You are on page 1of 272

Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
Buổi 1: TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp HS
1. Kiến thức
-Khái niệm số hữu ti.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ.
-Củng cố các phép tính về số thập phân, khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân
vô hạn tuần hoàn
2. Kỹ năng
-Vận dũng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như:Tính giá trị biểu thức, tìm x ,
chuyển đổi phân số sang số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại...
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
-Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, thước , phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
7C: 7D:
2.Nội dung
Tiết 1,2: Số hữu tỉ.
Mục tiêu:
-Nhớ được kiến thức về số hữu tỉ, biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ,so sánh hai
số hữu tỉ
- Chuyển đổi số thập phân sang phân số và ngược lại.
-Cộng, trừ, nhân, chia được số hữu tỉ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. Lý thuyết
-Gọi HS nhắc lại định nghĩa sổ hữu tỉ, N Z Q
cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số 1/ Số hữu tỉ.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng

-Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn số hữu tỉ phân số với a, b ∈ Z và b ≠ 0


trên trục số. 2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

* Mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn


được trên trục số.
* Trên trục số điểm biểu diễn số
hữu tỉ x được gọi là điểm x.
-nêu cách so sánh hai số hữu tỉ bất kì. 3/ So sánh hai số hữu tỉ.
* Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta
luôn có: x = y hoặc x > y hoặc x < y.
* Nếu x < y thì trên trục số, điểm x
-Đưa ra khái niệm số hữu tỉ âm và số hữu
ở bên trái điểm y.
tỉ dương.
* Nếu số hữu tỉ x > 0 ta gọi x là số
hữu tỉ dương.
* Nếu số hữu tỉ x < 0 ta gọi x là số
hữu tỉ âm.
* Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ
-Nhắc lại lý thuyết về số thập phân hữu dương, cũng không là số hữu tỉ âm.
hạn, vô hạn tuần hoàn.
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số -Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số
thập phân vô hạn tuần hoàn thập phân hữu hạn hoặc vô vạn tuần
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân hoàn.Và ngược lại

II. Bài tập


21 14 Bài 1:
;
Bài 1.Trong hai phân số 750 735 phân Phân số
số nào viết được dưới dạng số thập phân 21 7
  0, 28 
hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng 750 250 số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải 14 2
  0,019047.... 
thích? 735 105 số thập phân
?Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập vô hạn
-Gọi HS lên bảng làm bài tập

Viết các phân số sau đây dưới dạng Bài 2:


Bài 2. 8
 0,32
8 17 40 4 25
; ; ;
số thập phân: 25 40 9 7

GV yêu cầu 2 hs (TB-K) lên bảng thực


17
 0,425
hiện 40
40
 4,  4 
HS dưới lớp làm vào vở 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

4
 0,5714....
7
HS nhận xét – Chữa bài tập.

Bài 3.Viết các số thập phân sau dưới dạng Bài 3:


; 1, 4 51
3 59 479
phân số tối giản: 0,15 ; 1,18 0,15  1,18  1, 4 51 
20 ; 50 ; 330 ;
; 2,  412  2410
2,  412  
HS hoạt động cặp đôi 999
HS đọc kết quả tại chỗ
HS trình bày lại kết quả vào vở bài tập

Bài 4. Tính: Bài 4.


1 4 1 1 1 1 4 1 1 1
2  3, 4 12    .   0.5  3  a )2  3, 4 12    .   0.5  3 
a) 2 3 3 2 2 2 3 3 2 2
 1 33   2 1  4 5 563 4 1  1 1 7 
0, 5 .0,  2  :  3 :    .1         
 3 25   5 3  3 2 165 3 3  2 2 2 
5 563 4 1 5 508
b)     . 
2 165 3 3 2 165
GV yêu cầu HS nêu cách giải  1 33   2 1  4
b)  0, 5 .0,  2  :  3 :    .1 
học sinh viết số thập phân vô hạn tuần  3 25   5 3  3
hoàn thành phân số.  5 2   10 33   2 4  4 144
Thực hiện theo thứ tự phép tính đã được   .  :  :    . . 
 9 9   3 25   5 3  3 225
học
HS thực hiện hoạt động nhóm bàn
- Đại diện nhóm đọc kết quả và cử 2
nhóm trình bày bảng
HS làm vào vở

