Giáo Dục Học Phổ Thông

You might also like

You are on page 1of 6

Mục lục

I ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC HỌC PHỔ THÔNG 3


1 những vấn đề chung về giáo dục học 5
1.1 chứng minh nguồn gốc của giáo dục.vì sao loài người truyền kinh nghiệm của mình cho người
khác và người khác lại tiếp thu kinh nghiệm đã được truyền lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 huấn luyện động vật có phải giáo dục hay không? giải thích cơ sở khoa học ở huấn luyện thú ở
rạp xiết? rút ra kết luận sư phạm? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.3 quá trình hình thành và phát triển của giáo dục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.4 hãy phân tích cấu trúc của giáo dục với tư cách đối tượng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.5 title . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

1
2 MỤC LỤC
Phần I

ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC HỌC


PHỔ THÔNG

3
Chương 1

những vấn đề chung về giáo dục học

1.1 chứng minh nguồn gốc của giáo dục.vì sao loài người truyền
kinh nghiệm của mình cho người khác và người khác lại tiếp thu
kinh nghiệm đã được truyền lại
khái niệm giáo dục:
- giáo dục là hiện tượng trong xã hội trong đó diễn ra sự truyền lại kinh nghiệm giữa thế hệ trước với thế hệ
sau. thế hệ sau sử dụng những kinh nghiệm này để lao động sản xuất,chinh phục thiên nhiên, đấu tranh xã hội
tham gia vào đời sống.
nguồn gốc của giáo dục:
-Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất để tồn tại và phát triển con người phải lao động. Trong lao động và trong
cuộc sống hàng ngày, con người một mặt vừa sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần, mặt khác vừa nhận
thức thế giới xung quanh. Trong quá trình nhận thức đó, con người dần dần tích luỹ được nhiều kinh nghiệm
bao gồm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm chinh phục tự nhiên. Kinh nghiệm càng ngày
càng dồi dào, từ đó con người nảy sinh nhu cầu truyền đạt những hiểu biết, những kinh nghiệm ấy cho nhau.
vì sao loài người truyền kinh nghiệm của mình cho người khác và người khác lại tiếp thu kinh
nghiệm đã được truyền lại
-Lúc đầu, giáo dục xuất hiện như một hiện tượng tự phát, diễn ra đơn giản theo lối quan sát – bắt chước. Về sau
giáo dục trở thành một hoạt động có ý thức. Con người dần dần biết xác định mục đích, hoàn thiện về nội dung
và tìm ra các phương thức để quản lý giáo dục có hiệu quả. Ngày nay, giáo dục đã trở thành một hoạt động
được tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình kế hoạch, có nội dung phương pháp hiện đại, diễn ra
theo một nhịp độ khẩn trương và đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xã hội loài người.

1.2 huấn luyện động vật có phải giáo dục hay không? giải thích cơ
sở khoa học ở huấn luyện thú ở rạp xiết? rút ra kết luận sư
phạm?
trong động vật có hiện tương giáo dục hay không? vì sao?
-ở động vật sự kinh nghiệm dừng ở bản năng loài không có sự tiến bộ, cải tiến,không sự phát triển qua thời
gian.
-ở con người sự kinh nghiệm ở những chủ thể có ý thức có tính ưu việt hơn(loại bỏ những yếu tố tiêu cực, lạc
hậu thay vào đó những yếu tố tích cực,phù hợp của sự phát triển của xã hội)
Truyền đạt ở con người truyền đạt ở động vật
là hành động có ý thức hành vi bản năng
huấn luyện động vật
tiếp nhận có chon lọc bắc chước
xuất phát từ lao động hình thành từ phản xạ có điều kiện(tạo thành thói quen)
có phải giáo dục hay không?giải thích cơ sở khoa học ở huấn luyện thú ở rạp xiết?rút ra kết luận
sư phạm?
-Đối với thú ở rạp xiếc, người ta đã làm thay đổi tập tính của nhiều loài thú dữ (hổ, báo, sư tử, voi...) trở nên

5
6 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC

thuần phục và tuân thủ những hiệu lệnh của người dạy thú trong các màn biểu diễn. Con người đã biến đổi
các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh, bằng cách huấn luyện các con thú còn non theo con đường
thành lập các phản xạ có điều kiện (còn gọi là điều kiện hóa đáp ứng chương trình của người huấn luyện).(dựa
vào học thuyết phản xạ có điều kiện của maclôp)
-Khen thưởng là phương pháp có thể áp dụng cho nhiều loài vật. Đối với thú vật, khen thưởng thường là đồ ăn
mà chúng yêu thích.(dựa vào kích thích tạo ra thói quen,hành vi)
rút ra kết luận sư phạm?
-giáo dục chỉ nảy sinh trong mối quan hệ giữa người với người,giáo dục không xảy trong mối quan -hệ giữa
người với động vật, hoặc giữa động vật với động vật
-nội dung giáo dụng mang tính xã hội rõ rệt
kết quả của giáo dục do xã hội sử dụng.

1.3 quá trình hình thành và phát triển của giáo dục
1.4 hãy phân tích cấu trúc của giáo dục với tư cách đối tượng nghiên
cứu
1.5 title

You might also like