You are on page 1of 13

ÔN TẬP LÍ LUẬN DẠY HỌC MÔN TOÁN

SV học tất cả những nội dung trong 2 tín chỉ, lưu ý các câu hỏi sau:

CÂU 1: PHÂN TÍCH VẮN TẮT CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC. (CHƯƠNG 2)

1. Mục tiêu học tập


Note: - Mục tiêu có thể không đạt được.
-MT đạt được (đối vs môn toán Hs giải được BT khi GV dạy LT cho HS) hướng đến hình
thành cho học sinh về kĩ năng, kiến thức, phẩm chất, toàn diện, năng lực (mục tiêu)
mục tiêu dài hạn ví dụ: chương trình tổng thể phổ thông 2018 12 năm
mục tiêu trung hạn ví dụ: chương trình mục tiêu cấp trung học cơ sở 4 năm
mục tiêu ngắn hạn thể hiện trong một chủ đề hoặc là một bài học
kỹ năng dạy học môn toán tính, đo, đếm, ước lượng, nhận dạng, vẽ, đọc, viết, xếp hình,
đông, xem và cân.
2. Nội dung học tập môn toán ở trường Trung học
-Nó đc đẩy từ CT, thể hiện thông qua SGK.
Các mạch ND: 3
+THCS: số và ĐS, HH và Đo lường, XS và Thống kê
+ THPT: DS va 1 một số yếu tố GT, HH và Ðo Lường (ĐL), XS và Thống kê
Các ND: Sơ học, ĐS, HH, ĐL, XS-TK, giải tích
3. Phương pháp dạy học
3.1 phương pháp là gì? là cách thức là con đường để đạt đc mục tiêu đề ra.
3.2 Phg pháp dạy học: là cách thức con đường của GV nhằm làm cho HS đạt được
các mục tiêu bài học /chủ đề đề ra.
3.3 Các phương pháp dạy học môn toán ở trường THPT:
Có 2 nhóm PP chính:
+ nhóm PPDH truyền thống (cổ truyền) vd: PPPDH thuyết trình/giảng giải/PPDH hỏi
đáp/PPDH trực quan…
+ nhóm PPDH ko truyển thống (hiện đại/ tích cực) vd: PPDH trò chơi, PPDH nhóm,
PPDH nêu vấn dề/giải quyết vấn đề, …
4. Người dạy (GV+giảng viên)
Giảng viên: dạy từ cao đẳng (thuộc Bộ GD&ĐT), (cử nhân; kĩ sư; bác sĩ; thạc sĩ; tiến
sĩ; tiến sĩ khoa học)
Giảng viên chia làm 4 hạng: trợ giảng; giảng viên; giảng viên chính; gisngr viên cao
cấp (1)
Giáo viên: mầm non, tiểu học, THCS, THPT, Trung cấp
5. Người học
Trẻ em (GDMN)
HS (Bậc GDPT, trung cấp)
SV (cao đẳng, đại học)
Học viên (sau ĐH, thạc sĩ)
Nghiên cứu sinh (sau ĐH, tiến sĩ)
6. Hình thức: online, trực tiếp, …
7. Thời gian DH
8. Phương tiện dạy học: học liệu số, phần mền, …
9. Tình huống dạy học: dạy học khái niệm, dạy học định lí, dạy học giải bài tập.
10. Môi trường
11. Địa điểm
12. Đánh giá
CÂU 2: MỤC TIÊU CHUNG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG?
(TRƯỜNG PHỔ THÔNG GỒM: TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRƯỜNG THCS VÀ
TRƯỜNG THPT)

Chương trình môn Toán giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
a) Hình thành và phát triển năng lực toán học bao gồm các thành tố cốt lõi sau:
năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết
vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học
toán.
b) Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng
lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học được quy định tại Chương
trình tổng thể.
c) Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu; phát triển khả năng
giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn Toán và các môn học khác như Vật
lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,...; tạo cơ hội để
học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
d) Có hiểu biết tương đối tổng quát về sự hữu ích của toán học đối với từng ngành
nghề liên quan để làm cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu
để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.
CÂU 3: MỤC TIÊU CHUNG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG? NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỤC TIÊU DẠY HỌC Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC.

