You are on page 1of 23

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


-----------------------

HÀ THỊ BẮC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH


VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------

HÀ THỊ BẮC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH


VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS


Mã số: 62 22 80 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


GS.TS. HOÀNG CHÍ BẢO

Hà Nội - 2015
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng
dẫn của GS.TS Hoàng Chí Bảo. Các số liệu, tư liệu, tài liệu được sử dụng trong
luận án là trung thực, khách quan và có nguồn gốc rõ ràng. Các kết luận khoa học
của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ

Hà Thị Bắc
LỜI CẢM ƠN!

Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy GS.TS Hoàng Chí Bảo đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án.
Xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Triết
học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã
định hướng, giúp đỡ tác giả lựa chọn và thực hiện đề tài khoa học trên. Đề tài bước
đầu đã đáp ứng đúng nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của nhà trường cũng như tình
hình thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC................................................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................ 8
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 9
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI ..........................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Những nghiên cứu về gia đình và giáo dục gia đìnhError! Bookmark not
defined.
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về gia đìnhError! Bookmark not defined.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về giáo dục gia đìnhError! Bookmark not
defined.
1.2. Những nghiên cứu về đạo đức và giáo dục đạo đức trong gia đìnhError!
Bookmark not defined.
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về đạo đứcError! Bookmark not defined.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức trong gia đìnhError!
Bookmark not defined.
1.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án ........Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1 .................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH – MỘT
SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ........................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái niệm gia đình, đạo đức và giáo dục đạo đứcError! Bookmark not
defined.
2.1.1. Khái niệm gia đình...............................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Khái niệm đạo đức và giáo dục đạo đứcError! Bookmark not defined.
2.2. Giáo dục đạo đức trong gia đình.......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái niệm giáo dục đạo đức trong gia đìnhError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Vai trò của giáo dục đạo đức trong gia đìnhError! Bookmark not
defined.
2.2.3. Nội dung giáo dục đạo đức trong gia đìnhError! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đìnhError! Bookmark not
defined.
2.3. Đặc điểm và một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức trong gia đình
Việt Nam hiện nay ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Đặc điểm của giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nayError!
Bookmark not defined.
2.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam
hiện nay ...........................................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 .................................................Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN
NAY - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RAError! Bookmark not
defined.
3.1. Thực trạng giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay .Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Nhận thức của cha mẹ về vai trò của giáo dục đạo đức trong gia đình Việt
Nam hiện nay ..................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nội dung giáo dục đạo đức của gia đình Việt Nam hiện nay ..... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Phương pháp giáo dục đạo đức của gia đình Việt Nam hiện nayError!
Bookmark not defined.
3.2. Một số vấn đề đặt ra đối với việc giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam
hiện nay ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Cha mẹ thiếu kiến thức và kỹ năng giáo dục đạo đức cho con cáiError!
Bookmark not defined.
3.2.2. Cha mẹ gặp khó khăn trong việc lựa chọn, thống nhất nội dung và phương
pháp giáo dục đạo đức trong gia đình...........Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Ý thức tự rèn luyện và tu dưỡng đạo đức của một bộ phận trẻ em hiện nay
còn thấp ...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tác động tiêu cực của môi trường giáo dục đến giáo dục đạo đức trong gia
đình ..................................................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ....................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY......... Error!
Bookmark not defined.
4.1. Nâng cao nhận thức của cha mẹ, đổi mới nội dung và phương pháp giáo
dục đạo đức cho trẻ em trong gia đình ....... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Trang bị kiến thức và kỹ năng giáo dục đạo đức cho các bậc cha mẹError!
Bookmark not defined.
4.1.2. Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức trong gia đìnhError!
Bookmark not defined.
4.2. Phát huy ý thức tự giác rèn luyện và tu dưỡng đạo đức cho trẻ em trong gia
đình.............................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Cha mẹ cần chú trọng thực hành và nêu gương đạo đức trong việc giáo
dục đạo đức cho trẻ em ..................................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Rèn luyện thói quen tốt cho trẻ em thông qua việc tổ chức đời sống gia
đình ..................................................................Error! Bookmark not defined.
4.3. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để nâng cao hiệu quả giáo dục
đạo đức trong gia đình ................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ và hạnh phúc, tạo nên bầu không khí
lành mạnh cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em ........ Error!
Bookmark not defined.
4.3.2. Tăng cường phối hợp giữa gia đình với nhà trường và xã hội ... Error!
Bookmark not defined.
4.3.3. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước và sự điều tiết của pháp luật
trong xây dựng môi trường giáo dục đạo đức lành mạnhError! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 4 .................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN .................................................................................................... 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 156
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

