You are on page 1of 19

KHÓA HỌC PIMIN PLUS

Sưu tầm và biên soạn


CHUYEÂN ÑEÀ ÑIEÄN XOAY CHIEÀU – DAO ÑOÄNG,
Phạm Minh Tuấn
SOÙNG ÑIEÄN TÖØ TAÄP 7
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi gồm có 7 trang, 50 câu

Câu 40. Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp,
cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đồi, tần số f = 50 Hz . Cho C thay đổi người ta thu
được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch chứa cuộn dây và tụ điện U rLC với điện dung
C của tụ điện như vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị
bằng
A. 120 . B. 50 . C. 90 . D. 30 .
Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos t (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ
tự gồm điện trở R , cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r . Gọi N là điểm
nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời
u AM và u NB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U 0
bằng:
A. 120 V . B. 120 2 V . C. 60 2 V . D. 60 V .
Câu 34. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện có công suất không đổi đến một khu công
nghiệp bằng đường dây tải điện một pha; Năm 2016, người ta sử dụng điện áp truyền đi là U
và ở khu công nghiệp lắp một máy hạ áp lý tưởng có hệ số biến áp là 54 thì đáp ưng được nhu
cầu sử dụng của khu công nghiệp. Tuy nhiên đầu năm 2021 khu công nghiệp được mở rộng, hệ
12
thống truyền tải này chỉ đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện của khu công nghiệp. Coi
13
cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha; Để cung cấp đủ điện năng cho khu công nghiệp
người ta đã quyết định tăng điện áp truyền đi là 2U. Do điện áp sau khi hạ áp ở khu công nghiệp
là không đổi nên phải thay máy hạ áp lý tường tại khu công nghiệp có hệ số biến áp là
A. 100. B. 117. C. 130. D. 120.

Câu 39. Đặt trước điện áp u 100 2 cos(100 t ) V vào hai đầu đoạn mach gồm điện trở thuần bằng
2.10−4 3
100 , tụ điện có điện dung (F), cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) mắc nối tiếp.
 2
Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là

A. uL 150 cos 100 t V . B. uL 50 cos 100 t V .


4 4

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 1


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
3
C. uL 150 cos 100 t V . D. uL 50 cos 100 t V .
4 4

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u 220 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch có R , L , C mắc nối tiếp

với R 60 Ω, cuộn dây thuần cảm. Biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với
6
điện áp u . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
605
A. 698 W . B. 3
W. C. 605 W . D. 403 W .

Câu 35. Đặt điện áp u = U 2 cos t (V) (U không đổi, thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm có
độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây với tụ
điện. Ứng với mỗi giá trị của điều chỉnh C sao cho tổng điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch MB đạt giá trị lớn nhất. Hình bên là một phần đồ
1
thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo . Giá trị của r gần nhất với giá trị nào sau đây?
C2
A. 157,0 Ω. B. 12,5 Ω. C. 15,6 Ω. D. 100 Ω.

Câu 33. Một tụ điện có điện dung C được tích điện với điện áp cực đại U0 . Sau đó, cho tụ điện phóng
điện qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc tụ
bắt đầu phóng điện cho đến khi điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại

2 LC LC LC LC
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 4

Câu 39. Đặt điện áp u = 210 2 cos(2 ft)(V) (f thay đổi được) vào
hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự gồm: điện trở
thuần R , hộp X và hộp Y . Biết hộp X và Y chứa một
trong các phần tử: điện trở, cuộn dây và tụ điện. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc trở kháng vào tần số cho như hình
vẽ. Khi f = f0 , công suất tiêu thụ điện năng của mạch lớn
nhất bằng 270 W và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch
Y bằng 60 V . Khi f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch gần giá trị nào dưới đây
nhất?
A. 180 W B. 243 W C. 200 W D. 225 W
Câu 40. Đặt điện áp u = 50 6 cos(100 t +  )(V ) vào hai đầu đoạn mạch
MN như hình vẽ. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 2


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
 
MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là uMA = 100 2 cos 100 t +  (V ) . Nếu
 2
thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA lúc này là
   5 
A. uMA = 50 2 cos 100 t +  (V ) . B. uMA = 50 2 cos 100 t +  (V ) .
 3  6 
 5   
C. uMA = 100 6 cos 100 t +  (V ) . D. uMA = 100 6 cos 100 t +  (V ) .
 6   3
Câu 32. Đặt điện áp u = U0 cos(t +  / 3) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cường độ

dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos( t +  / 6) (A) và công suất tiêu thụ của đoạn
mạch bằng 150 W . Giá trị U 0 bằng