GV yêu cầu nhận xét

Bài 5. Tìm x : Bài 5.


a) 0, 37 .x  1 a) 0, 37 .x  1
37 99
 .x  1  x 
b) 0, 26  x   1, 2 31 99 37
b)
0, 26  x   1, 2 31
GV: Rèn hs cách viết số thập phân vô hạn

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

26 1219 1219
 .x  x
tuần hoàn ra phân số 99 990 260

HS giải toán khi đã phân tích được ra

phân số

2 HS lên bảng làm bài

HS nhận xét, chữa bài.

Tiết 3: Ôn tập số thập phân, làm tròn số


Mục tiêu: HS làm thành thạo các phép tính về số thập phân, biết làm tròn số
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Nhắc lại quy ước làm tròn số I. Lý thuyết
-Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì
ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
-Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc
bằng
5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận còn lại.
II. Bài tập
Phương pháp:
-Áp dụng quy ước làm tròn số
Bài 1. Làm tròn các số sau đây đến Bài 1:
hàng trăm: 7842 ; 89368 ; 917526. 7842 = 7800
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? 89368 = 89400
917526 = 917500
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 2.Làm tròn số 8, 5728 đến: Bài 2:
a) hàng đơn vị; a) 9
b) chữ số thập phân thứ nhất; b) 8, 6
c) hàng phần trăm; c) 8, 57
d) hàng phần nghìn. d) 8, 573
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 3. Bài 3:
1 in » 2, 54 cm . Hỏi 15cm gần bằng 1 in » 2, 54 cm
15cm » 5, 91 in
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

bao nhiêu in-sơ? (Làm tròn đến chữ


só thập phân thứ hai).
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 4.Viết các hỗn số sau đây dưới Bài 4:
dạng số thập phân gần đúng (Làm 1
1  1,33
tròn đến chữ số thập phân thứ hai): 3
1 5 3 6
1 ;7 ; 11 7  7,86
3 7 11 . 7
3
11  11, 27
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập? 11
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 5.Thực hiện phép tính rồi làm Bài 5:
tròn kết quả đến chữ số thập phân a) 12,7.0,08467  1,08
thứ hai:
a)12,7.0,08467 b) 0,125.3.45  2, 45723.0,3794  15,94
b) 0,125.3.45  2, 45723.0,3794
c) 5,0087  0,13  0, 23689  3, 24 c) 5,0087  0,13  0, 23689  3, 24  8,62
d)14,93 : 34
d ) 14,93 : 34  0, 44
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
Bài 6.hãy ước lượng kết quả của các Bài 6:
phép tính sau: a )  4,63  15,7 .4,02  100
a)  4,63  15,7 .4,02 b) 7,9.4,1  31,78.4, 21  160
b) 7,9.4,1  31,78.4, 21
-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập?
-Gọi HS lên bảng làm bài tập
BVN
HS về nhà làm các bài tập trong SBT
-----------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 2: CÁC PHÉP TOÁN TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được củng cố kiến thức về các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, so
sánh các số hữu tỉ
2. Kĩ năng
Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức về số hữu tỉ vào các dạng toán cụ thể
3.Thái độ
Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
- Phẩm chất: Phẩm chất tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
7C: 7D:
2. Nội dung
Tiết 1: Tập hợp số hữu tỉ
- Thứ tự trong Q
-Tìm điều kiện để một số hữu tỉ là số nguyên
Hoạt động của Gv và HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
dùng để so sánh hai số hữu tỉ I. Lý thuyết
HS nhắc lại các cách đã biết
- Hai phân số cùng mẫu dương , phân số

có tử lớn hơn thì lớn hơn

- Hai phân số dương cùng tử, phân số có

mẫu lớn hơn thì bé hơn

- Hai phân số âm cùng tử, phân số có

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

mẫu lớn hơn thì lớn hơn

- So sánh với 0, với 1,với số trung gian

Bài 1 Bài 1: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

và =

và <

và <

và >
Hs hoạt động cá nhân, sau đó 5 học sinh
lên bảng chữa
Hs dưới lớp nhận xét
Gv nhận xét và chấm điểm