CNH : Công nghiệp hóa


CNXH : Chủ nghĩa xã hội
GS : Giáo sư
HĐH : Hiện đại hóa
KHXH : Khoa học xã hội
KTTT : Kinh tế thị trường
LLSX : Lực lượng sản xuất
NXB : Nhà xuất bản
PGS : Phó giáo sư
QHSX : Quan hệ sản xuất
UNCEF : Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc
TS : Tiến sĩ
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

Giáo dục đạo đức trong gia đình có vai trò quan trọng đối với sự hình thành, phát
triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi cá nhân. Trong giáo dục đạo đức của gia đình thì
việc giáo dục đạo đức cho trẻ em luôn được quan tâm đặc biệt bởi gia đình là môi trường
giáo dục đầu tiên và có vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách của
trẻ em – lứa tuổi chưa trưởng thành, còn non nớt cả về thể chất và tinh thần. Là tế bào của
xã hội, gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, nơi trẻ em được chăm sóc cả về thể
chất, trí tuệ, đạo đức và nhân cách để trẻ hòa nhập vào đời sống xã hội. Vì vậy, giáo dục
đạo đức trong gia đình được coi là nền tảng cho giáo dục đạo đức của nhà trường và xã
hội, đó là sự tác động một cách kiên trì, thường xuyên, toàn diện và sâu sắc của những
người lớn trong gia đình, đặc biệt là của cha mẹ đối với trẻ em và luôn để lại dấu ấn đậm
nét nhất trong suốt cuộc đời mỗi người.