A. 100 2 V . B. 120 V . C. 100 3 V . D. 100 V .


Câu 33. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50mH và tụ điện có điện
dung C . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos 2000t
( i tính bằng A, t tính bằng s ). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 3 14 V . B. 6 2 V . C. 5 14 V . D. 12 3 V .
Câu 34. Trong một hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp gồm: điện trở R , cuộn cảm thuần có độ
 
tự cảm L , tụ điện có điện dung C . Đặt điện áp u = 180 2 cos 100 t −  (V) vào hai đầu hộp
 6
 
X thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = 6 sin 100 t +  (A) . Các phần tử trong
 6
hộp X là
10−3 3 3
A. R = 90;C = F. B. R = 90; L = H.
3 3 10
10−3 0,9
C. R = 30 3;C = F. D. R = 30 3; L = H.
9 
Câu 40. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện đến một khu công nghiệp (KCN) bằng
đường dây tải điện một pha. Biết công suất của nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch
điện bằng 1. Khi điện áp hiệu dụng tại nhà máy là U, ở KCN, người ta lắp một máy hạ áp với
tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là 54 thì chỉ đáp ứng được
12/13 nhu cầu tiêu thụ điện năng của KCN. Để cung cấp đủ điện năng cho KCN, người ta
nâng điện áp tại nhà máy lên đến 2U. Khi đó, tại KCN phải dùng máy biến áp có tỉ số giữa số
vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 111. B. 117. C. 114. D. 108.

Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u = 220 2 cos ( 2 ft +  ) V (cuộn dây
thuần cảm) với f thay đổi được. Khi cho f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và hai
đầu điện trở bằng nhau. Khi cho f = 1,5 f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và
hai đầu điện trở bằng nhau. Nếu thay đổi f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt
cực đại, giá trị cực đại đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 280 V B. 290 V C. 230 V D. 240 V

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 3


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn
mạch AB có R, L, C mắc nối tiếp (R là biến trở), Gọi P là
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB . Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của P vào biến trở R . Khi biến trở
có giá trị R0 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,32. B. 0,24.
C. 0,77. D. 0,95.
Câu 36. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 2 cos t . Khi
đó điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30 V,90 V và 50 V . Thay tụ điện C
bởi tụ điện C1 để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, điện áp
hiệu dụng hai đầu tụ điện C1 là
A. 50 V . B. 150 V . C. 90 V . D. 170 V .
Câu 34. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung
50 F . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là
6 V . Tại thời điểm điện áp giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có
độ lớn bằng
1 5 5 3
A. A. B. A. C. A. D. A.
4 5 2 5
Câu 33. Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp thành một bộ pin có suất điện động 50 V
2
. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng Mặt Trời là 1,5 m . Nối hai cực của
bộ pin với một điện trở thì cường độ dòng điện qua điện trở là 2 A . Biết mỗi mét vuông của
tấm pin nhận năng lượng ánh sáng với công suất 800 W . Hiệu suất của bộ pin (hiệu suất chuyển
hóa quang năng thành điện năng) là
A. 11,8% . B. 8,33% . C. 8,84% . D. 12,5% .
Câu 30. Đặt điện áp u = 200cos t ( V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện
C . Biết Z C = 3R . Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50 V thì điện áp tức thời hai đầu tụ
điện có độ lớn bằng
A. 50 2 V . B. 150 2 V . C. 50 V . D. 150 V .
Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 3 , cuộn dây thuần cảm có Z L = 100 và
tụ điện có Zc = 70 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì

biểu thức cường độ dòng điện trên mạch là i = 2 2 cos(100 t +  / 3) A . Biểu thức của điện áp
xoay chiều đặt vào mạch trên là
A. u = 120 2 cos(100 t −  / 6)V B. u = 120cos(100 t +  / 2)V
C. u = 120cos(100 t +  / 6)V D. u = 120 2 cos(100 t +  / 2)V
Câu 36. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V , điện trở trong r = 4,5 ,
mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 mắc nối tiếp với một biến trở R . Để công suất tiêu thụ trên
biến trở đạt giá trị lớn nhất thì biến trở có giá trị bằng
A. R = 4,0 B. R = 5,0 C. R = 2,5 D. R = 3,0

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 4


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
Câu 37. Người ta truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R.
Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 0,8kV thì hiệu suất truyền tải điện
năng là 82% . Để hiệu suất truyền tải tăng đến 95% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn
không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A. 0,86kV B. 10,06kV C. 1,41 kV D. 1,31kV
Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một
đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó cuộn
dây có điện trở r và độ tự cảm L; tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C thì
thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
MB phụ thuộc vào dung kháng Z C của tụ
điện như đồ thị hình bên. Tỉ số R / r bằng
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 29. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
u = 30 2 cos(t +  )(V ) . Khi cho điện dung tụ thay đổi ta thấy có một giá trị của C làm cho
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ U C cực đại và lúc đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây U L = 32
V. Giá trị của U C khi đó là
A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 40 V

