You are on page 1of 22

Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts.

Nguyễn Hà Thanh

Bài 7.

TAM DIỆN FRENET  
CỦA MỘT ĐƯỜNG THAM SỐ. 
 
 
Cho một đường tham số song chính quy  I , r  r (t ) . Tại mọi điểm của giá, ta xây 
   
 
dựng một mục tiêu trong   3  khác với mục tiêu chính tắc  O; e1 , e2 , e3  của   3 với  e1 = 
 
(1,0,0),  e2 = (0,1,0),  e3 = (0,0,1). 
       Việc xây dựng mục tiêu này giúp ta dễ dàng nghiên cứu các tính chất của giá trong 
lân cận của một điểm. Ta gọi mục tiêu này là tam diện Frenet. 

1. Định nghĩa.
           Tam diện Frenet hay mục tiêu Frenet của một đường tham số song chính quy 
 
( I , r  r (t ))  tại một điểm t0  I  là một mục tiêu trực chuẩn trong   3 , có gốc tại điểm 
   
 
r (t0 ) và các vectơ cơ sở trên 3 trục là   (t0 ), v(t0 ),  (t0 ) . 

Ở đây: 

  r '(t0 )
        (i).   (t0 )  là vectơ đơn vị tiếp tuyến của đường cong hay   (t0 )   . 
r '(t0 )

 k (t 0 )
        (ii).  (t0 )   là vectơ đơn vị của vectơ độ cong và gọi là: Vectơ đơn vị pháp 
k (t 0 )
              tuyến chính. 
  
        (iii).    (t0 )   (t0 )  (t0 )  và gọi là vectơ đơn vị trùng pháp tuyến. 
        (4i). Các trục tọa độ tương ứng với mục tiêu Frenet lần lượt gọi là: tiếp tuyến, pháp 
                tuyến chính và trùng pháp tuyến. 
        (5i). Các mặt phẳng tọa độ có cơ sở lần lượt là: 
     
    
 , ,  ,  ,  ,  được gọi  
Tương ứng là:  
Mặt phẳng
Mặt phẳng mật tiếp, mặt phẳng pháp tuyến và mặt  mật tiếp
phẳng trực đạc.  Mặt phẳng
pháp tuyến
        Dễ thấy rằng nếu đường có tham số tự nhiên
 
( J ,    ( s)) thì các vectơ cơ sở trong mục tiêu Frenet là:  Mặt phẳng
trực đạc

Trang 1
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

 ( s )   '( s ),


 
   ''( s )
 ( s )   ,
  ''( s )
   
  ( s )   ( s)  ( s).
 
Trong trường hợp đường tham số song chính quy bất kỳ  I , r  r (t ) , ta có các   
vectơ cơ sở trong mục tiêu Frenet là: 

 r '(t )
 (t )   ,
 r '(t )
  
  r '(t )  r ''(t )
  (t )    ,
 r '(t )  r ''(t )


 (t )   
 (t )  (t ).

Ví dụ. 
  
1. Cho đường tham số  (, r  r (t ))  với  r (t )  (t 2 ,1  t , t 3 )
. Tìm tam diện 
      Frenet của đường trên. 
      Ta có :  

r '(t )  (2t , 1,3t 2 )  
    r '(t )  r ''(t )  (6t , 6t 2 , 2) .     
r ''(t )  (2, 0, 6t )
       Suy ra : 


 r '(t )
 (t )   
1
 2t, 1,3t 2  , 
r '(t ) 4t  1  9t
2 4

 
 r '(t )  r ''(t )
 (t )    
1
 3t , 3t 2 ,1 , 
r '(t )  r ''(t ) 9t  9t  1
2 4

  
 (t )   (t )  r (t ) 
1
1  9t 4
, 2t  9t 3 ,3t  6t 3  . 
4t  1  9t
2 4
9t  9t  1
2 4

  
 
Vậy     (t ),  (t ),  (t )  là tam diện cần tìm. 
  
2. Cho đường tham số  (, r  r (t ))  với  r (t )  (a cos t , a sin t , bt ), ab  0 . Tìm tam diện 
Frenet của đường trên.
Ta có :

Trang 2
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh


r '(t )  ( a sin t , a cos t , b)  
    r '(t )  r ''(t )  (ab sin t , ab cos t , a 2 ) .     
r ''(t )  (a cos t , a sin t , 0)
     Suy ra : 


 r '(t ) 1
 (t )     a sin t , a cos t , b  , 
r '(t ) a 2  b2
 
 r '(t )  r ''(t )
 (t )    
1
 ab sin t , ab cos t , a  , 
r '(t )  r ''(t ) a  b2
2

  
 (t )   (t )  r (t ) 
1
 a(a 2
 b 2 ) cos t ,  a (a 2  b 2 ) sin t , 0 
a a b 2 2

= a b 2 2
 cos t ,sin t , 0 
  
 
Vậy     (t ),  (t ),  (t )  là tam diện cần tìm. 