Bài 2 Bài 2: So sánh các cặp số hữu tỉ sau

Gv: Dấu hiệu nhận biết bài này là độ


chênh lệch của mẫu và tử ở hai phân số
là như nhau=> so sánh phần thêm vào
để bằng nhau
HS chốt lại các cách so sánh

Bài 3 Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ


tự tăng dần

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) HS hoạt động cá nhân dựa vào so


sánh hai phân số cùng mẫu dương

b) HS dựa vào so sánh hai phân số âm


cùng tử

c) Hs dựa vào việc so sánh với 0, với 1,

với số trung gian


d) Hs thảo luận nhóm theo hai bàn
Dựa vào việc so sánh phần thêm vào để
bằng 1

Bài 4:
Bài 4:
Cho số hữu tỉ . Với giá trị nào
của a thì
a) x là số hữu tỉ dương a) x dương khi
b) x là số hữu tỉ âm
c) x không là số hữu tỉ dương cũng b) x âm khi
không là số hữu tỉ âm c) x bằng 0 khi
GV: x là số hữu tỉ dương khi nào? :
Bài 5
HS giải

GV hướng dẫn về nhà câu b,c Giải:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 5:

Cho số hữu tỉ

Tìm giá trị nguyên của a để Để x là số nguyên thì

a) x là số nguyên => Vì a nguyên nên a là ước của 5

b) x là số nguyên dương
Vậy ...
c) x là số nguyên âm

Chỉ chữa câu a, hướng dẫn về nhà câu


Bài 6:
Bài 6: HS K-G
Chứng minh các bất đẳng thức sau

GV phân tích đề bài, hướng dẫn cách

làm

Hs thảo luận

GV hướng dẫn tách làm hai tổng rồi yêu

cầu học sinh vận dụng câu a để đánh giá


HS hoạt động cá nhân
GV chốt phương pháp
Trắc nghiệm
−2 −3 −4 −3 −2 6
, , , =
1. Trong các số hữu tỉ 7 11 3 4 số 2. Cho 3 ? . Số thích hợp để điền vào
lớn nhất là dấu ? là
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

−2 −3 A. 9 B.
A. 7 B. 7 C.12 D.
−4 −3 3. Điền kí hiêu ( ,,  ) thích hợp vào chỗ
C. 3 D. 4 chấm
A. - 7 .... ¥ B. - 7..... Z
ïìï 1 ïü
í - 1; 0; ïý .....¤
ïîï 2 ïþ
C. - 7 ..... ¤ D. ï .

Tiết 2,3: Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ


- Thực hiện thành thạo các phép tính, vận dụng được các tính chất để tính hợp lý
- Giải thành thạo các dạng toán tìm x
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung
Bài 1 I. Dạng 1: Thực hiện phép tính
Gv cho Hs hoạt động cá nhân sau đó - Tối giản các phân số
mời 4 em lên bảng chữa - Đưa về cùng một loại số
Hs dưới lớp làm bài và nhận xét bài trên - Quan sát để tính hợp lý nếu có thể
bảng Bài 1: Thực hiện phép tính
3 3 4
a)  
Chốt: Thứ tự thực hiện phép tính 5 4 9
3  4
b)  3  
4 9
2 3
c )1  .0, 4
3 4
7 3 4 1
d )  .(  )
3 4 9 3