Mục tiêu chung môn Toán ở trường Trung học phổ thông:
Môn Toán cấp trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu
sau:
a) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu và
trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề; sử dụng được các phương pháp lập
luận, quy nạp và suy diễn để hiểu được những cách thức khác nhau trong việc giải quyết
vấn đề; thiết lập được mô hình toán học để mô tả tình huống, từ đó đưa ra cách giải quyết
vấn đề toán học đặt ra trong mô hình được thiết lập; thực hiện và trình bày được giải pháp
giải quyết vấn đề và đánh giá được giải pháp đã thực hiện, phản ánh được giá trị của giải
pháp, khái quát hoá được cho vấn đề tương tự, sử dụng được công cụ, phương tiện học
toán trong học tập, khám phá và giải quyết vấn đề toán học.
b) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về:
– Đại số và Một số yếu tố giải tích: Tính toán và sử dụng công cụ tính toán; sử
dụng ngôn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số và siêu việt (lượng giác, mũ,
lôgarit), phương trình, hệ phương trình, bất phương trình; nhận biết các hàm số sơ cấp cơ
bản (luỹ thừa, lượng giác, mũ, lôgarit); khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số bằng công cụ
đạo hàm; sử dụng ngôn ngữ hàm số, đồ thị hàm số để mô tả và phân tích một số quá trình
và hiện tượng trong thế giới thực; sử dụng tích phân để tính toán diện tích hình phẳng và
thể tích vật thể trong không gian.
- Hình học và Đo lường: Cung cấp những kiến thức và kĩ năng (ở mức độ suy luận
logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng, hình khối i quen thuộc; phương
pháp đại số (vectơ, toạ độ) trong hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải
quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học và Đo lường.
– Thống kê và Xác suất: Hoàn thiện khả năng thu thập, phân loại, biểu diễn, phân
tích và xử lí dữ liệu thống kê; sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu thống kê thông qua
các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép
nhóm và ghép nhóm; sử dụng các quy luật thống kê trong thực tiễn; nhận biết các mô
hình ngẫu nhiên, các khái niệm cơ bản của xác suất và ý nghĩa của xác suất trong thực
tiễn.
c) Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết tương đối tổng quát về các ngành
nghề gắn với môn Toán và giá trị của nó; làm cơ sở cho định hướng nghề nghiệp sau
trung học phổ thông; có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến
toán học trong suốt cuộc đời.
Những vấn đề cơ bản về mục tiêu dạy học ở trường Trung học. (Trường Trung học
gồm: Trường THCS và Trường THPT)

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

CÂU 4: MỤC TIÊU CHUNG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ?
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỤC TIÊU DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC.

Môn Toán cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh đạt các mục tiêu chủ yếu sau:
a) Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học với yêu cầu cần đạt: nêu và
trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề, thực hiện được việc lập luận hợp lí
khi giải quyết vấn đề, chứng minh được mệnh đề toán học không quá phức tạp; sử dụng
được các mô hình toán học (công thức toán học, phương trình đại số, hình biểu diễn,...)
để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp; sử
dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội
dung toán học cũng như thể hiện chứng cứ, cách thức và kết quả lập luận; trình bày được
ý tưởng và cách sử dụng công cụ, phương tiện học toán để thực hiện một nhiệm vụ học
tập hoặc để diễn tả những lập luận, chứng minh toán học.
b) Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản về:
– Số và Đại số: Hệ thống số (từ số tự nhiên đến số thực); tính toán và sử dụng
công cụ tính toán; ngôn ngữ và kí hiệu đại số; biến đổi biểu thức đại số, phương trình, hệ
phương trình, bất phương trình; sử dụng ngôn ngữ hàm số để mô tả (mô hình hoá) một số
quá trình và hiện tượng trong thực tiễn.
Hình học và Đo lường: Nội dung Hình học và Đo lường ở cấp học này bao gồm
Hình học trực quan và Hình học phẳng. Hình học trực quan tiếp tục cung cấp ngôn ngữ,
kí hiệu, mô tả (ở mức độ trực quan) những đối tượng của thực tiễn (hình phẳng, hình
khối); tạo lập một số mô hình hình học thông dụng; tính toán một số yếu tố hình học;
phát triển trí tưởng tượng không gian; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với
Hình học và Đo lường. Hình học phẳng cung cấp những kiến thức và kĩ năng (ở mức độ
suy luận logic) về các quan hệ hình học và một số hình phẳng thông dụng (điểm, đường
thẳng, tia, đoạn thẳng, góc, hai đường thẳng song song, tam giác, tứ giác, đường tròn).
Thống kê và Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu
thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thông qua tần số, tần số tương đối; nhận biết một số
quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ
bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý
nghĩa của xác suất trong
thực tiễn.
c) Góp phần giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề gắn với
môn Toán; có ý thức hướng nghiệp dựa trên năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh
của bản thân; định hướng phân luồng sau trung học cơ sở (tiếp tục học lên, học nghề hoặc
tham gia vào cuộc sống lao động).
Những vấn đề cơ bản về mục tiêu dạy học ở trường Trung học.