Cùng với cơ hội đang thúc đẩy sự tiến bộ của gia đình Việt Nam thì sự phát triển
mạnh mẽ kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế với những hệ luỵ và mặt trái của nó cũng
đang đặt gia đình Việt Nam trước rất nhiều khó khăn, thách thức trong việc giáo dục đạo
đức cho trẻ em. Trên thực tế ở nhiều nơi, nhất là ở các khu đô thị lớn, gia đình đang có
những dấu hiệu khủng hoảng. Nhiều giá trị đạo đức của gia đình Việt Nam đang bị xói
mòn bởi sự thao túng của đồng tiền, lối sống lai căng, thiếu văn hoá; tình trạng ly thân, ly
hôn có xu hướng tăng cao; sống chung không kết hôn; tình trạng trẻ em nghiện hút; tệ
nạn mại dâm; tình dục đồng giới; ngoại tình; bạo lực gia đình; bạo lực học đường, v.v.
đang có chiều hướng gia tăng, gây bức xúc đối với các gia đình và trở thành vấn nạn của
xã hội. Hiện trạng này đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về những biểu hiện lệch lạc
trong sự phát triển nhân cách và sự bất ổn trong tâm lý của một bộ phận giới trẻ hiện nay.
Những hiện tượng suy thoái về đạo đức, lối sống, hành vi của con người đang làm cho
môi trường xã hội bị ô nhiễm nặng nề, hết sức bất lợi đối với việc giáo dục đạo đức và
hình thành, phát triển nhân cách của trẻ em hiện nay.
Gia đình cùng với nhà trường và xã hội là môi trường giáo dục quan trọng đối với
sự hình thành phẩm chất đạo đức và nhân cách cho thế hệ trẻ. Song vai trò của các thiết
chế xã hội này chỉ có thể được phát huy một cách có hiệu quả khi lấy giáo dục đạo đức
trong gia đình làm cơ sở. Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ hiện nay vẫn chưa nhận thức được
vai trò của giáo dục đạo đức trong gia đình. Không ít cha mẹ chỉ quan tâm đến đời sống
vật chất của con mà xem nhẹ việc dạy chữ, dạy người cho con cái. Trong điều kiện phát
triển kinh tế thị trường cùng với những tác động nhiều mặt của toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế, tốc độ phát triển tâm - sinh lý của trẻ hiện nay diễn ra hết sức phức tạp, có khi
đột biến, bất thường trong khi các bậc cha mẹ lại chưa kịp thời nhận thức để điều chỉnh
những hành vi lệch chuẩn và định hướng cho trẻ phát triển một cách lành mạnh. Nhiều
gia đình tỏ ra lúng túng thậm chí bất lực trong việc giáo dục đạo đức cho con cái. Trong
bối cảnh đó, việc định hướng các giá trị đạo đức, hình thành các nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức cho trẻ em thông qua giáo dục đạo đức trong gia đình là một yêu cầu cấp bách
hiện nay.
Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế ở Việt Nam đang
đặt ra những yêu cầu bức thiết đối với sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức
trong gia đình nói riêng nhằm góp phần tạo ra thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, vừa
có “Đức” vừa có “Tài”. Trẻ em sẽ là nguồn nhân lực chủ yếu trong tương lai, họ phải
được giáo dục và rèn luyện về mọi mặt, mà trước hết là phải được giáo dục về đạo đức.
Không có những đảm bảo về đạo đức và giáo dục đạo đức thì gia đình không trở thành
“tế bào lành mạnh”, do đó, cũng không thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Việt
Nam trong tương lai. Vì vậy, nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong gia đình không
chỉ là trách nhiệm của các bậc làm cha mẹ đối với con cái của mình mà còn thể hiện trách
nhiệm của họ với sự phát triển của xã hội và đất nước. Nhận thức rõ vị trí và vai trò của
gia đình trong giáo dục thế hệ trẻ, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn 2030 đã khẳng định: “Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan
trọng
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Hà Thị Bắc (2010), “Ảnh hưởng của quá trình đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đến gia đình nông thôn Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học:
Những vấn đề kinh tế - xã hội ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 63-74.
2. Hà Thị Bắc (2011), “Cơ hội và thách thức với giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt
Nam trong hội nhập quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận (8), tr. 51-53.
3. Hà Thị Bắc (2012), “Gia đình Việt Nam từ góc nhìn phát triển xã hội trong bối cảnh
đổi mới và hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tăng trưởng kinh tế gắn
với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam trong điều
kiện hội nhập quốc tế, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị -
Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 33-40.
4. Hà Thị Bắc (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Ảnh hưởng của quá trình đổi mới và hội
nhập quốc tế đến các giá trị gia đình truyền thống Việt Nam, Đề tài khoa học công
nghệ cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
5. Hà Thị Bắc (2012), “Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong quá trình đổi mới và
hội nhập quốc tế”, Hội thảo khoa học quốc tế: Thực tại và tương lai của gia đình
trong thế giới hội nhập, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, tr. 443-449.
6. Hà Thị Bắc (2013), “Phát huy giá trị đạo đức của gia đình truyền thống trong xây dựng
gia đình Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (194), tr. 43-45.
7. Hà Thị Bắc (Chủ nhiệm đề tài) (2013), Vấn đề đạo đức trong gia đình Việt Nam
hiện nay, Đề tài khoa học công nghệ cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng
giảng viên lý luận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Hà Thị Bắc (2014), “Ảnh hưởng của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến giáo dục
đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (208), tr. 73-
76.
9. Hà Thị Bắc (2014), “Tăng cường vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho
trẻ em ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (210), tr. 48-51.
10. Hà Thị Bắc (2014), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng gia đình Việt
Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản Điện tử (295),