Câu 27. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp trong đó điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp u = 100 2 cos100 t (V ), R = 100 3 . Khi C tăng thêm 2 lần thì công suất tiêu
thụ không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi một góc  / 3 . Công suất tiêu thụ
của mạch bằng
A. 25 2 W B. 25 3 W C. 50 3 W D. 50 W
Câu 39. Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ
áp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hình
bên. Cuộn sơ cấp của A được nối với điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B
được nối với tải tiêu thụ X . Gọi tỉ số giữa số vòng dây
của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A
là k 1 , tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là k 2 . Ở
tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường
hợp: k1 = 32 và k 2 = 68 hoặc k1 = 14 và k 2 = 162 . Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công
suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1 = 32 và k 2 = 68 thì hiệu suất truyền tải điện năng
từ A đến B là
A. 96\%. B. 94% . C. 95\%. D. 98% .
 
Câu 38. Đặt điện áp u = 220 2 cos 100 t +  (V ) vào hai đầu đoạn
 3
1
mạch gồm điện trở 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 5


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
và tụ điện có điện dung C thay đổi được (hình vẽ). V1 , V2 và V3 là các vôn kế xoay chiều có điện
trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực đại, giá trị cực đại này là
A. 566 V . B. 565 V . C. 695 V . D. 696 V .
 
Câu 36. Dòng điện i = 2 cos 100 t +  (A) trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 , tụ
 6
10−4 1
điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H . Biểu thức hiệu điện
2 
thế giữa hai đầu đoạn mạch là
    
A. u = 200 cos 100 t −  (V ). B. u = 200 2 cos 100 t −  (V ) .
 4  12 
 5   
C. u = 200 2 cos 100 t +  (V ). D. u = 200 cos 100 t +  (V ) .
 12   4
Câu 34. Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 , u 2 và u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác
nhau vào hai đầu một đoạn mạch R, L,C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương
     
ứng là i1 = I 2 cos 150 t +  , i 2 = I 2 cos  200 t +  và i3 = I cos 100 t −  . Phát biểu
 3  3  3
nào sau đây là đúng?
A. i1 cùng pha so với i2 . B. i1 sớm pha so với u 2 .
C. i1 trễ pha so với u1 . D. i3 sớm pha so với u 3 .
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch
ui
có RLC mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn
mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian
O t
t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,866. B. 0,500.

C. 0,625. D. 0,707.

Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt(V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
1 2.10−4
R = 50Ω, cuộn cảm thuần L = H, tụ điện có điện dung C = F. Công suất tỏa nhiệt trên
π π
đoạn mạch có giá trị là

A. 100 W B. 200 W C. 75 W D. 50 W

Câu 40. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 10 F , cuộn cảm thuần có độ tự

cảm 4 mH . Tích điện cho tụ đến hiệu điện thế 3 V . Tại thời điểm t = ms , kể từ lúc tụ điện
15
bắt đầu phóng điện qua cuộn cảm, dòng điện qua cuộn cảm có cường độ bằng
A. 150 mA B. 75 mA C. 130 mA D. 106 mA

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 6


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 40. Cho mạch điện gồm R, L và C theo thứ tự nối tiếp,
cuộn dây có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đồi, tần số f = 50 Hz . Cho C thay đổi người ta thu
được đồ thị liên hệ giữa điện áp hiệu dụng hai đầu
mạch chứa cuộn dây và tụ điện U rLC với điện dung
C của tụ điện như vẽ phía dưới. Điện trở r có giá trị
bằng
A. 120 . B. 50 . C. 90 . D. 30 .
Hướng dẫn giải
 = 2 f = 2 .50 = 100 (rad/s)
Khi C = 0  ZC =   U rLC = U = 87V
1 1
Khi U rLC min → cộng hưởng  Z L = ZC = = = 100 (  )
C 100 . 100
.10 −6


Ur 87 87r
U rLC =  =  R = 4r
R+r 5 R+r
U r 2 + Z L2 87 r 2 + 1002
Khi C =   Z C = 0  U rLC =  3 145 =  r = 50 .
( R + r ) + Z L2 ( 4r + r ) + 1002
2 2

Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos t (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ
tự gồm điện trở R , cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r . Gọi N là điểm
nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời
u AM và u NB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U 0
bằng:
A. 120 V . B. 120 2 V . C. 60 2 V . D. 60 V .
Hướng dẫn giải
R = r  U R = Ur
(U R + U r ) ( 2U r ) + U r2
2 2
U2
+ 2r = 1  = 1  U r = 30 (V)
( ) ( )
2 2 2
U AN U MB 30 5 30 5