Bài 2:
Gv yêu cầu Hs nêu cách làm Bài 2: Tính
HS nhắc lại qui tắc dấu ngoặc 5 7 5
a) (  )
1 3 3 1 2 1 1 31 19 31
c)   ( )     11 8 3 8
3 4 5 64 9 36 15 b)  (  )  (  )
1 3 3 1 2 1 1 14 19 14 19
       1 3 3 1 2 1 1
3 4 5 64 9 36 15 c)   ( )    
3 4 5 64 9 36 15
1 3 1 3 2 1 1
 (   )(   ) 10 8 7 10
3 5 15 4 9 36 64 d) .  .
11 9 18 11
1 1
 1  (1)   3 3
64 64 0, 75  0, 6  
e) 7 13
11 11
Chốt: Trong phép tính có nhiều phân số 2, 75  2, 2  
7 3

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

7 9 11 13 15 17
f)   .  
không cùng mẫu thì nhóm các phân số 3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9

có mẫu thuận tiện cho việc quy đồng

(BÀI TẬP CHO HS K-G)


3 3 3 3 3 3
0, 75  0, 6     
e) 7 13  4 5 7 13  3
11 11 11 11 11 11 11
2, 75  2, 2     
7 3 4 5 7 3
7 9 11 13 15 17
f)   .  
3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9
3 4 45 5 6 6 7 7 8 89
     
3.4 4.5 5.6 6.7 7.8 8.9
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
           
4 3 5 4 6 5 7 6 8 7 9 8
1 1 2
  
3 9 9

HS hoạt động nhóm bài này, Gv có thể


gợi ý để Hs phát hiện quy luật

Bài 3:
GV gọi HS lên chữa câu a, b, c Dạng 2: Tìm x
Hs hoạt động cá nhân, kiểm tra chéo vở
Câu d, e cần yêu cầu Hs nêu lại cách Bài 3: Tìm x
2
làm a ) .x  4  12
1 3
e) x   2,5  x 3 1
2 b )  : x  3
1 4 4
x  x  2, 5  11 2 4
2 c)  (  x) 
2x  3 12 5 3
1
3 d )( x  )( x  6)  0
x 2
2 1
Hs sử dụng phương pháp chuyển vế e) x   2,5  x
2
Câu f cho Hs thảo luận để tìm ra cách x 1 x 1
f)  0
giải 10 11
HS vận dụng tính chất phân phối đưa về
dạng tích
x 1 x 1
f)  0
10 11
1 1
( x  1)(  )  0
10 11
x 1  0

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

x  1

Bài 1: Thực hiện phép tính Bài 2: Tìm x (HS K-G)


1 7 5  15 6 48 
a )(   )      
4 33 3  12 11 49  x 1 x 1 x 1
f)  
40 17 64 10 11 12
b) .0, 32. :
51 20 75 1 1
g) x  x 1  0
2 6

BVN
Bài 5b, 5c.Bài 6b

Bài tập 7: Viết 4 số hữu tỉ lớn hơn và nhỏ hơn

------------------------------------------------------

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 3: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được củng cố kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng
Củng cố kĩ năng vận dụng kiến thức về tia phân giác của một góc vào các dạng toán cụ
thể: tính số đo góc, so sánh góc,…
3.Thái độ
Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán
- Phẩm chất: Phẩm chất tự tin, tự chủ, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị đồ dùng dạy học, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
7C: 7D:
2. Nội dung
Tiết 1:
Hoạt động của Gv và HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh nhắc
lại kiến thức A. Lý thuyết
- Trả lời câu hỏi: 1. Tia phân giác của một góc
Thế nào là tia phân giác của Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với cạnh ấy
một góc? hai góc bằng nhau.
2. Nếu tia Oy là tia phân giác của thì
- Áp dụng với trường hợp cụ
thể : Khi nào ta nói oz là tia .
phân giác của góc xoy? 3. Đường thẳng chứa tia phân giác của 1 góc được
gọi là đường phân giác của góc đó.