http://www.tapchicongsan.org.vn.
11. Hà Thị Bắc (2014), “Phật giáo với giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (215), tr. 80-83.
12. Hà Thị Bắc (2014), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức trong gia đình
Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (220), tr. 61-64.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alvin Toffles (2002), Cú sốc tương lai, NXB Thanh niên, Hà Nội.
2. Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình
truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học
(1/128), tr. 17-21.
3. Lê Thị Tuyết Ba (2005), “Tình cảm đạo đức và vấn đề bồi dưỡng tình cảm đạo đức trong
điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học (1), tr. 43-49.
4. Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị truờng ở Việt
Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
5. A.M.Bác-đi-an (1977), Giáo dục các con trong gia đình, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
6. G. Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. G. Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Báo VietNam.net (2011), “Người trung thực bị thiệt thòi và bị coi là ngốc”,
http://www.vietnamnet.vn.
9. Hoàng Chí Bảo (2009), Văn hoá đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
10. Hoàng Chí Bảo (2010), Văn hoá và con người Việt Nam trong đổi mới và hội nhập
quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Hoàng Chí Bảo (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành
chính, Hà Nội.
12. Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại
thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
13. Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hóa và con người, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
14. Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
15. Nguyễn Thanh Bình (2002), Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu
niên trong gia đình thành phố hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và Phụ
nữ trong gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
17. Dương Văn Bóng (2003), Đổi mới việc thực hiện chức năng giáo dục gia đình đối
với thế hệ trẻ trong gia đình nông dân Việt nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông báo số: 314/TB-BGDĐT về kết quả Hội thảo toàn
quốc về công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, tr. 1.
19. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình và Giới, Quỹ
nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) (2008), Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm
2006, Hà Nội.
20. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2012): Thực tại và tương lai của gia đình trong
thế giới hội nhập, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
21. Thích Minh Châu (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt
Nam ấn hành, Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ về giá trị và sự biến đổi các giá trị khi
nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (1/112), tr. 3-7.
23. Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay và những biến động trong lĩnh vực đạo đức”, Tạp chí Triết học (9/127), tr. 15-
19.
25. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo
đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
26. Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. Phạm Khắc Chương (2005), Mối quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và con cái trong giáo
dục gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội.
28. Phạm Khắc Chương (2006), Văn hóa ứng xử trong gia đình, NXB Thanh niên, Hà
Nội.
29. Phạm Khắc Chương (2013), Vai trò của ông bà cha mẹ trong gia đình, NXB Thanh
niên, Hà Nội.
30. Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
31. Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo
(1999), Từ điển Văn hóa gia đình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
32. Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc (UNGA/GA) (1990), Công ước Liên Hiệp Quốc về
quyền trẻ em, Điều I, tr. 1.
33. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành
trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành
trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
NXB Sự thật, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB Sự thật, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Tứ Đức (2012), 24 điều cần biết trong giáo dục gia đình, NXB Thanh Niên, Hà
Nội.
41. Diệp Minh Giang (2011), Xây dựng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
42. Thiên Giang (Trần Kim Bảng) (2001), Giáo dục gia Đình, NXB Trẻ, Hà Nội.
43. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
44. Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với việc xây
dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay,
Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
45. Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (Đồng chủ biên) (2011), Định hướng giá trị con
người Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Hồng Hạnh (2008), “Giáo dục đạo đức cho học sinh: nóng không chỉ với ngành
giáo dục”, http://www.hanoimoi.com.vn.
47. Nguyễn Thị Hậu (2013), “Ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sống của giới trẻ”,
http://www.google.com.vn/haukhaoco2010.blogspot.com.
48. Lê Như Hoa (2001), Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách
trẻ em, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
49. Nguyễn Phương Hoà (2008), Những sai lầm của bố mẹ trong giáo dục gia đình,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
50. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa
học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trò của gia
đình trong việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội.
52. Hội Nhà báo Việt Nam (1998), “Người chưa thành niên phạm tội nhìn từ môi trường
gia đình”, Chuyên san nhà báo và công luận (6), tr. 19.
