bắt đầu phát triển Thử nghiệm Tiến vào thị trường
Chọn lọc lần 2

Thâm nhập
thị trường
Thiết lập phạm vi Bắt tay vào Phát triển Thử và kiểm tra
thương mại hóa

Kiểm tra lại


sau khi
thưc hiên
dự án

* Tài liệu : Robert G. Cooper, Winning at New Products, Addison Wesley Publishing, 1986.
35
Idea Copyright
Mô hình thương mại hóa công nghệ- Mô hình Cooper Innovation © KVA

Stage Gate Process


- Hình thành ý tưởng kết hợp được khả năng công nghệ với những nhu cầu và đòi hỏi của
Tìm ra ý tưởng
thị trường
- Quyết định xem có nên kết nối với nguồn lực của công ty, hình thành dự án hay không
Gate 1: Chọn lọc ý tưởng
→ Hình thành dự án
- Từ giai đoạn tìm ra ý tưởng đến khi có kết quả, điều gì mang lại giá trị về thời gian và tính
Stage 1: Thiết lập phạm vi kinh tế?
- Đánh giá sơ bộ thị trường, công nghệ, dự án và tình hình tài chính
Gate 2: Chọn lọc lần 2 - Tiến hành chọn lựa dựa trên những tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn
- Giai đoạn kiểm tra cuối cùng trước khi bắt đầu phát triển sản phẩm
Stage 2: Bắt tay vào
- Điều tra người dùng, phân tích tính cạnh tranh, phân tích thị trường, đánh giá chi tiết
thương mại hóa
công nghệ, kiểm chứng khái niệm, phân tích dự án – tình hình tài chính
Gate 3: Bắt đầu phát triển - Bước cuối cùng để có thể hủy dự án trước khi chính thức bắt đầu phát triển

- Giai đoạn vừa thực hiên kế hoạch phát triển vừa phát triển sản phẩm thực tế
Stage 3: Phát triển
- Tuy công nghệ cũng quan trọng nhưng liên tục phải tiến hành phân tích thi trường,v.v
- Sau khi phát triển sản phẩm, tiến hành kiểm tra xem sản phẩm – dự án còn hấp dẫn hay
Gate 4: Thử
không, chất lượng sản phẩm có được duy trì hay không
- Kiểm tra quá trình sản xuất sản phẩm, sự đón nhân của người tiêu dùng, tính kinh tế của
dự án,tiềm năng, triển vọng của dự án
Stage 4: Thử và kiểm tra
- Test thử sản phẩm, kiểm tra với người tiêu dùng, kiểm tra thực tế, sản xuất sản phẩm
mẫu, bán thử,v.v..
Gate 5: Tiến vào thị
- Cơ hội cuối cùng để hủy dự án, kiểm tra lại kế hoạch vận hành, kế hoạch marketing
trường
- Tiến hành các hoạt động sản xuất, vân hành dự án, thực hiện các kế hoạch marketing
Stage 5: Thâm nhập thị sản phẩm
trường - Giải tán đội phụ trách thương mại hóa công nghệ, kiểm tra tổng hợp sau khi thực hiên dự
án 36
Idea Copyright
Mô hình thương mại hóa công nghệ- Mô hình Jolly Innovation © KVA

Quá trình thương mại hóa như là một hoạt động tạo giá trị

Subprocesses : Quá trình xây dựng giá trị của công nghệ mới

▶ ▶ ▶ ▶ ▶

IMAGINING INCUBATING DEMONSTRATING PROMOTING SUSTAINING


(Ý tưởng) (Nuôi dưỡng) (Trình diễn) (Xúc tiến) (Duy trì)

A B C D
Phát triển ý Phát triển Phát triển Phát triển Bổ sung
tưởng công nghệ sản phẩm thi trường R&D

◀ ◀ ◀ ◀ ◀
Interest Technology Market Technology
Gap Transfer Transfer Diffusion
(Khoảng cách về Gap Gap Gap
sự quan tâm đến (Khoảng cách (Khoảng cách (Khoảng cách khuếch
sp) chuyển giao CN) thay đổi thị trường) tán công nghệ)