B/ BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN


DẠNG 1. VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
GV gọi HS trả lời đưa ra I/ Phương pháp giải:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

phương pháp giải dạng bài Để vẽ tia phân giác Oy của góc xOz, ta thực
tập này và chốt lại kiến thức. hiện hai bước sau:
Bước 1: Xác định số đo góc xOz
Bước 2: Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
sao cho số đo góc xOy ( hoặc số đo góc zOy) bằng một
nửa số đo góc xOz.
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1. Vẽ tia phân giác của các góc được cho dưới đây:
t
Hs hoạt động cá nhân, sau đó A
n
gọi 3 học sinh lên bảng chữa
Hs dưới lớp nhận xét
Gv nhận xét và chấm điểm
m
x O D E F

Tương tự gọi 3 bạn HS kém a) b)


hơn ở lớp lên bảng thực hiện c)
.
Hs dưới lớp nhận xét Bài 2. Vẽ tia phân giác của các góc được cho dưới đây:
Gv nhận xét và chấm điểm y
m

H n
A B C
O t

a) b)
c)

Tiết 2:
DẠNG 2. TÍNH SỐ ĐO GÓC KHI BIẾT TIA PHÂN GIÁC.
I/ Phương pháp giải:
Để tính số đo góc, ta sử dụng kiến thức sau:
- Tính chất cộng góc
- Tính chất tia phân giác của một góc.
II/ Bài tập vận dụng
Bài 1: Vẽ 2 góc kề bù xÔy và yÔx’ , biết xÔy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của xÔy,
Ot’ là tia phân giác của x’Ôy. Tính yÔx’; tÔt’; xÔt’
Hướng dẫn

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HD: Ta có xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù


 xÔy + yÔx’ = 1800 y
 yÔx’= 1800 – 700 = 1100 t'
t
Vì Ot’ là tia phân giác của yÔx’
1 1
 t’Ôx’ = tÔy = 2 yÔx’ = 2 .1100 = 550 700
x O x'
Vì Ot là tia phân giác của xÔy
1 1
 xÔt = tÔy = 2 xÔy = 2 .700= 350
Vì Ox và Ox’ đối nhau  Ot và Ot’ nằm giữa Ox và Ox’  xÔt + tÔt’ + t’Ôx’=
1800
 tÔt’ = 1800 – 350 – 550 = 900
xÔt’ và t’Ôx’ là 2 góc kề bù  xÔt’ + t’Ôx’ = 1800  xÔt’ = 1800 – 550 = 1250
Bài 2: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc
AOB.
a) Tính số đo mỗi góc.
b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.
c)* Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB, OD, vẽ thêm n
tia phân biệt (không trùng với các tia OA; OB; OC; OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu
góc? ( HS K-G)
Hướng dẫn
B D
a) Vì góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên:

+ =1800
A O C
mà =5 nên: 6 = 1800

Do đó: = 1800 : 6 = 300; = 5. 300 = 1500


1
b)Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên = =2 = 750.

Vì góc và góc là hai góc kề bù nên: + =1800

Do đó =1800 - = 1800- 750 = 1050


c) Tất cả có n + 4 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong n+4 tia đó tạo với n+4 - 1= n+3 tia
còn lại thành n+3 góc. Có n+4 tia nên tạo thành (n + 4)(n + 3) góc, nhưng như thế mỗi
(n+ 4 )(n+3)
góc được tính hai lần . Vậy có tất cả 2 góc

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3: Cho hai góc kề bù và . Biết . Om là tia phân giác của


góc xOy; On là tia phân giác của góc yOz

a/ Tính số đo góc và ; và

b/ Tính số đo các góc và


c/ Tính số đo góc Rồi rút ra nhận xét
Hướng dẫn
a/ Ta có : ( kề bù )
Vì Om là phân giác của nên ta có
y n
m
Vì On là phân giác của nên ta có

x O
b/ Vì và là hai góc kề bù và Om là phân
giác của
On là phân giác của nên tia Oy nằm gữa các tia
Om và Oz ; Ox và On ; Om và On
+ Oy Nằm giữa Om và Oz . Ta có

+ Oy nằm giữa Ox và On . Ta có

c/ Vì Oy nằm giữa Om và On nên ta có

Nhận xét : Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì tạo thành một góc vuông
Bài 4: Cho hình vẽ. Biết và hai
tia Ox, On đối nhau. Chỉ ra các tia phân giác trên hình m

bên; Tính số đo của góc mOy. n


z
Hướng dẫn 4 3
Oy là tia phân giác của góc xOz 2
1 y
O
Om là tia phân giác của góc nOz
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương x
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Góc mOy bằng 900.


