You are on page 1of 3

13/06/2023

Phạm trù con người

Sự tồn tại

Phương pháp luận Con người


vừa là một
Con người
tồn tại
Con người
là sản
của con
người gắn

nghiên cứu Tâm lý học


thực thể tự phẩm của với tính
trong xã
nhiên, vừa sự phát tích cực
hội, trong
là thực thể triển xã hoạt động
lịch sử
xã hội. hội, lịch sử à cải tạo
hiện thực

1 2

Phạm trù hoạt động Bản chất tâm lý người


• Bản chất hoạt động của con người à 2 quá trình của hoạt động à sơ
đồ cấu trúc hoạt động
• Hoạt động là phương thức tồn tại của con người à là cuộc sống, là lao Bản chất sinh học Bản chất phản ánh
động, là thực tiễn của con người
• Hoạt động và đời sống tâm lý thống nhất biện chứng

Bản chất xã hội


– lịch sử

3 4

Các nguyên tắc phương pháp luận TLH Nguyên tắc quyết định luận DVBC
• Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng • Là nguyên tắc PPL cho việc lý giải nguyên nhân quyết định làm nảy sinh
• Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý – ý thức và hoạt động các hiện tượng tâm lý.
• Nguyên tắc phát triển • Mọi hiện tượng tâm lý người đều phụ thuộc một cách tất yếu và có
• Nguyên tắc tiếp cận nhân cách tính quy luật vào những nhân tố xác định, đó là các tác động từ bên
ngoài, các điều kiện xã hội lịch sử cụ thể.
• Các tác động từ bên ngoài tác động vào con người thông qua các điều
kiện bên trong

5 6

1
13/06/2023

Nguyên tắc quyết định luận DVBC Nguyên tắc quyết định luận DVBC
• Nguyên tắc này khẳng định: Vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu:
• Khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lý người, cần phải nhìn thấy những yếu
• Nguyên nhân của các hiện tượng tâm lý người là từ các tác động
bên ngoài, các điều kiện xã hội lịch sử cụ thể. tố liên quan đến các đặc điểm, môi trường, hoàn cảnh xac hội cụ thể với
các quan hệ xã hội mà con người cụ thể tham gia trong đó.
• Con đường tác động: các nhân tố bên ngoài tác động vào con người
thông qua các điều kiện bên trong • Nghiên cứu các diễn biến khác nhau của đời sống tâm lý à cần xem xét mối
liên hệ giữa các yếu tố sinh học với các quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm
• Nhấn mạnh yếu tố xã hội lịch sử trong việc làm này sinh tâm lý lý của cá nhân.
người nhưng không phủ nhận vai trò của yếu tố sinh học à yếu tố
sinh học là tiền đề vật chất đầu tiên của hiện tượng tâm lý người >< • Dữ liệu và kết luận phải dựa trên thực tế khách quan, không mang tính chủ
không quyết định nội dung của đời sống tâm lý quan.
• Nghiên cứu cách tác động vào hoàn cảnh, cải tạo môi trường xã hội và hoạt
động con người là con đường cơ bản nhằm hình thành, biến đổi, cải tạo
tâm lý, phát triển nhân cách phù hợp với những đòi hỏi mang tính tất yếu

7 8

Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý, ý Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý, ý
thức và hoạt động thức và hoạt động
• Tâm lý người được biểu hiện trong hoạt động và là thành phần tất Vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu:
yếu của hoạt động, đóng vai trò định hướng, điều khiển hoạt • Nghiên cứu tâm lý người phải thông qua các biểu hiện trong hành
động; đồng thời, thông qua hoạt động, tâm lý, ý thức của con vi, hoạt động cụ thể.
người được này sinh, hình thành và phát triển.
• Sự thống nhất giữa tâm lý, ý thức và hoạt động là sự thống nhất
• Tâm lý, ý thức và hoạt động của con người thống nhất trong mối biện chứng trong cả quá trình à nghiên cứu hiện tượng tâm lý
quan hệ biện chứng à 2 quá trình cơ bản của hoạt động & sơ đồ cần căn cứ vào quá trình biểu hiện của chúng ra bên ngoài à
cấu trúc hoạt động thận trọng, khách quan khi đưa ra những kết luận

9 10

Nguyên tắc phát triển Nguyên tắc phát triển


• Mọi hiện tượng tâm lý đều có quá trình nảy sinh, vận động, phát Vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu:
triển và biến đổi • Khi xem xét, đánh giá một nhân cách, một hiện tượng tâm lý của
àNghiên cứu tâm lý phải đặt trong sự vận động, phát triển, biến một người/nhóm người à cần nhìn nhận đối tượng nghiên cứu
đổi, trong sự tác động qua lại của các hiện tượng cũng như các trong sự vận động, phát triển, không chủ quan hay định kiến.
thành phần của chúng
àTrong quá trình phát triển tâm lý, tính kế thừa và sự xuất hiện cái
mới; sự đồng nhất và khác biệt; sự ổn định và biến đổi gắn bó với
nhau một cách biện chứng.

11 12

2
13/06/2023

Nguyên tắc tiếp cận nhân cách Nguyên tắc tiếp cận nhân cách
• Khi nghiên cứu tâm lý con người cần tiếp cận với từng con người Vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu:
cụ thể với toàn bộ các thuộc tính, phẩm chất tâm lý của người đó. • Nghiên cứu trường hợp
• Nghiên cứu tâm lý con người theo nguyên tắc tiếp cận nhân cách • Nghiên cứu gắn với đặc điểm của từng cá nhân/nhóm cụ thể,
đòi hỏi nhìn nhận mỗi người là một nhân cách cụ thể với tư cách tránh tình trạng phiến diện, quy chụp, chủ quan, định kiến.
là một sản phẩm của điều kiện xã hội – lịch sử, giáo dục và tính
tích cực hoạt động của người đó.

13 14

Nguyên tắc đạo đức Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu TLH
trong nghiên cứu TLH
1.Phải có sự đồng thuận của người tham gia nghiên cứu.
2.Bảo đảm quyền từ chối tham gia nghiên cứu bất cứ lúc nào.
• Nhằm quản lý hoạt động nghiên cứu:
3.Bảo vệ người tham gia không bị các tổn hại do điều kiện nghiên cứu gây ra.
ØYêu cầu người nghiên cứu phải tuân theo khi
tiến hành nghiên cứu nhằm đảm bảo sự 4.Tôn trọng người tham gia nghiên cứu.
đồng thuận và bảo vệ người tham gia nghiên 5.Trung thực trong nghiên cứu
cứu.
ØHướng dẫn suy nghĩ và hành vi của người
nghiên cứu để đưa ra những quyết định
đúng đắn nhất về mặt đạo đức khi họ phải
đối diện với tình huống phải lựa chọn.

15 16

You might also like