53. Nguyễn Văn Huân (2002), Giáo dục gia đình: Giúp con thành đạt, NXB Văn hoá
Thông tin, Hà Nội.
54. Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
56. Trần Đình Hượu (1996), Gia đình và giáo dục gia đình, Nghiên cứu xã hội học về
gia đình Việt Nam (quyển II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
57. Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống,
NXB Lao động, Hà Nội.
58. Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, NXB Chính trị - Hành
chính, Hà Nội.
59. Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hoá gia đình Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà
Nội.
60. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và đạo đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
62. Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình và Phụ nữ trong biến đổi văn hoá – xã hội
nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
63. Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
64. Tương Lai (Chủ biên) (1991), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
65. Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử trong giáo dục gia đình, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh.
66. Nghiêm Sĩ Liêm (2000), Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước
ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội.
67. Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), Vị thành niên và chính sách đối với vị thành niên,
NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
68. Vương Linh (2014), “Giải mã hành vi ngỗ ngược của Hào Anh và đứa trẻ bị bạo
hành”, http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh.
69. Trung Linh (2011), “Hạn chế tình trạng vị thành niên phạm tội: Phải giải quyết từ gốc”,
http://www.congly.com.vn.
70. Mai Thiết Lĩnh (2007), “Phạm tội trong giới trẻ - nỗi lo không của riêng ai”, Sở
Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí, http://www.hcm.edu.vn/tintuc.
71. Trịnh Duy Luân: Chủ biên; Rydstrom, Helle: Chủ biên; Burghoorn, Wil: Chủ biên
(2008), Gia đình nông thôn Việt Nam trong chuyển đổi, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
72. A.Ma-ca-ren-cô (1978), Nói chuyện về giáo dục gia đình, NXB Kim Đồng, Hà Nội.
73. C.Mác và Ph. Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
74. C. Mác và Ph. Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
75. C. Mác và Ph. Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 13, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
76. C. Mác và Ph. Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 20, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
77. C. Mác và Ph. Ăngghen (2004), Toàn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
78. Nguyễn Đức Mạnh (2003), Vai trò của gia đình đối với việc giáo dục trẻ em hư ở
thành phố: Qua nghiên cứu ở Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
79. Nguyễn Văn Mạnh (2013), “Nho giáo và Phật giáo với việc giáo dục đạo đức, lối sống
của con người Việt Nam hiện nay”, Kỷ hiếu hội thảo khoa học quốc tế: Luân thường
Nho giáo dưới góc nhìn xuyên văn hóa, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tr. 548.
80. Đức Minh (1976), Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
81. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
82. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
83. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
84. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
86. Nguyễn Hữu Minh (2011), Những vấn đề cơ bản về gia đình và giới ở Việt Nam trong
giai đoạn 2011 – 2020, Đề tài cấp Bộ, Viện Gia đình và Giới, Hà Nội.
87. Nguyễn Hữu Minh (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Tổng quan về xây dựng gia đình Việt
Nam giai đoạn 2011 – 2020, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện
Gia đình và Giới, Hà Nội.
88. Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội,
NXB Tư Pháp, Hà Nội.
89. Ngô Thị Thu Ngà (2010), “Về vai trò của đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học (6/235), tr. 71-76.
90. Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức
mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
91. Trần Thị Minh Ngọc (2010), “Vai trò của gia đình trong việc giáo dục thanh, thiếu
niên”, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông (1 + 2), tr. 58-61.
92. Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
93. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXB Giáo dục.
94. I.A.Pê-trec-nhi-co-va (1977), Giáo dục trong gia đình Mác, NXB Thanh niên, Hà
Nội.
95. I.A.Pê-trec-nhi-co-va (1980), Dạy con yêu lao động, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
96. Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân
cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
97. Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên) (2006), Chuẩn mực đạo đức con người Việt Nam
hiện nay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
98. Nguyễn Văn Phúc (2007), “Về tính quy luật của sự hình thành hệ giá trị và chuẩn
mực đạo đức mới”, Tạp chí Triết học (3/190), tr. 3-7.
99. Nguyễn Dục Quang (2010), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp
viện: Tìm hiểu về giáo dục đạo đức học sinh của một vài nước trên thế giới, Viện
Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
100. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Hôn nhân và gia
đình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
101. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
102. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật phòng chống
bạo lực gia đình, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
103. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay - Vấn đề
và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
104. Lê Thị Quý (Chủ biên) (2010), Quản lý nhà nước về gia đình - Lý luận và thực
tiễn, NXB Dân trí, Hà Nội.