Bài 5: Cho hai góc kề bù xOy, yOz sao cho góc xOy bằng 120o.
a) Tính góc yOz?

b) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ ?


Hướng dẫn
a) Nêu được hai góc xOy, yOz là hai góc kề bù y
Tính góc yOz bằng 600
t
b) Tính góc xOy bằng 300
1
Từ đó chỉ ra được zOt = 4 ∠ xOy
z O x
Bài 6. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết . Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc
yOz.
a) Tính số đo góc yOz và yOt.
b) Tính số đo góc xOt.

Bài 7. Cho . Vẽ tia Op nằm giữa hai tia On và Om sao cho . Vẽ tia
Ot là tia phân giác của góc nOp.
a) Tính số đo góc nOp và tOp ?
b) Tính số đo góc mOt.
Bài 8. Cho hai góc AOx và Box kề nhau, biết . Vẽ tia OM là tia
phân giác của góc AOx. Tính số đo các góc AOM và BOM.
Bài 9. Cho hai tia OM và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OP. Biết
. Vẽ tia OK là tia phân giác của góc MOP. Tính số đo các góc
MOK, KOP, KON.
Bài 10. Cho góc bẹt mOn. Vẽ tia phân giác Ox của góc đó; vẽ tia phân giác Oy của góc
mOx. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOx.
a) Tính số đo góc mOx.
b) So sánh số đo góc yOx và xOt.
c) Tính số đo góc yOt.
Bài 11. Cho hai tia Om và On cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Op. Biết
.
a) Tính số đo góc mOn ?
b) Vẽ tia phân giác Oy của góc mOn. vẽ tia phân giác Ot của góc nOp. Tính số đo
góc yOt ?
Tiết 3:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

DẠNG 3. CHỨNG MINH MỘT TIA LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA 1 GÓC CHO
TRƯỚC.
I/ Phương pháp giải:
Để chứng minh tia Oy là tia phân giác của góc xOz, ta làm như sau:
Cách 1: Sử dụng định nghĩa tia phân giác của 1 góc
Bước 1: Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz;
Bước 2: Chứng tỏ .

Cách 2: Chứng tỏ .
II/ Bài tập vận dụng.
Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho
. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? Vì sao ?
Hướng dẫn (HS tự vẽ hình)
Ta có tia Oy và Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)

=>

=> (2)
Từ (1) và (2) => Oy là tia phân giác của góc xOz
Bài 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ tia On và Op sao cho
.
a) Tia Op có nằm giữa hai tia Om và On không ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ Op là tia phân giác của góc mOn ?
Hướng dẫn (HS tự vẽ hình)
a) Ta có tia On và Op cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om


=> Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)
b) Từ (1) ta có:

=> (2)
Từ (1) và (2) => Op là tia phân giác của góc mOn

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3. Trên nửa mặt phẳng chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC và OD sao cho
.
a) Tính số đo góc BOC ? Từ đó suy ra OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tính số đo góc COD và góc BOD ?
c) Tia OC có phải tia phân giác của góc BOD không ? Vì sao ?
Hướng dẫn (HS tự vẽ hình)
a) Ta có tia OB và OC, OD cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA

mà (*)
Khi đó:
+ Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC (1)
+ Tia OC nằm giữa hai tia OA và OD (2)
+ Tia OC cũng nằm giữa hai tia OB và OD (3)
Từ (1) ta có:

=> (4)
Từ (1) và (4) => OB là tia phân giác của góc AOC
b) Từ (2) ta có:
=>
Từ (*) cũng có tia OB nằm giữa hai tia OA và OD
=>
b) Từ (3) ta có:
=>