3. Phiếu học tập.
  
Cho đường tham số  (, r  r (t ))  với  r (t )  (a cos t , a sin t , bt ), a  0 .  
a. Viết phương trình tiếp tuyến, pháp tuyến chính, trùng pháp tuyến tại một điểm bất
kì. 
b. Viết phương trình mặt phẳng mật tiếp, pháp diện, mặt phẳng trực đạc tại một điểm
bất kì. 
c. Chứng minh rằng các tiếp tuyến của nó nghiêng một góc không đổi với mặt phẳng
(Oxy), cón các pháp tuyến chính luôn cắt trục Oz. 
2. Công thức Frenet. Độ xoắn.

 
Cho  I , r  t  là một đường tham số chính quy. 
  
           Khi đó các vectơ   (t ),  (t ),  (t ) là các hàm vectơ khả vi của tham số  t . 
           Ta tìm các đạo hàm của chúng. Theo định nghĩa ,ta có:     
 
 r' r'
 (t )     .
2
r' r'
Đạo hàm 2 vế,ta được: 

Trang 3
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

 
   r '. r ''
r '''. r '  r '. 
 r'
 '  2
r'
  2   
r ''. r '  r '.( r. r '' )
  3
r'
    
 r '  r ''  r'  r '. r ''  

 r ' .  3 .   .r ''     .r '
r'  r '  r '' r ' . r '  r '' 
  
   

k 
  
   Như vậy:   '  r ' .k . , ta có : 
       
      '   '     '
    

 r ' .k .       
 
  
 
  '  vuông góc với   . 
   Mặt khác 
   
 .  1   '.  0
 
  '  .
và 

  '      
     //v    . 
  '  
  Như vậy ta có thể viết :  
  
    r  . .v ,
ở đây    là hệ số ta sẽ xác định sau. 
  
Đạo hàm hai vế của  v    , ta có :
    
 '   '      '  
 
   
  r    v    r  k   v  


 
 r   k   .  
Vậy  

Trang 4
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

  
    t   r  .k  t  .v  t 
  

 

v  t   r  .  k  t  .  t     t  .  t   
   
    t    r  .  t  .v  t 
 
Ta gọi hệ trên là công thức Frenet của đường tham số  r  r  t  .
 
 
Trong trường hợp đường tham số tự nhiên  I ,     s   thì công thức Frenet sẽ là  
 
    s   k  s  .v  s 
  
 

v  s    k  s  .  s     s  .  s   
  
    s      s  .v  s 
          Hay viết dưới dạng ma trận,ta có:  
 
 '   0 k 0   
   
  '    k 0      . 
   
0    
  '   0 
   

3. Độ xoắn
        Đại lượng    t   được gọi là độ xoắn (hay còn gọi là độ cong thứ hai của đường 
 
tham số song chính qui của   I , r  r  t   ) tại điểm t.

        Bây giờ ta đưa ra công thức tính độ xoắn của đường  
 

Trường hợp 1:  Đối với đường tham số tự nhiên  I ,     s  .  
Ta có  
  
  

 1 
   ''
 k
  1  
    '   ''
k
    
 ( s )    ( s ). ( s )   '.    ( s ).( . )    ( s )  
1

Trường hợp 2: Đối với đường có tham số bất kỳ. 
Định lý 

Trang 5
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

   
   
Nếu  I , r  r (t ) và  J ,    (u )  là hai đường tham số tương đương dương với 

phép biến đổi tham số    : I  J ,  '  0 thì chúng có cùng độ xoắn tại các điểm tương 


ứng t và  u   (t ) . 
Chứng minh. 
     
   
Cho    , ,   và   1 ,  1 , 1  là các tam diện Frenet tương ứng với hai đường 

tham số đã cho tại hai điểm  tương ứng  t  và  u   (t ) và    , 1  là các độ xoắn xủa nó. 

Khi đó: 
 
1 ( (t ))   (t )
 
 1 ( (t ))   (t )
 
r '(t )   '( (t )). '(t )
d 

du

1 (u ). '(t ) 
Theo công thức Frenet, ta có: 
  
 '(t ). (t )   r '(t )  (t )

Hay 
1   1  
 (t )     '(t ).v(t )    1 '( (t )). '(t ). 1 ( (t ))
r '(t )  '( (t ))  '(t )

  
1
 '( (t ))

.   '( (t )) 1 ( (t )) 
 1 ( (t ))
 
        Cho     ( s) là đường tham số tự nhiên tương đương dương với đường tham số 
 
r  r (t ) với   s   (t ) là phép biến đổi tham số. 
Ta có: 
 
r (t )   ( (t ))
 
r '(t )   '( (t )). '(t )
  
r ''(t )   ''( (t )) '2 (t )   '( (t )). ''(t )
   
r '''(t )   '''( (t )) '3 (t )  3 ''( (t )) ''(t )   '( (t )) '''(t )
Khi đó: 