CÂU 5: PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC. (CHƯƠNG 3)

- Phuong pháp: Là cách thức, là con đường nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
+ Cách đạt được: Nội hàm ( Nội dung bản chất)
+ Mục tiêu ( Đạt được) khác Mục đích (có thể đạt được)
- Ph4ương pháp dạy học: Là cách thức, là con đường của người dạy làm cho người
học đạt được mục tiêu bài học đề ra.
- Phương pháp dạy học ở trường Trung học:
+ GV/HS/Cách thức/ Đạt được mục têu đề ra
+ Bài học/ Chủ đề môn Toán ở trường TH:

Như vậy, phương pháp dạy học môn toán ở trường trung học là con đường, là cách thức,
của người dạy làm cho người học đạt được mục tiêu bài học, chủ đề môn Toán ở trường
trung học đề ra
- Các phương pháp dạy học môn Toán ở trường TH : 2 nhóm
+ Phương pháp dạy học truyền thống: PP gọi mở ( hỏi đáp ), PP giảng giải
+ Phương pháp dạy học trực quan: Nhóm pp dạy học không truyền thống
VD: pp giải quyết vấn đề, pp dạy học theo nhóm, trò chơi
- Nhận xét, chú ý:
1. Khi trình bày một pp dạy học, cần nêu lên được:

+ PP ( mô tả ), trường hợp sử dụng, ưu điểm, nhược điểm

+ Lưu ý

2. Không có pp dạy học nào là vạn năng cả, nghệ thuật của người dạy là phát huy
tối đa ưu điểm, thu hẹp tối thiểu hạn chế của các phương pháp và kết hợp linh hoạt, sáng
tạo các phương pháp dạy học nhằm đạt được mục tiêu bài học, chủ đề đề ra.

CÂU 6: PHÂN TÍCH NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC.

- Nội dung chính trong chương trình dạy môn Toán ở trường Trung học:
+ Số học; Giải tích
+ Đại số; Thống kê
+ Hình học; Xác suất
- Các mạnh nội dung trong chương trình môn Toán ở trường Trung học:
+ THCS: Số và đại số, Hình học và đo lường, Thống kê và xác suất
+ THPT: Đại số và một số yếu tố giải tích, Hình học và đo lường, Thống kê và xác
suất
- Nhận xét, chú ý:
1. Nội dung: yếu tố, tuyến
2. Hình: Độ dài, diện tích, vận tốc,
3. Số học: Lý thuyết số
4. Đại số: Lớp 7 đến lớp 11
5. Hình học: Lớp 1 đến lớp 12
+ Giải tích: Lớp 11- Lớp 12
+ Thống kê: Lớp 2 đến lớp 12
+ Xác suất
• Lưu ý: 105 tiết, thời lượng :35 tuần, 1 năm 2 kì, THSC: 140 * 4 lớp, THPT:
150 * 3 lớp ( 35 chuyên đề )

CÂU 7: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA “KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN” Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC? (MODULE4)
1. Cấu trúc

1.1 Giới thiệu:

- Sở, trường THPT

- Phòng , trường THCS

- Tên bài

- Tiết dạy

- Ngày soạn, ngày dạy

1.2 Mục tiêu dạy học

1.3 PP dạy học

1.4 Chuẩn bị : GV, HS

1.5 Bài mới

1.6 Nhận xét, dặn dò

1.7 Hướng dẫn bài tập về nhà

CÂU 8: PHÂN TÍCH VÀ LẤY CÁC VÍ DỤ MINH HỌA NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ


BẢN VỀ DẠY HỌC KHÁI NIỆM TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC.