105. Nguyễn Thị Tố Quyên (2010), Vai trò của gia đình trong giáo dục đạo đức cho trẻ
em lứa tuổi trung học cơ sở ở địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
106. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Viện Gia đình và Giới năm (2012), Báo cáo kết
quả điều tra: Thực trạng mối liên hệ giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo
dục đạo đức, lối sống cho học sinh trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội.
107. Phạm Côn Sơn (1996), Nề nếp gia phong, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
108. Bùi Thanh Sơn và Lê Thu Uyên (2007), Con người Việt Nam giá trị truyền thống
và hiện đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.
109. Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện đại
trong giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết
học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
110. Lê Thành (1996), Thành công trong bổn phận làm cha mẹ, NXB Phụ nữ, Hà
Nội.
111. Lê Thi (1996), Vai trò của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt
Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
112. Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
113. Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
114. Lê Thi (2007), Cuộc sống và biến động của hôn nhân gia đình Việt Nam hiện nay,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
115. Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò của người phụ nữ nông thôn trong công nghiệp
hoá nông nghiệp, nông thôn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
116. Hoàng Bá Thịnh (2006), Biến đổi chức năng của gia đình và giáo dục trẻ em hiện
nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
117. Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay, NXB
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
118. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, http://www.chinhphu.vn/, tr. 1.
119. Lê thị Thủy (2000), “Giáo dục đạo đức với việc nâng cao chất lượng nguồn lực con
người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận
(3), tr. 34-37.
120. Lê Thị Thuỷ (2001), Vai trò của đạo đức đối với sự hình thành nhân cách con người việt
nam trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
121. Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1997), Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
122. Trần Hữu Tòng – Trương Thìn (Chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hoá
trong sự nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
123. Ngọc Trác (2010), “Bàn giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng học sinh đánh
nhau”, http://www.baomoi.com.vn.
124. Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ (1994), Gia đình và vấn đề
giáo dục gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
125. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội (2009),
Văn hóa tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
126. Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên và lối sống của thanh niên trong quá trình đổi
mới và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
127. Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam
trong điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học (1), tr. 38.
128. Lê Trọng Tuyến (2013), Tác động của biến đổi hệ thống giá trị đạo đức xã hội ở
nước ta đến đạo đức thanh niên quân đội hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học
viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, Hà Nội.
129. Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến bộ Mát-xcơ-va.
130. Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục”, Tạp chí
Triết học (6/243), tr. 19-22.
131. Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương (1979), Khoa học giáo dục con em trong
gia đình, Ủy ban Thiếu niên nhi đồng Trung ương xuất bản, Hà Nội.
132. Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức năng xã hội hóa, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
133. Lê Ngọc Văn (Chủ biên) (2004), Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia
đình Việt Nam hiện nay: Phân tích các tài liệu nghiên cứu và điều tra về gia đình
Việt Nam được tiến hành 15 năm gần đây (1990-2004), NXB Uỷ ban Dân số - Gia
đình và trẻ em, Hà Nội.
134. Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
135. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội.
136. Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, NXB Thế giới - Trung tâm nghiên cứu
tâm lý trẻ em, Hà Nội
137. Viện Gia đình và Giới (2011), Các mối quan hệ trong gia đình Việt Nam: Một số kết
quả phân tích sâu Điều tra Gia đình Việt Nam 2006, NXB Bộ Văn hoá, Thể thao và
Du lịch; Viện Gia đình và Giới; UNICEF Việt Nam, Hà Nội.
138. Viện Khoa học gia đình (2006), Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa
tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay, Hà Nội.
139. Viện Nghiên cứu giáo dục Việt Nam (2007), Giải pháp phối hợp các lực lượng xã
hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS hiện nay.
140. Huỳnh Khái Vinh (chủ nhiệm đề tài) (2000), Xây dựng lối sống, đạo đức và chuẩn
mực giá trị xã hội mới trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Chương trình khoa học công
nghệ cấp nhà nước, Đề tài KHXH - 04.03, Hà Nội.
141. Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá
trị xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
142. Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình trong quá trình đô thị hoá ở Thành phố Hồ
Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội.
143. E.I. Xéc-miaj-cơ (Phạm Khắc Chương dịch) (1991), 142 tình huống giáo dục gia đình,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
144. V.A. Xu-khôm-Lin-xki (1971), Giáo dục con người chân chính như thế nào?, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
145. V.A. Xu-khôm-Lin-xki (1977), Giáo dục thái độ cộng sản đối với lao động, NXB
Thanh niên, Hà Nội.

You might also like