Trang 6
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

  
 r '(t ), r ''(t ), r '''(t )  
     
   '( (t )). '(t ),  ''( (t )). ' (t )   '( (t )). ''(t ),  '''( (t )). ' (t )  3 ''( (t )). ''(t )   '( (t )). '''(t ) 
2 3

  
  ' (t )   '( (t )),  ''( (t )),  '''( (t )) 
6

Như vậy: 
     
  '( (t )),  ''( (t )),  '''( (t ))   ( '(1t ))  r '(t ), r ''(t ), r '''(t ) 
6

    
Vì  ( I , r  r (t ))  và  ( J ,    (u ))  là các tham số tương đương nên   '  r '  và như vậy 
  
   ( r ', r '', r ''' )
(  ',  '',  ''' )   3 .
r'
 
r '  r ''
Mặt khác, vì   k   3  nên : 
r'
  
1    ( r ', r '', r ''' )
  2 (  ',  '',  ''' )    3 . 
k r ' r ''

Ví dụ. 

 x  3a y
3 2

1. Tìm độ xoắn của đường  C  (a  0)  tại một điểm bất kì  ( x, y, z ), x  0 . 
2 xz  a
2

 Ta có tham số của C :   
  t 3 a2
   (t )  (t , , ) . 
3a 2 2t
 2t a2
 '(t )  (1, ,  )
a 2 2t 2
 2t a 2
 ''(t )  (0, 2 , 3 )
a t
  2 a 2 2t
 '(t )   ''(t )  ( , 3 , 2 )
t t a
  2t 4  a 4
 '(t )   ''(t )  0
a 2t 3
       (C là đường song chính quy tại điểm đang xét) 

Trang 7
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

 2 3a 2
 '''(t )  (0, , )
a2 t 4
   8
  '  '' . '''  3
  t
Ta có độ xoắn tại điểm đang xét là: 
  
  '   '' .  ''' 8a 4t 3
 (t )      2  4 4 2 . 
 '  '' (2t  a )

2. Phiếu học tập.
 
    Cho cung định hướng (C) trong   3 có tham số  ( I , r  r (t ))  với 

 (t )   x(t ), y (t ), z (t )  . 

Ở đây: 

 t

 x(t )  a. sin  ( s )ds


 t0

 t

 y (t )  a. cos  ( s )ds  


 t0
 z (t )  b.t

(a.b  0)

           Chứng minh rằng nếu   '(t )  0, t  thì (C) là đường cong song chính quy và khi 


đó hãy tính tỉ số độ xoắn và độ cong của (C). 

3. Phiếu học tập.
  
         Cho   ( , ,  )  là mục tiêu Frenet ( tam diện Frenet) dọc theo cung song chính quy 

(C) trong    3  . Tìm trường vectơ    thỏa:
  
    '
   
    '   
   
     '

4. Ý nghĩa hình học của độ xoắn.

Trang 8
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

   Tương tự như trong độ cong, ta chứng minh được: 
Mệnh đề  
 
 
Nếu  I , r  r ( s ) là đường tham số tự nhiên và    là góc của các mặt tiếp của 
 
đường tại   r ( s ) và  r ( s  s) (hay    là góc của vectơ trùng pháp tuyến tại các điểm s và 
s  s ) thì:  

 ( s)  lim
s  0 s
Định lý 
           Giá của một đường tham số song chính quy nằm trong một mặt phẳng nếu và chỉ 
nếu độ xoắn của đường cong đồng nhất bằng không. 
Ghi chú. 
         Nếu độ cong đo độ lệch của đường cong bằng tiếp tuyến thì độ xoắn đo độ lệch 
của đường cong bằng trùng pháp tuyến hay độ lệch của đường cong từ đường cong 
phẳng. 

Trang 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN - TIN HỌC

THỰC HÀNH GIẢI ĐỀ THI


HÌNH HỌC VI PHÂN

Đề số 1

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hà Thanh

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 11

Khóa học: 2020 - 2021


Hình học vi phân Đề số 1

Câu 1.

(a) Định nghĩa hai đường tham số tương đương, cho ví dụ về hai đường tham số tương đương.

(b) Hai đường tham số sau:

r~1 : R → R3 , t 7→ r~1 (t) = (t, 0, 0),

r~2 : R → R3 , t 7→ r~2 (t) = (t3 , 0, 0).

có tương đương không?

Bài làm
(a)

• Định nghĩa hai đường tham số tương đương:

Cho (I, ~r(t)) và (J, ρ


~(t)) là hai đường tham số :

Nếu tồn tại một phép biến đối tham số λ : I → J, t 7→ s = λ(t) sao cho ~r = ρ
~ ◦ λ (nghĩa là ~r = ρ
~(λ(t))) giữa hai
đường tham số đó thì ta nói chung là hai đường tham số tương đương và hai điểm t và s = λ(t) được gọi là hai
điểm tương ứng.