(30 5 )
2
U LC = U NB
2
− U r2 = − 302 = 60 (V)

U= (U R + U r ) + U LC = ( 2.30 ) + 602 = 60 2V  U 0 = 120V . Chọn A


2 2 2

Câu 34. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện có công suất không đổi đến một khu công
nghiệp bằng đường dây tải điện một pha; Năm 2016, người ta sử dụng điện áp truyền đi là U
và ở khu công nghiệp lắp một máy hạ áp lý tưởng có hệ số biến áp là 54 thì đáp ưng được nhu
cầu sử dụng của khu công nghiệp. Tuy nhiên đầu năm 2021 khu công nghiệp được mở rộng, hệ
12
thống truyền tải này chỉ đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện của khu công nghiệp. Coi
13
CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 7
KHÓA HỌC PIMIN PLUS
cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha; Để cung cấp đủ điện năng cho khu công nghiệp
người ta đã quyết định tăng điện áp truyền đi là 2U. Do điện áp sau khi hạ áp ở khu công nghiệp
là không đổi nên phải thay máy hạ áp lý tường tại khu công nghiệp có hệ số biến áp là
A. 100. B. 117. C. 130. D. 120.
Hướng dẫn giải
P U P1
U=  2 = =2
P U1 P2
cos 
R
Ptt U P P1 U 13
U tt =  tt 2 = tt 2  tt 2 = .2  U tt 2 = 117 . Chọn B
P U tt1 Ptt1 P2 54 12
cos 
R

Câu 39. Đặt trước điện áp u 100 2 cos(100 t ) V vào hai đầu đoạn mach gồm điện trở thuần bằng
2.10−4 3
100 , tụ điện có điện dung (F), cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) mắc nối tiếp.
 2
Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là

A. uL 150 cos 100 t V . B. uL 50 cos 100 t V .


4 4

3
C. uL 150 cos 100 t V . D. uL 50 cos 100 t V .
4 4

Hướng dẫn

1 1 3
ZC = = = 50 (  ) và Z L =  L = 100 . = 150 (  )
C 2.10 −4
2
100 .

u 100 20 
uL = .Z L j = .150 j = 150 . Chọn A
R + ( Z L − ZC ) j 100 + (150 − 50 ) j 4

Câu 37. Đặt điện áp xoay chiều u 220 2 cos t V vào hai đầu đoạn mạch có R , L , C mắc nối tiếp

với R 60 Ω, cuộn dây thuần cảm. Biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với
6
điện áp u . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
605
A. 698 W . B. 3
W. C. 605 W . D. 403 W .

Hướng dẫn


2202.cos 2
U 2 cos 2  6 = 605 (W). Chọn C
P= =
R 60

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 8


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
Câu 35. Đặt điện áp u = U 2 cos t (V) (U không đổi, thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm có
độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây với tụ
điện. Ứng với mỗi giá trị của điều chỉnh C sao cho tổng điện áp
hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch MB đạt giá trị lớn nhất. Hình bên là một phần đồ
1
thị biểu diễn sự phụ thuộc của theo . Giá trị của r gần nhất với giá trị nào sau đây?
C2
A. 157,0 Ω. B. 12,5 Ω. C. 15,6 Ω. D. 100 Ω.

Hướng dẫn

1
(U AM + U MB )max  U AM = U MB  r 2 + Z L2 = Z C2  r 2 +  2 L2 =
 C2
2

 2 2825
1 
80 r + 80 L = 2.10
2 2 4 2 6
r = 18  r  12,5
  r + L = 2   2 2
2 2 4 2
 . Chọn B
100 r + 100 L = 4.10
4 2 6
C  L2 = 7
 288

Câu 33. Một tụ điện có điện dung C được tích điện với điện áp cực đại U0 . Sau đó, cho tụ điện phóng
điện qua một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc tụ
bắt đầu phóng điện cho đến khi điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng một nửa độ lớn cực đại

2 LC LC LC LC
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 4

Hướng dẫn

U0  T 2 LC  LC
Góc quét từ u = U 0 đến u = là  t = = = . Chọn B
2 3 6 6 3

Câu 39. Đặt điện áp u = 210 2 cos(2 ft)(V) (f thay đổi được) vào
hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự gồm: điện trở
thuần R , hộp X và hộp Y . Biết hộp X và Y chứa một
trong các phần tử: điện trở, cuộn dây và tụ điện. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc trở kháng vào tần số cho như hình
vẽ. Khi f = f0 , công suất tiêu thụ điện năng của mạch lớn
nhất bằng 270 W và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch
Y bằng 60 V . Khi f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch gần giá trị nào dưới đây
nhất?
A. 180 W B. 243 W C. 200 W D. 225 W
Hướng dẫn giải