4.1 khái niệm: là một hình thức/ dạng của tư duy.


Vd: khái niệm vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
Chú ý: tư duy sang tạo có 3 hình thức/ dạng sau: khái niệm, phán đoán, suy luận.
4.1.2. Nội hàm, ngoại diên của KN

Nội hàm: Những tính chất đặc trưng của KN. Ngoại diên: Các đối tượng có những tính
chất đặc trưng kể trên. Ví dụ. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và
chính nó.

Nội hàm (Nội dung): Số tự nhiên lớp hơn 1; Chia hết cho 1; Chia hết cho chính nó.

Ngoại diện (Quy mô): T = {2, 3, 5, 7, 11, 13,...}.

Chú ý. Cũng cố KN, cần cho HS nhận dạng, thể hiện KN.

Chẳng hạn: Học xong KN vectơ yêu cầu HS lên vẽ vectơ → thể hiện.
Hãy cho biết 4 hình sau, hình nào là vectơ → nhận dạng.

4.1.3. Hình thành KN: 2 cách/2 con đường.


Quy nạp: VD/tình huống → KN.
Suy diễn (Diễn dịch): KN → VD/tình huống.
Ví du: SGK (bài ?, trang?, Tập?, Toán?, Bộ?)
Chú ý: Ở phổ thông (Lớp 1 - Lớp 12) thường SGK hình thành KN cho HS theo cách quy
nạp (VD → KN). Ở bậc GD ĐH thì ngược lại (KN → VD).
4.1.4. Các cách định khái niệm ở SGK toán ở trương Trung học
4.1.4.1. Liệt kê. Ví dụ. Hàm số liên tục:
4.1.4.2. Kiến thiết (chỉ ra cách xây dựng KN)
Ví dụ. ĐN hình cầu, đạo hàm,...
4.1.4.3. Tiên đề. Ví dụ. Diện tích của 1 hình phẳng, thể tích của vật thể trong không
gian,...
Cụ thể: S được gọi là diện tích của hình phẳng H nếu S thõa mãn: 1) Mọi hình
phẳng H đề có diện tích là S (S > 0); 2) Hai hình phẳng bằng nhau có diện tích bằng
nhau; 3) Nếu hình phẳng H được chia thành các hình H1, H2,..., Hn (n hữu hạn) thì S(H)
= S(H1) + S (H2) + ... + S(Hn); 4) Có hình vuông Ho có cạnh 1 sao cho S(Ho) = 1 (dùng
làm đơn vị đo).
4.1.4.4. Quy ước. Ví dụ. 0! = 1.
4.1.4.5. Quy nạp. Ví dụ. ĐN cấp số cộng, cấp số nhân,...
4.1.5. Các hoạt động khi DH KN: 5.
Hoạt động 1. Dẫn vào KN (HS tiếp cận KN);
Hoạt động 2. Hình thành KN (có 2 cách);
Hoạt động 3. Cũng cố KN (VD, BT);
Hoạt động 4. Vận dụng KN đơn giản (BT);
Hoạt động 5. Vận dụng KN tổng hợp (BT khó, Bài toán thực tế,...).
Chú ý:
1) SGK môn Toán ở trường Trung học, mỗi bài học/chủ đề đều có 4 hoạt động
chung: Khởi động (dẫn nhập, giới thiệu bài,...), hình thành (KN, định lí,...), cũng cố (thực
hành, luyện tập,...), vận dụng (giải toán, chứng minh, áp dụng vào đời sống,...).
2) Ví dụ: ... (Soạn KHBD)
4.1.6. Lưu ý khi DHKN cho HS
GV không được nhầm giữa ĐN (KN) và Định lí (chứng minh). Ví dụ. ĐN đường
thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P):...; Định lí về chứng minh đường thẳng a vuông góc
với mặt phẳng (P);
GV cần định nghĩa gọn, dễ hiểu, cần nêu những tính chất đặc trưng của KN.
Một KN có thể ĐN nhiều cách khác nhau, tùy vào đối tượng HS. Ví dụ: Lớp ĐN
tiếp tuyến của đường tròn (đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn tại tiếp
điểm) đối với lớp 9; Đối với lớp 12 dùng công cụ giới hạn để định nghĩa.
CÂU 9: PHÂN TÍCH VÀ LẤY CÁC VÍ DỤ MINH HỌA NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN VỀ DẠY HỌC ĐỊNH LÍ TOÁN HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC.