• Ví dụ về hai đường tham số tương đương.

r~1 : [0, +∞) → R3 , t 7→ r~1 (t) = (et sin t, et cos t, et ),

r~2 : [1, +∞) → R3 , t 7→ r~2 (t) = (t sin(ln t), t cos(ln t), t) .

Chứng minh.

Xét ánh xạ λ : [0, +∞) → [1, +∞), t → λ(t) = et .

Ta cần chứng minh λ là một vi phôi từ [0, +∞) lên [1, +∞).

Thật vậy, λ(t) khả vi trên [0, +∞) và ánh xạ ngược s → t = λ−1 (t) = ln s cũng khả vi trên [1, +∞).

Do đó λ là một vi phôi từ [0, +∞) lên [1, +∞) và

(r~2 ◦ λ)(t) = r~2 (λ(t)) = r~2 (et ) = (et sin(ln et ), et cos(ln et ), et ) = (et sin t, et cos t, et ) = r~1 .

Vậy r~1 và r~2 là hai đường tham số tương đương.

(b)

Giả sử r~1 và r~2 là hai đường tham số tương đương.

Khi đó tồn tại một vi phôi λ : R → R sao cho:



r~1 = (r~2 ◦ λ)(t) = r~2 (λ(t)) ⇔ (t, 0, 0) = (λ3 (t), 0, 0) ⇔ t = λ3 (t) ⇔ λ(t) = 3
t

3
Dễ thấy, hàm λ(t) = t không khả vi tại t = 0 nên λ không là vi phôi. Do đó điều giả sử là sai.

2
Hình học vi phân Đề số 1

Vậy r~1 và r~2 là hai đường tham số không tương đương.

Câu 2.

Cho mặt tham số ~r : (u, v) 7→ ~r(u, v) = (cos u sin v, sin u sin v, cos v).

(a) Tìm giá của mặt tham số trên.

(b) Khảo sát tính chính qui của mặt tham số trên.

Bài làm
(a) Lấy M (x, y, z) thuộc ảnh của ~r. Khi đó tồn tại u, v thỏa



 x = cos u sin v




 y = sin u sin v





 z = cos v.

Ta có x2 + y 2 + z 2 = cos2 u sin2 v + sin2 u sin2 v + cos2 v = sin2 v cos2 u + sin2 u + cos2 v = 1.




Suy ra ảnh của ~r nằm trên Elipsoid có phương trình x2 + y 2 + z 2 = 1.

Vậy giá của ~r là Elipsoid: x2 + y 2 + z 2 = 1.

(b) Ta có ~r(u, v) = (cos u sin v, sin u sin v, cos v). Khi đó



0
 r~u (u, v) = (− sin u sin v, cos u sin v, 0)

 0
 r~v (u, v) = (cos u cos v, sin u cos v, − sin v)

Ta có
     
0 0
cos u sin v 0 0 − sin u sin v − sin u sin v cos u sin v
r~u (u, v) × r~v (u, v) =  ,  , 
     

sin u cos v − sin v − sin v cos u cos v cos u cos v sin u cos v

= − cos u sin2 v, − sin u sin2 v, − sin v cos v




0 0
Khi sin v = 0, suy ra v = kπ, ∀k ∈ Z. Khi đó r~u (u, v) × r~v (u, v) = ~0.

Vậy mặt tham số trên không chính qui tại những điểm (u, kπ), k ∈ Z và chính quy tại các điểm còn lại.

Câu 3.

(a) Định nghĩa độ dài cung.

ρ(t) = (3a cos(t), 3a sin(t), 4at), t ∈ R từ giao điểm của


(b) Tìm độ dài của cung trên đường Helix (C)~
(C) với mặt phẳng (Oxy) tới một điểm bất kỳ M = p~(t).

Bài làm

3
Hình học vi phân Đề số 1

(a) Định nghĩa độ dài cung : Cho cung ρ : [a, b] → En (gọi là cung đoạn). Chia [a, b] thành những đoạn
k
X −−−−−−−−−−→
bởi dãy điểm a = t0 < t1 < ... < tk = b rồi lập bảng tổng ||ρ(tj − 1).ρ(tj )|| ( tổng này gọi là độ dài đường
j=1
gấp khúc " nội tiếp " ảnh của ρ ). Nếu tăng số điểm chia lên thì tổng đó tăng lên (do bất đẳng thức trong tam
giác).
 
k
X −−−−−−−−−−→ 
Xét tất cả các phép chia như trên và tập các số ||ρ(tj − 1).ρ(tj )||
 
j=1

Nếu tập số này bị chặn trên thì nó có cận trên đúng ( tức là supremum ). Ta gọi cận trên đúng này là độ dài
cung đã cho và ký hiệu là lp(ρ). Cung có độ dài gọi là cung khả trường.