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 9


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
Z L =  L = 2 fL là đường thẳng đồng biến  (X) là Z L
1 1
ZC = = là đường cong nghịch biến  (Y) là Z C
C 2 fC
Khi Pmax  cộng hưởng  Z L = ZC tại f 0 = 4ô
U2 2102 490
Pmax =  270 = R= 
R R 3
UZ L 0 210Z L 0 140
UC = U L =  60 =  Z L 0 = ZC 0 = 
R 490 / 3 3
 140 7 245
 ZL = . = 
7  3 4 3
Khi f = 50 Hz = f 0  
4  Z = 140 : 7 = 80 
 C 3 4 3
490
2102.
U 2R 3
P= 2 =  243 (W). Chọn B
R + ( Z L − ZC )
2 2 2
 490   245 80 
  + − 
 3   3 3
Câu 40. Đặt điện áp u = 50 6 cos(100 t +  )(V ) vào hai đầu đoạn mạch
MN như hình vẽ. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn
 
MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là uMA = 100 2 cos 100 t +  (V ) . Nếu
 2
thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA lúc này là
   5 
A. uMA = 50 2 cos 100 t +  (V ) . B. uMA = 50 2 cos 100 t +  (V ) .
 3  6 
 5   
C. uMA = 100 6 cos 100 t +  (V ) . D. uMA = 100 6 cos 100 t +  (V ) .
 6   3
Hướng dẫn giải
Khi U RL max  cộng hưởng 50 6
M π/2-φ N
50 6 3 
sin  = =  =
100 2 2 3 100 2
φ

M
  5 
Khi U C max   RL 2 = + = + = 50 6
2 3 2 6
50 6 50 6 N
U 0 RL 2 = = = 50 2 (V). Chọn B φ
tan  tan ( / 3) URL2
Câu 32. Đặt điện áp u = U0 cos(t +  / 3) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cường độ

dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos( t +  / 6) (A) và công suất tiêu thụ của đoạn
mạch bằng 150 W . Giá trị U 0 bằng

A. 100 2 V . B. 120 V . C. 100 3 V . D. 100 V .


Hướng dẫn giải

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 10


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
  
 = u − i = − =
3 6 6
U0 6 
P = UI cos   150 = . .cos  U 0 = 100 2 V. Chọn A
2 2 6
Câu 33. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50mH và tụ điện có điện
dung C . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos 2000t
( i tính bằng A, t tính bằng s ). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 3 14 V . B. 6 2 V . C. 5 14 V . D. 12 3 V .
Hướng dẫn giải
1 1
=  2000 =  C = 5.10−6 F
−3
LC 50.10 C
I 0,12
Q0 = 0 = = 6.10−5 C
 2000
Q 6.10−5
U0 = 0 = = 12 (V)
C 5.10−6
2 2
 i   u 
2 2
 I /2  u 
  +   =1   +   = 1  u = 3 14 (V). Chọn A
 I0   U0   I 2   12 
Câu 34. Trong một hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp gồm: điện trở R , cuộn cảm thuần có độ
 
tự cảm L , tụ điện có điện dung C . Đặt điện áp u = 180 2 cos 100 t −  (V) vào hai đầu hộp
 6
 
X thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = 6 sin 100 t +  (A) . Các phần tử trong
 6
hộp X là
10−3 3 3
A. R = 90;C = F. B. R = 90; L = H.
3 3 10
10−3 0,9
C. R = 30 3;C = F. D. R = 30 3; L = H.
9 
Hướng dẫn giải
   
i = 6 sin 100 t +  = 6 cos 100 t − 
 6  3
  R = 90
180 2 −
u
R + ( Z L − ZC ) j = = 6 = 90 + 30 3 j  
  Z L 3 3 . Chọn
i 6 −  Z L = 30 3 → L = = H
3   10

Câu 40. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện đến một khu công nghiệp (KCN) bằng
đường dây tải điện một pha. Biết công suất của nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch
điện bằng 1. Khi điện áp hiệu dụng tại nhà máy là U, ở KCN, người ta lắp một máy hạ áp với
tỉ số giữa vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là 54 thì chỉ đáp ứng được
12/13 nhu cầu tiêu thụ điện năng của KCN. Để cung cấp đủ điện năng cho KCN, người ta
nâng điện áp tại nhà máy lên đến 2U. Khi đó, tại KCN phải dùng máy biến áp có tỉ số giữa số

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 11


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp là
A. 111. B. 117. C. 114. D. 108.