Bridges : Ở mỗi giai đoạn đều huy động các bên liên quan đáp ứng

* Tài liệu: V. K. Jolly, Commercializing New Technologies: Getting from Mind to Market, HBS Press, 1997.
37
Idea Copyright
#Tham khảo :Quy trình phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp Innovation © KVA

Thực hiện nhiệm vụ theo từng giai đoạn (Ví dụ trên doanh nghiệp Hàn Quốc)
Điều kiện vĩ mô, khuynh hướng trong và ngoài nước, phân tích thị trường(sự thay đổi của thị trường/cấu trúc cạnh
Trend Analysis tranh/quy mô thị trường), phân tích 3C, nhận thức về người tiêu dùng, thái độ, thói quen sử dụng, nhu cầu lợi ích, bất
Gap Finding mãn, phân tích Needs Gap, cơ hội thị trường/phân tích ưu nhược điểm, điều tra(cửa hàng/quan sát/gọi điện/phỏng vấn
riêng /FGI/FGD)
Tìm kiếm cơ hội(Mua những sản phẩm có sẵn/Thông tin sử dụng/Điểm bất mãn, hài lòng, Sản phẩm mới/Mở rộng
Idea Generation sản phẩm/리뉴얼, định ra phương hướng concept và cơ hội thị trường cho sản phẩm mới, triển lãm/học hội/박람회),
Brainstorming, điều tra ý kiến(người trực tiếp thực hiện/người có liên quan/bộ phận có liên quan/khách hàng)

Phác thảo concept mà thị trường mục tiêu yêu cầu(10-15mục)sàng lọc(chọn ra từ 3-5mục, tiêu chuẩn-
mức độ yêu thích/tính độc đáo/ý muốn mua hàng v.v..)Full Concept và sàng lọc(đánh giá so sánh những
Concept đặc tính chủ yếu, mức độ yêu thích, tính độc đáo, độ quan trọng, ý muốn mua hàng v.v..) Chốt Winner
Development Concept cuối cùngso sánh với sản phẩm cạnh tranh và các phương án đề cử, phân tích positioning
* 3 điều kiện quan trọng của concept cho sản phẩm mới : Unique, Important, Specific

Phân loại khách hàng, khách hàng mục tiêu, vị trí sản phẩm, thiết lập chiến lược 4P marketing(sản
STP Strategy phẩm/giá cả/phân phối/position v.v.)
4P Mix Product Idea > Product Concept > Brand Concept

Sản phẩm hóa(Formula, Branding, Design),đánh giá tổng hợp về sản phẩm, quyết định xem có sản xuất sản phẩm hay
sản phẩm(đánh giá chất lượng, so sánh với các sản phẩm cạnh tranh), phương pháp điều tra(sử dụng phươngkhông
Thử nghiệm pháp HUT, Blind test, Depth Interview, FGI v.v…)
Commercialization Thương hiệu/thiết kế(lấy tiêu chuẩn theo sự ấn tượng, hình ảnh, lý do mua hàng, những tính năng chi tiết có liên quan
v.v..), điều tra vấn đề bài trí cửa hàng)
Đánh giá C&U(Concept & Usage) – Đánh giá tổng hợp về sản phẩm, đánh giá về chất lương, concept

Thiết lập chiến lược xúc tiến bán hàng và quảng cáo( Pretest quảng cáo – sự khác biệt trong sp quảng cáo, có phản ánh
Launching được nét đặc trưng của sản phẩm hay không v.v.., Aftertest quảng cáo – tính toán hiệu quả của việc quảng cáo), Test
Marketing, thiết lập kế hoạch ra mắt, đào tạo về sản phẩm mới, giới thiệu sản phẩm mới, triển khai thiết lập chiến lược
marketing/ bán hàng
Tracking Survey(nắm bắt phản ứng của người tiêu dùng, quản lý sự thay đổi của các chỉ số như mức độ được biết
Tracking đến của sp/tỷ lệ mua hàng/tỷ lệ sử dụng/tỷ lệ tiếp tục mua hàng/ý muốn mua hàng, gọi điện điều tra v.v..), điều chỉnh
và bổ sung các chiến lược bán hàng, giảm thiểu giá vốn, thiết lập kế hoạch Renewal, phân tích sự biến đổi của việc
bán hàng, kiểm tra chiến lược marketing 38

You might also like