(b)

Trước tiên ta tìm giao điểm của (C) với (Oxy) : 4at = 0 ⇒ t = 0

Ta có :

ρ
~(t) = (3a cos t, 3a sin t, 4at)
0
Suy ra ρ (t) = (−3a sin t, 3a cos t, 4a)
p
ρ(t)|| = 9a2 sin2 t + 9a2 cos2 t + 16a2 = 5a
||~
Zt0
Do đó, l[0,t0 ] = | 5a| = |5at0 | .
0

Vậy độ dài cung cần tìm là : |5at0 |

Câu 4. Trên (S) có tham số ~r(u, v) = (u cos v, u sin v, u2 ).

(a) Tìm dạng cơ bản thứ nhất của (S) tại điểm ~r(0, 0).

(b) Tìm góc giữa hai đường v = u + 1, v = 3 − u.

Bài làm
(a) Ta có:

r~u0 (u, v) = (cos v, sin v, 2u),

r~v0 (u, v) = (−u sin v, u cos v, 0).

Đặt

E = (r~u0 )2 = (cos v)2 + (sin v)2 + (2u)2 = 1 + 4u2 .

F = (r~u0 ) · (r~v0 ) = −u cos v sin v + u cos v sin v + 0 = 0.

G = (r~v0 )2 = (−u sin v)2 + (u cos v)2 + 0 = u2 sin2 v + u2 cos2 v = u2 .

Dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của (S) có dạng:

4
Hình học vi phân Đề số 1

dS 2 = Edu2 + 2F dudv + Gdv 2 = (1 + 4u2 )du2 + u2 dv 2 .

Dạng toàn phương cơ bản thứ nhất của (S) tại ~r(0, 0) là:

dS 2 = (1 + 4u2 )du2 + u2 dv 2 = (1 + 4 · 0)du2 + 0dv 2 = du2 .

(b)

Đường thẳng v = u + 1 có phương trình tham số:


 
 u1 = t  u1 0 = 1

 


 
 v1 = t + 1
  v1 0 = 1.

Đường v = 3 − u có phương trình tham số:


 
 u2 = t  u2 0 = 1
 



 
 v2 = 3 − t
  v2 0 = −1

Gọi α là góc giữa hai đường v = u + 1 và v = 3 − u. Khi đó


Eu1 0 u2 0 + F (u1 0 v2 0 + v1 0 u2 0 ) + Gv1 0 v2 0
cos α = p p
E(u1 0 )2 + 2F u1 0 v1 0 + G(v1 0 )2 · E(u2 0 )2 + 2F u2 0 v2 0 + G(v2 0 )2

(1 + 4u2 ) − u2
=√ √
1 + 4u2 + u2 · 1 + 4u2 + u2

1 + 3u2
= .
1 + 5u2
1 + 3 · 12 2
Giao điểm của hai đường v = u + 1 và v = 3 − u là (1, 2). Suy ra cosα = = .
1 + 5 · 12 3
2
Vậy góc giữa hai đường v = u + 1 và v = 3 − u là α với cos α = .
3

Câu 5. Cho mặt (S) có tham số ~r(u) = (u cos v, u sin v, 2v).

(a) Tìm độ cong pháp tuyến của (S) tại ~r(0, 0) theo phương (du, dv).

(b) Tìm đường tiệm cần của mặt (S).

Bài làm
(a) Ta có

−0
ru = (cos v, sin v, 0)

−0
rv = (−u sin v, u cos v, 2)

Suy ra
−→
00
ruu = (0, 0, 0)
−→
00
ruv = (− sin v, cos v, 0)

5
Hình học vi phân Đề số 1

−→
00
rvv = (−u cos v, −u sin v, 0)

−0 → −
ru × rv0 = (2 sin v, −2 cos v, u)

− → − √
⇒kru0 × rv0 k = u2 + 4.


−0 → −
ru × rv0 1
~n = →
−0 → −0 = √ 2 (2 sin v, −2 cos v, u)
kru × rv k u +4

Thay vào công thức ta có




E = ru0 2 = cos2 v + sin2 v = 1

− → −
F = ru0 . rv0 = 0


G = rv0 2 = u2 + 4
−→
00
L = ~nruu =0
−→ 1 −2
00
M = ~nruv =√ (−2 sin2 v − 2 cos2 v) = √
2
u +4 u2 + 4
−→
00 1
N = ~nrvv =√ (−2u cos v sin v + 2u sin v cos v) = 0
2
u +4
Tại ~r(0, 0) ta có

E = 1 = 0 = 4 = 0 = −1 = 0

Vậy độ cong pháp tuyến của (S) tại ~r(0, 0) là

L(du)2 + 2M dudv + N (dv)2 −2dudv


kn = 2 2
= 2
E(du) + F dudv + G(dv) du + 4dv 2

(b) Theo câu (a) ta có

L=0
−2
M=√
u2 + 4
N == 0

Gọi (C) là đường tiệm cận của mặt (S)