Hướng dẫn giải

P U P1
U=  2 = =2
P U1 P2
cos 
R

Ptt U P P1 U 13
U tt =  tt 2 = tt 2  tt 2 = .2  U tt 2 = 117 . Chọn B
P U tt1 Ptt1 P2 54 12
cos tt
R

Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u = 220 2 cos ( 2 ft +  ) V (cuộn dây
thuần cảm) với f thay đổi được. Khi cho f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và hai
đầu điện trở bằng nhau. Khi cho f = 1,5 f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và
hai đầu điện trở bằng nhau. Nếu thay đổi f để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt
cực đại, giá trị cực đại đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 280 V B. 290 V C. 230 V D. 240 V

Hướng dẫn giải

1
U R1 = U C1  R = Z C1 = (1)
1C

U R 2 = U L 2  R = Z L 2 = 2 L (2)

2 L 1,5L R 2C 1,5 1
Nhân (1) và (2)  R 2 = =  = = 1−  n = 4
1C C 2L 2 n

U 220
U L max = =  227, 22 (V). Chọn C
1 − n −2 1 − 4−2

Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn
mạch AB có R, L, C mắc nối tiếp (R là biến trở), Gọi P là
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB . Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của P vào biến trở R . Khi biến trở
có giá trị R0 thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,32. B. 0,24.
C. 0,77. D. 0,95.
Hướng dẫn giải
Ban đầu R = 0 →  = 90 đến khi Pmax thì  = 45o → khi R = R0 thì 90o  0  45o
o

3  20 = 36,87 ( loai )


o

P0 = Pmax sin 20  sin 20 = 


5  20 = 180o − 36,87o  0 = 71,565o  cos 0  0,32
Chọn A

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 12


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
Câu 36. Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 2 cos t . Khi
đó điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C lần lượt là 30 V,90 V và 50 V . Thay tụ điện C
bởi tụ điện C1 để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó, điện áp
hiệu dụng hai đầu tụ điện C1 là
A. 50 V . B. 150 V . C. 90 V . D. 170 V .
Hướng dẫn giải

U = U R2 + (U L − U C ) = 302 + ( 90 − 50 ) = 50 (V)
2 2

Z L U L 90 U
= = = 3 → L1 = 3
R U R 30 U R1
I max → cộng hưởng → U R1 = U = 50V → UC1 = U L1 = 3U R1 = 3.50 = 150V . Chọn B
Câu 34. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung
50 F . Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là
6 V . Tại thời điểm điện áp giữa hai bản tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch có
độ lớn bằng
1 5 5 3
A. A. B. A. C. A. D. A.
4 5 2 5
Hướng dẫn giải
50.10−6 2 2
1 2 1 2 1
2
Li + Cu = CU 02  i =
2 2 L
(
C 2
U 0 − u 2
) =
5.10 −3 (
6 −4 ) =
5
5
(A). Chọn B

Câu 33. Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp thành một bộ pin có suất điện động 50 V
2
. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng Mặt Trời là 1,5 m . Nối hai cực của
bộ pin với một điện trở thì cường độ dòng điện qua điện trở là 2 A . Biết mỗi mét vuông của
tấm pin nhận năng lượng ánh sáng với công suất 800 W . Hiệu suất của bộ pin (hiệu suất chuyển
hóa quang năng thành điện năng) là
A. 11,8% . B. 8,33% . C. 8,84% . D. 12,5% .
Hướng dẫn giải
Pci = EI = 50.2 = 100 (W)
Ptp = 800.1,5 = 1200 (W)
Pci 100
H= =  0, 0833 = 8,33% . Chọn B
Ptp 1200
Câu 30. Đặt điện áp u = 200cos t ( V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện
C . Biết Z C = 3R . Khi điện áp tức thời hai đầu điện trở là 50 V thì điện áp tức thời hai đầu tụ
điện có độ lớn bằng
A. 50 2 V . B. 150 2 V . C. 50 V . D. 150 V .
Hướng dẫn giải
 ZC = 3R U 0C = 3U 0 R U 0 R = 100V
 2    
U 0 R + U 0C = U 0 U 0 R + U 0C = 200 U 0C = 100 3V
2 2 2 2 2