4.2.1. Định lí: Là mệnh đề đúng được xác lập bằng chứng minh.
Chú ý: 1) Mệnh đề là câu/phát biểu có giá là đúng hoặc sai.
2) Chứng minh định lí: Các phép chứng, các loại suy luận khi chứng minh.
4.2.2. Cấu trúc định lí: Giả thiết và kết luận, cụ thể: Nếu ... Thì.....
Ví dụ. Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau; Nếu tam giác vuông thì bình
phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại;...
Chú ý: Định lí đảo dùng cụm từ nếu và chỉ nếu, khi và chỉ khi, điều kiện cần và đủ,..., kí
hiệu: 
Ví dụ định lí đảo: Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi có một cạnh bình
phương bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại;
Định lí Thales:
Thuận: Nếu 1 đường thẳng song song với 1 cạnh của tam giác đó và cắt 2 cạnh còn lại
thì nó định ra trên 2 cạnh đó
Đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này
những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam
giác.
4.2.3. Các hoạt động/Trình tự/Tiến trình khi dạy học định lí: 7.
Hoạt động 1: Tạo động cơ định lí học tập định lí;
Hoạt động 2: Phát hiện định lí;
Hoạt động 3: Phát biểu định lí (cấu trúc);
Hoạt động 4: Chứng minh định lí (nếu có); Hoạt động 5: Củng cố định lí (qua ví dụ, bài
tập)
Hoạt động 6: Vận dụng định lí đơn giản (qua bài tập);
Hoạt động 7. Vận dụng định lí phức tạp (qua bài tập nâng cao, vận dụng vào thực tiễn,...).
4.2.4. Các phép chứng minh định lí
4.2.4.1. Các phép chứng minh trực tiếp
a. Phép chứng minh tổng hợp
X₁ → 𝑋2 → ... → 𝑋𝑛 → X (cần chứng minh).Trong đó X₁,𝑋2 , ..., Xn là các mệnh đề đúng
(n hữu hạn).

b. Phép chứng minh phân tích (đi lên, đi xuống)


B1. Phép chứng minh phân tích đi xuống
X₁ → 𝑋2 → ... → 𝑋𝑛 → X (cần chứng minh).Trong đó X₁,𝑋2 , ..., Xn là các mệnh đề đúng
(n hữu hạn).

B2.Phép chứng minh phân tích đi lên ( giật lùi)

X₁  𝑋2  ...  𝑋𝑛  X (cần chứng minh).Trong đó X₁,𝑋2 , ..., Xn là các mệnh đề đúng


(n hữu hạn).
4.2.4.2. Các phép chứng minh gián tiếp (phản chứng)
Để chứng minh A → B đúng, ta giả sử ngược lại A → B sai. Bằng lập luận logic, ta chỉ
ra mâu thuẫn với giả thiết hoặc mâu thuẫn với những điều đã. Từ đó, suy ra điều phải
chứng minh.
4.2.5. Các suy luận khi chứng minh định lí
4.2.5.1. Suy luận suy diễn
Chung/KQ → Riêng/Cụ thể. Kết luận: Đúng. Ví dụ. “Những hàm số liên tục thì có đạo
hàm'
→“Hàm số bậc 1: y = f(x) = 2x + 1 có đạo hạm"
4.2.5.2. Suy luận quy nạp: 5.
Riêng/Cụ thể → Chung/KQ. Kết luận: Đúng/Sai
a. SL quy nạp hoàn toàn. Kết luận: Đúng.
Khi C/M, ta xét hết các trường hợp xảy ra của bài.

b. SL quy nạp không hoàn toàn. Kết luận: Đúng/Sai.