⇔ L(du)2 + 2M dudv + N (dv)2 = 0


−4
⇔√ dudv = 0
u2 + 4
⇔ du = 0 hoặc dv = 0

⇔ u = const hoặc v = const

Vậy các đường tiệm cận của (S) là (C1 ) : u = const và (C2 ) : v = const

6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN - TIN HỌC

THỰC HÀNH GIẢI ĐỀ THI


HÌNH HỌC VI PHÂN

Đề số 2

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hà Thanh

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 11

Khóa học: 2020 - 2021


Hình học vi phân Đề số 2

Câu 1.

(a) Phép biến đổi tham số là gì? Cho ví dụ về phép biển đổi tham số.

(b) Hai đường tham số sau:



r1 : R → R3 , t 7→ →

r1 (t) = (t, 0, 0)



r2 : R → R3 , t 7→ →

r2 (t) = (t4 , 0, 0)

có tương đương không?

Bài làm
(a)

• Định nghĩa phép biến đổi tham số:

Cho (I, →

r (t)) và (J, →

ρ (t)) là hai đường tham số và vi phôi λ : I → J, t 7→ s = λ(t) sao cho →

r =→

ρ ◦ λ nghĩa là

− →

r = ρ (λ(t)) được gọi là một phép biến đổi tham số.

• Ví dụ về phép biến đổi tham số:

Cho hai đường tham số (I, → −r (t)) và (J, →



ρ (t)) với I = [0, +∞), J = [1, +∞) , → −
r (t) = (et sin t, et cos t, et ),


ρ (t) = (t sin(ln t), t cos(ln t), t) và vi phôi λ : [0, +∞) → [1, +∞), t 7→ λ(t) = et và →
−r =→ −
ρ (λ(t)) là một phép
biến đổi tham số.

(b)

Giả sử →

r1 và →

r2 là hai đường tham số tương đương.

Khi đó tồn tại một vi phôi λ : R → R sao cho


 √
4
λ(t) = t


r1 = (→

r2 oλ)(t) = →

r2 (λ(t)) ⇔ (t, 0, 0) = (λ4 (t), 0, 0) ⇔ t = λ4 (t) ⇔ 


λ(t) = − 4 t.

4

Dễ thấy, hàm λ(t) = t và λ(t) = − 4 t đều không khả vi tại t = 0 nên λ không là vi phôi. Do đó điều giả sử
là sai.

Vậy →

r1 và →

r2 là hai đường tham số không tương đương.

Câu 2. Tìm cung song chính quy trong R3 mà các mặt phẳng mật tiếp của nó:

(a) Thẳng góc với một phương cố định.

(b) Song song với một đường thẳng cố định và các tiếp tuyến không song song với đường thẳng đó.

Bài làm
Gọi (C) là cung song chính quy cần tìm và ρ : J 7→ E3 , t 7→ ρ(t) là một tham số hóa tự nhiên của (C).

2
Hình học vi phân Đề số 2



(a) Giả sử ~a 6= 0 là một vector đơn vị cố định mà mọi mặt phẳng mật tiếp đều thẳng góc với ~a. Khi đó, với
~ /~a.
một tham số tự nhiên của (C) ta có vectơ trùng pháp tuyến B/

~0 = →
~ = ±n~a, n ∈ R ⇒ B
Do đó B
− →

0 hay −τ~v = 0 ⇒ τ = 0.

Vậy (C) là cung phẳng.




(b) Giả sử ~a 6= 0 song song với mọi mặt phẳng mật tiếp.

~ ⊥ ~a hay B
Khi đó, với tham số hóa tự nhiên của (C) ta có B ~ · ~a = 0.

~ 0 · ~a = 0 ⇒ (−τ~v )~a = 0.
Suy ra B (∗)

Do ~a không song song với ~τ nên ~v .~a 6= 0.

Vậy τ = 0 hay C là cung phẳng.

Câu 3.

~ là tam diện Frenet tại điểm bất kỳ. Điền


(a) Cho đường cong (C) có tham số tự nhiên ~r(s) với (~τ , ~ν , β)
vào . . . hệ số thích hợp.
 
0
  
~τ ... ... ... ~τ
    
 0    
=
.
 ~ν ... ... ...   ~ν 

  
  


 
0
β~ ... ... ... β~
 
(b) Cho (C) có tham số tự nhiên (I, ρ
~=ρ
~(s)) và ρ ~ với ~τ , ~ν , β~ là
~ (n) (s) = an (s)~τ + bn (s)~ν + cn (s)β
~ (n+1) (s).
tam diện Frenet. Tìm ρ

Bài làm
(a) Với k là độ cong, χ là độ xoắn.