2 2
 uR   uC 
2 2
 50   uC 
  +  =1   +  = 1  uC = 150V . Chọn D
 U 0 R   U 0C   100   100 3 
CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 13
KHÓA HỌC PIMIN PLUS
Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần 30 3 , cuộn dây thuần cảm có Z L = 100 và
tụ điện có Zc = 70 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì

biểu thức cường độ dòng điện trên mạch là i = 2 2 cos(100 t +  / 3) A . Biểu thức của điện áp
xoay chiều đặt vào mạch trên là
A. u = 120 2 cos(100 t −  / 6)V B. u = 120cos(100 t +  / 2)V
C. u = 120cos(100 t +  / 6)V D. u = 120 2 cos(100 t +  / 2)V
Hướng dẫn giải
  
u = i  R + ( Z L − Z C ) j  =  2 2  30 3 + (100 − 70 ) j  = 120 2 . Chọn D
 3 2
Câu 36. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V , điện trở trong r = 4,5 ,
mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 mắc nối tiếp với một biến trở R . Để công suất tiêu thụ trên
biến trở đạt giá trị lớn nhất thì biến trở có giá trị bằng
A. R = 4,0 B. R = 5,0 C. R = 2,5 D. R = 3,0
Hướng dẫn giải
E2R E2 E2
P = I 2R = = 
( R + R1 + r )  R + R1 + r  Cos i 4 ( R1 + r )
2 2

 
 R 
R +r
Dấu = xảy ra khi R = 1  R = R1 + r = 0,5 + 4,5 = 5 . Chọn B
R
Câu 37. Người ta truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R.
Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là U = 0,8kV thì hiệu suất truyền tải điện
năng là 82% . Để hiệu suất truyền tải tăng đến 95% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn
không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu?
A. 0,86kV B. 10,06kV C. 1,41 kV D. 1,31kV
Hướng dẫn giải
P P Ptt
1/ 0,82 (2) 1/ 0,82 −1 (3) 1 (1)
1/ 0,95 (2) 1/ 0,95 −1 (3) 1 (1)

P U P P1 U 1/ 0,95 1/ 0,82 − 1


U=  2= 2  2 =  U 2  1, 41kV . Chọn C
P U1 P1 P2 0,8 1/ 0,82 1/ 0,95 − 1
cos 
R
Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một
đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó cuộn
dây có điện trở r và độ tự cảm L; tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C thì
thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
MB phụ thuộc vào dung kháng Z C của tụ
điện như đồ thị hình bên. Tỉ số R / r bằng
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Hướng dẫn giải

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 14


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
U r 2 + ( Z L − ZC )
2

U MB = IZ rLC =
( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2

Khi Z C → + thì U MB = U = 100V


Ur 100 R
Khi U MB min thì cộng hưởng  U MB =  50 =  = 1 . Chọn C
R+r R
+1 r
r
Câu 29. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
u = 30 2 cos(t +  )(V ) . Khi cho điện dung tụ thay đổi ta thấy có một giá trị của C làm cho
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ U C cực đại và lúc đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây U L = 32
V. Giá trị của U C khi đó là
A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 40 V
Hướng dẫn giải
UC max  U RL ⊥ U
U C (U C − U L ) = U 2  U C (U C − 32 ) = 302  U C = 50V
Chọn C

Câu 27. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp trong đó điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp u = 100 2 cos100 t (V ), R = 100 3 . Khi C tăng thêm 2 lần thì công suất tiêu
thụ không đổi, nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi một góc  / 3 . Công suất tiêu thụ
của mạch bằng
A. 25 2 W B. 25 3 W C. 50 3 W D. 50 W
Hướng dẫn giải

P = Pmax cos 2  ⎯⎯⎯
P1 = P2
→ cos 1 = cos 2  1 = 2 =
6

1002 cos 2
U 2 cos 2  6 = 25 3 (W). Chọn B
P= =
R 100 3
Câu 39. Điện năng được truyền tải từ máy hạ áp A đến máy hạ
áp B bằng đường dây tải điện một pha như sơ đồ hình
bên. Cuộn sơ cấp của A được nối với điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U không đổi, cuộn thứ cấp của B
được nối với tải tiêu thụ X . Gọi tỉ số giữa số vòng dây
của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của A
là k 1 , tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp của B là k 2 . Ở
tải tiêu thụ, điện áp hiệu dụng như nhau, công suất tiêu thụ điện như nhau trong hai trường
hợp: k1 = 32 và k 2 = 68 hoặc k1 = 14 và k 2 = 162 . Coi các máy hạ áp là lí tưởng, hệ số công

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 15


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
suất của các mạch điện luôn bằng 1. Khi k1 = 32 và k 2 = 68 thì hiệu suất truyền tải điện năng
từ A đến B là
A. 96\%. B. 94% . C. 95\%. D. 98% .
Hướng dẫn giải
U U U tt
U / 32 (1) U / 32 − 68U X (2) 68U X (1)
U /14 (1) U /14 − 162U X (2) 162U X (1)
U P U U 2 162 U /14 − 162U X U
Ptt = U tt . cos tt  tt 2 = tt 2 . 1= .   2288, 7
R Ptt1 U tt1 U1 68 U / 32 − 68U X UX
U tt1 68.U X 68
H1 = = =  0,95 = 95% . Chọn C
U1 U / 32 2288, 7 / 32
 