Khi C/M, ta xét một số trường hợp xẩy ra của bài toán. Ví dụ. Tìm a, b, c thuộc tập hợp
số tự nhiên N, biết:
1
= ̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐
𝑎+𝑏+𝑐
HS chỉ xét ̅̅̅̅̅
𝑎𝑏𝑐 100; 125 sau đó kết luận.
c. SL quy nạp toán học. Kết luận: Đúng.
Ưu: Không phải xét hết các trường hợp xẩy ra của bài toán và áp dụng cho bài toán có vô
số trường hợp xẩy ra.
Hạn chế: Áp dụng với STN.
- Ba bước để chứng minh:
+ Cho n = 1 → Kiểm tra mệnh đề đúng. Nếu đúng.
+ Giả sử mệnh đệ đúng với n = k, ta cần chứngminh mệnh đề đúng với n = k + 1.
+ Kết luận mệnh đề đúng với mọi STN.

CÂU 10: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC GIẢI BÀI TẬP TOÁN HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC. CHO VÍ DỤ MINH HỌA?
4.3.1. Vị trí, vai trò của BTT
4.3.2. Các loại BBT
4.3.3. Các dạng BBT
4.3.4. Các PP giải BTT
4.3.5. Các phần của BTT
4.3.6. Các cách tóm tắt đề BTT
Hình vẽ, Ngôn ngữ và kí hiệu,... (tùy vào đề ra để có cách tóm tắt phù hợp).
4.3.7. Các bước giải BTT
4 bước: Tìm hiểu ND bài toán (Cho, tìm, mối quan hệ cho và tìm); Tóm tắt; Phân tích
(tìm ra cách giải); Tổng hợp (Trình bày bài giải- Đáp số).
4.3.8. Các hoạt động DH giải BTT
4 hoạt động: Khởi động (Tìm hiểu ND bài toán, Tóm tắt); Xây dựng chương chương
trình giải (Phân tích); Thực hiện chương trình giải (Tổng hợp); Kiểm tra (Hình thức, nội
dung, sự phụ hợp,...) và nghiên cứu bài giải (Có cách giải khác; KQH bài toán; KQH
cách giải; Cụ thể hóa; Cho bài toán tương tự - thay số, bài ngược, ...; Quen?; Ứng dụng
thực tế;...).
Ghi chú: 4 HĐ khi DH bài/chủ đề (KĐ, HT, CC, VD). Bốn hoạt động được thể hiện trong
KHBD (Giáo án).4.3.6. Các cách tóm tắt đề BTT
4.3.9. Các yêu cầu (ND) của bài giải BTT
Đúng; Đủ; Có CSLL, căn cứ (tại sao, do đâu, vì sao?); Gọn (mạch lạc, rõ ràng, rành
mạch, logic, phù hợp lứa tuổi, không rườm ra,...).
4.3.10. Hình thức trình bày bài giả BBT
Tóm tắt (cho, tìm, MQH cho tìm,...), Lời giải/ lập luận; Phép tính/biến đổi, Đáp số/kết
luận/Vậy.../Tóm lại.
4.3.11. Ý nghĩa của việc giải BTT
Cũng cố lí thuyết, rèn luyện kĩ năng (tính, vẽ,...), phát triển tư duy,...
4.3.12. Các yêu cầu của GV khi DH giải BBT cho HS ở trường Trung học
Phải được đào tạo ở các ĐHSP, ngành Toán (đạt chuẩn).
Phải nắm được đặc điểm tâm lí, sinh lí của HS.
Nắm đc 11 mục ở Mục 4.3.
Nắm được các dạng/bài toán có cách giải độc đáo, đặc thù.
Ví dụ.Tính A = 1212121212/2424242424 + 363636363636/727272727272 A = ?
A = 12/24 + 36/72 = 1/2 + 1/2 = 1 .
Vì sao?
B = 1212121212 = 12(100000000) + 12(1000000) + 12(10000) + 12 (100) + 12 = 12
(101010101)
C = 2424242424 = 24 ((101010101)
X = B / C = 12/24 = 1/2
Tương tự: Y = 36/72 = 1/2.
ta có A = X + Y = 1 .
ab = 10 + b abc = 100a + 10b + c ; abcd = 1000a + 100b + 10c + d;...
LƯU Ý: 1) Trường Trung học gồm: Trường THCS và Trường THPT.

2) Trường phổ thông gồm: Trường Tiểu học, Trường THCS và Trường THPT.

You might also like