Khi đó ta có
0
    
~τ 0 k 0 ~τ
    
 0    
 =  −k
.
 ~ν 0 χ   ~ν 
 
  
    
0
β~ 0 −χ 0 β~

~
~ (n) (s) = an (s)~τ + bn (s)~ν + cn (s)β.
(b) Ta có ρ

Khi đó
 0
 0 0
~ (n+1) (s) = ρ
ρ ~ 0.
~ (n) (s) = an (s)~τ + bn (s)~ν + cn (s)β (1)

3
Hình học vi phân Đề số 2

~ ~ν là các vector trong mục tiêu Frenet nên ta có


Mặt khác ~τ , β,

0
0
~τ = k~ν
     
~τ 0 k 0 ~τ 


     

 0     
 ~ν  =  −k 0 χ   ~ν  ⇒ ~ν 0 = −k~τ + χβ~ (2)
     
     

~0 β~

β 0 −χ 0


β~ 0 = −χ~ν .

Thay (2) vào (1) ta được


 
~ (n+1) (s) = an (s)k~ν + bn (s) −k~τ + χβ~ + cn (s) (−χ~ν ) = −kbn~τ + (kan − χcn ) ~ν + χbn β.
ρ ~

Câu 4.

(a) Chứng minh rằng đường cong ~r(u) = au + b, cu + d, u2 , a2 + c2 6= 0 có cùng mặt phẳng mật tiếp
tại mọi điểm.

(b) Chứng minh rằng tiếp tuyến với đường cong x2 = 3y, 2xy = 9z tạo một góc không đổi với môt
phương cố định. Hãy xác định góc và phương này.

Bài làm
 Lý thuyết.

• Định nghĩa song chính quy:

Trong không gian E3 , đường tham số (I, ~r = ~r(t)) được gọi là :


0 00 0 00
Song chính quy tại t0 nếu ~r (t0 )và ~r (t0 ) không cùng phương hay ~r (t0 ) × ~r (t0 ) 6= ~0

Song chính quy trên I nếu nó song chính quy tại mọi điểm ∈ I

• Định nghĩa mặt phẳng mật tiếp:

Cho đường tham số (I, ~r = ~r(t)) và t0 ∈ I là điểm song chính quy. Mặt phẳng mật tiếp của đường cong ~r(t) tại
0 00
t0 là mặt phẳng đi qua ~r(t0 ) và song song với hai vector ~r (t) và ~r (t).

Định nghĩa điểm chính quy : Cho đường tham số (I, ~r = ~r(t)), điểm t = t0 được gọi là điểm chính quy nếu
0
~r (t0 ) 6= ~0.

Định nghĩa tiếp tuyến : Cho đường tham số (I, ~r = ~r(t)), nếu t0 là điểm chính quy thì đường thẳng qua
0
điểm ~r(t0 ) có phương là ~r (t0 ) được gọi là tiếp tuyến của đường cong tại điểm ~r(t0 ) hay tại điểm t0 .

 Lời giải.

(a)
0 00 →

Ta có ~r (u) = (a, c, 2u) và ~r (u) = (0, 0, 2) ⇒ ~r0 (u) × ~r00 (u) = (2c, −2a, 0) 6= 0 , ∀u. (do a2 + c2 6= 0 hay
(a, c) 6= (0, 0)). Suy ra ~r(u) là song chính quy tại mọi u .

Lấy u0 tùy ý. Xét mặt phẳng mập tiếp α của ~r(u) tại uo .
0 00 0 00
Do α song song với ~r u và ~r u nên nhận ~r u × ~r u làm vector pháp tuyến.

4
Hình học vi phân Đề số 2

 
 Qua ~r(u0 ) = au0 + b, cu0 + d, u20

Do đó (α) :
 V T P T : ~n = (2c, −2a, 0).


Phương trình mặt phẳng mật tiếp tại ~r (u0 ) = au0 + b, cu0 + d, u20 :

2c [x − (au0 + b)] − 2a [y − (cu0 + d)] + 0. z − u20 = 0 ⇔ cx − ay + ad − bc = 0




Dễ thấy phương trình mặt phẳng α không phụ thuộc tham số u, do đó ~r(u) có cùng mặt phẳng mật tiếp
cx − ay + ad − bc = 0 tại mọi điểm.

(b)

Đặt x = t. Từ hệ phương trình

x2 t2
 
 x2 = 3y  y= =

 

3 3
(C) : ⇒
 2xy = 9z
  2xy 2 t2 2 3
 z= = t· = t .
 