Câu 38. Đặt điện áp u = 220 2 cos 100 t +  (V ) vào hai đầu đoạn
 3
1
mạch gồm điện trở 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm H

và tụ điện có điện dung C thay đổi được (hình vẽ). V1 , V2 và V3 là các vôn kế xoay chiều có điện
trở rất lớn. Điều chỉnh C để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực đại, giá trị cực đại này là
A. 566 V . B. 565 V . C. 695 V . D. 696 V .
Hướng dẫn giải
1
Z L =  L = 100 . = 100 (  )

U ( Z L + R + ZC ) 220 ( 200 + Z C )
S = U L + U R + UC = =
R 2 + ( Z L − ZC ) 1002 + (100 − ZC )
2 2

1
⎯⎯⎯
CASIO
→ Z C = 133  Smax  696V . Chọn D
3

 
Câu 36. Dòng điện i = 2 cos 100 t +  (A) trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 100 , tụ
 6
10−4 1
điện có điện dung C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H . Biểu thức hiệu điện
2 
thế giữa hai đầu đoạn mạch là
    
A. u = 200 cos 100 t −  (V ). B. u = 200 2 cos 100 t −  (V ) .
 4  12 
 5   
C. u = 200 2 cos 100 t +  (V ). D. u = 200 cos 100 t +  (V ) .
 12   4
Hướng dẫn giải
1 1 1
Z L =  L = 100 . = 100 (  ) và ZC = = = 200 (  )
 C 10−4
100 .
2

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 16


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
  
u = i.  R + ( Z L − Z C ) j  =  2  100 + (100 − 200) j  = 200 2 − . Chọn B
 6 12
Câu 34. Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 , u 2 và u 3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác
nhau vào hai đầu một đoạn mạch R, L,C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương
     
ứng là i1 = I 2 cos 150 t +  , i 2 = I 2 cos  200 t +  và i3 = I cos 100 t −  . Phát biểu
 3  3  3
nào sau đây là đúng?
A. i1 cùng pha so với i2 . B. i1 sớm pha so với u 2 .
C. i1 trễ pha so với u1 . D. i3 sớm pha so với u 3 .
Hướng dẫn giải
I1 = I 2  CH = 12 = 150 .200  100 3
3  CH  Z L3  ZC 3  i3 sớm pha so với u3 . Chọn D
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch
ui
có RLC mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn
mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian
O t
t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,866. B. 0,500.

C. 0,625. D. 0,707.

Hướng dẫn giải

1 1
ui = U 0 I 0 cos (t + u ) cos (t + i ) = U 0 I 0 cos  + U 0 I 0 cos ( 2t + u + i )
2 2
x A

VTCB O dịch lên một đoạn x và dao động điều hòa với biên độ A

 −A + 2
cos  = − A -A -A+2 -A+7
α α
A
  A=8
cos 2 = − A + 7
 −A

( ui )min = A cos  − A  −4 = 8cos  − 8  cos  = 0,5 . Chọn B


Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = 100√2cos100πt(V) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
1 2.10−4
R = 50Ω, cuộn cảm thuần L = π
H, tụ điện có điện dung C = π
F. Công suất tỏa nhiệt trên
đoạn mạch có giá trị là

A. 100 W B. 200 W C. 75 W D. 50 W

Hướng dẫn giải

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 17


KHÓA HỌC PIMIN PLUS
1 1 1
Z L =  L = 100 . = 100 (  ) và ZC = = = 50 (  )
 C 2.10−4
100 .

U 2R 1002.50
P= = = 100 (W). Chọn A
R 2 + ( Z L − ZC ) 502 + (100 − 50 )
2 2

Câu 40. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 10 F , cuộn cảm thuần có độ tự

cảm 4 mH . Tích điện cho tụ đến hiệu điện thế 3 V . Tại thời điểm t = ms , kể từ lúc tụ điện
15
bắt đầu phóng điện qua cuộn cảm, dòng điện qua cuộn cảm có cường độ bằng
A. 150 mA B. 75 mA C. 130 mA D. 106 mA
Hướng dẫn giải
C 10.10−6
I0 = U0 =3 = 0,15 (A)
L 4.10−3
Khi tụ bắt đầu phóng điện thì q = Q0  i = 0
1 1
= = = 5000 (rad/s)
LC 4.10−3.10.10−6
 
 = t = 5000. .10−3 =
15 3
 
Vậy tại thời điểm t = ms thì i = I 0 sin  = 0,15.sin  0,13 A = 130mA . Chọn C
15 3

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 18


KHÓA HỌC PIMIN PLUS

CHINH PHỤC VD VDC MÔN TOÁN || PI GROUP GLOBAL ︵✿ρмт‿✿ 19

You might also like