9 9 3 27
Đường cong (C) là giá của đường tham số :

r : R → R3

t2 2 3
 
t 7→ ~r(t) = t, , t
3 27



 
2 2 2
Ta có r0 (t) = 1, t, t , suy ra
3 9
→ r r r
−0 4 2 4 4 1 1 2 1
9 + 2t2 .

r (t) = 1 + t + t = 2 4
(81 + 36t + 4t ) = (9 + 2t2 ) =
9 81 81 81 9
Suy ra vector tiếp tuyến đơn vị là
 
2 2 2

−0 1, t, t  
r (t) 3 9 9 2 2 2 1 1
· 9, 6t, 2t2 =

~τ (t) =
→−0 = = · 1, t, t = · ~u
1

9 + 2t 2 3 9 9 + 2t 2 9 + 2t2
r (t) (9 + 2t2 )
9

với ~u = 9, 6t, 2t2 .

Gọi (d) là tiếp tuyến với đường cong (C) tại một điểm bất kì.

Giả sử tiếp tuyến với đường cong (C) tạo một góc không đổi với một phương cố định là ~k = (k1 , k2 , k3 ) . Ta
cần tìm ~k = (k1 , k2 , k3 ) là sao cho cos(~k, ~τ (t)) = const.

Điều này tương đương với :

5
Hình học vi phân Đề số 2

9k1 + 6t.k2 + 2t2 k3


p √ = const, ∀t
k12 + k22 + k32 · 81 + 36t2 + 4t4

9k1 + 6t.k2 + 2t2 k3


⇔p 2 = const, ∀t
k1 + k22 + k32 · (9 + 2t2 )

9k1 + 6t · k2 + 2t2 k3
 q 
⇔ = c = const , ∀t 2 2 2
vì k1 + k2 + k3 = const
(9 + 2t2 )

⇔ 9k1 + 6t.k2 + 2t2 k3 = 9c + 2t2 c, ∀t

⇔ 2 (c − k3 ) t2 − 6k2 t + 9 (c − k1 ) = 0, ∀t
 

 c − k3 = 0 
 k1 = c

 

 
⇔ k2 = 0 ⇔ k2 = 0

 


 

c − k1 = 0 k3 = c.
 

Do đó ~k = (c, 0, c) = c(1, 0, 1).

Vậy tiếp tuyến của đường tham số luôn tạo một góc không đổi với phương (1, 0, 1) và ta có

~ ~ 9.1 + 6t.0 + 2t2 · 1 9 + 2t2 2
cos(k, ~τ (t)) = cos(k, ~u) = √ √ = .
2 2 2 2 2
1 + 0 + 1 · (9 + 2t ) 2 · (9 + 2t ) 2
π
Suy ra (~k, ~τ (t)) = .
4

Câu 5. Tìm ϕ(t) để giá của ~r(t) = (ϕ(t), tϕ(t)) nằm trên một đường thẳng.

Bài làm
Gọi (S) là giá của ~r(t). Lấy M (x, y) ∈ (S), ta có

 x = ϕ(t)

M (x, y) :
 y = tϕ(t).

Để giá của hàm vector trên nằm trên nằm trên một đường thẳng thì M (x, y) phải thỏa
  
 a2 + b2 6= 0
  a2 + b2 6= 0
  a2 + b2 6= 0

⇔ ⇔
 ax + by + c = 0
  aϕ(t) + btϕ(t) + c = 0
  ϕ(t)(a + bt) = −c.

−c
Từ đây suy ra ϕ(t) = với a, b, c ∈ R và a2 + (bt)2 6= 0.
a + bt

Câu 6.
 π π  π π
Cho (S) có tham số: ~r : U → R3 , ~r(u, v) = (2 cos u cos v, 2 cos u sin v, 2sinu) với U = − , × − , .
h π πi 2 2 2 2
(C) là cung trên (S), có phương trình u = 0, v = t với t ∈ − , + . Tìm độ dài cung của (C).
4 4

6
Hình học vi phân Đề số 2

Bài làm
Ta có

r~u0 (u, v) = (−2 sin u cos v, −2 sin u sin v, 2 cos u),

r~v0 (u, v) = (−2 cos u sin v, 2 cos u cos v, 0).

Đặt

E = (r~u0 )2 = 4 sin2 u cos2 v + 4 sin2 u sin2 v + 4 cos2 u = 4.

F = (r~u0 ) · (r~v0 ) = (−2 sin u cos v)(−2 cos u sin v) + (−2 sin u sin v)(2 cos u cos v) + (2 cos u) · 0 = 0.

G = (r~v0 )2 = 4 cos2 u sin2 v + 4 cos2 u cos2 v + 0 = 4 cos2 u.


 
 u(t) = 0  u0 (t) = 0

 

Mà ⇒
 
 v(t) = t
  v 0 (t) = 1.

Độ dài cung của (C) là


π π π
Z4 p Z4 p Z4 √ √
l[t1 ,t2 ] = Eu02 (t) + 2F u0 (t)v 0 (t) + Gv 02 (t)dt = 4 · 0 + 2 · 0 · 0 · 1 + 4 cos2 tdt = 4 cos2 tdt = 2 2.
π π π
− − −
4 4 4

You might also like