=> (5)
Từ (3) và (5) => OC là tia phân giác của góc BOD
Bài 4. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ các tia Oz và
Ot sao cho .
a) Tính số đo góc zOt. Từ đó suy ra Ot là tia phân giác của góc yOz.
b) Tính số đo góc xOz và xOt.
c) Tia Oz có phải tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
Hướng dẫn (HS tự vẽ hình)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) Ta có tia Oz và tia Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy (đường
thẳng chứa tia Oy).

mà (*)
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz (1)

=> (2)
Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác của góc yOz.
b) Ta có và là hai góc có chung cạnh Oz, hai cạnh còn lại Ox và Oy là

hai tia đối nhau => và là hai góc kề bù => + = 180o

=> = 180o - = 180o – 120o = 60o

Ta có và là hai góc có chung cạnh Ot, hai cạnh còn lại Ox và Oy là hai

tia đối nhau => và là hai góc kề bù => + = 180o

=> = 180o - = 180o – 60o = 120o


c) Ta có tia Oz và tia Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy

mà (**)
=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot (3)

=> (4)
Từ (3) và (4) => Oz là tia phân giác của góc xOt.
Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho

a) Tính Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo của góc mOt?
c) Gọi Oz là tia phân giác của góc mOt. Tính số đo của góc yOz?
Hướng dẫn

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) Vì => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> => z
t
y
Vậy
Oy không là tia phân giác của góc xOt vì: m 70
30
O
x
b) Vì tia Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm
giữa hai tia Om và Ox
suy ra:

Vậy
c) Vì Oz là tia phân giác của nên
mà tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có:

. Vậy
Bài 6: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ =600; =1200.
a) Tính
b) Chứng tỏ tia OB là tia phân giác .
c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA . Tính ?
Hướng dẫn

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , ta có : (600 < 1200)
=> tia OB nằm giữa hai tia OA và OC.
=>
Hay =>
Ta có : tia OB nằm giữa hai tia OA , OC và
=> tia OB là tia phân giác .
Vẽ tia OD là tia đối của tia OA (gt)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

=> là hai góc kề bù.


=>
Hay
=>
Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho
xOy = 300 và xOt = 600.
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao?

c) Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính mOt?


Hướng dẫn
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot t
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
có < ∠ xOt (300 < 600) y
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên: 0
60
0
+ = 30
O x
300 + = 600
= 300 m

Cách 1: Tia Oy là tia phân giác của


Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot và = ( = 300)
Cách 2: Tia Oy là tia phân giác của xOt

Vì = = ( = 300)
c) Ta có: + = 1800 (2 góc kề bù)
+ 300 = 1800
= 1500
C/ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Cho .Bên trong góc xOy , vẽ tia Om sao cho và vẽ tia On sao
cho .
a) So sánh số đo các góc xOn và yOm.
b) Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Chứng tỏ Ot cũng là tia phân giác của góc
mOn.
Bài 2. Vẽ tia phân giác của các góc được cho dưới đây:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

x
M H b
y

O A N

a) b) c)
Bài 3. Cho góc mOn có số đo bằng 600. Vẽ tia Ox nằm giữa hai tia Om và On sao cho
. Tia Ox có là tia phân giác của góc mOn không ? Vì sao ?
Bài 4. Cho hai góc kề bù xOt và yOt, trong đó . Trên nửa mặt phẳng bờ xy có
chứa tia Ot, ta vẽ tia Oz sao cho . Tia Ot có là phân giác của góc xOz không ?
Vì sao ?
BT cho HS K-G
Bài 5. Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Biết . Tính số đo góc xOt để tia Ot là tia
phân giác của góc yOz ?
Bài 6. Cho góc xOy. Vẽ tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Ot là tia phân giác
của góc xOz. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz.
a) Chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc tOm.

b) Chứng tỏ
c) Tính giá trị lớn nhất của góc tOm.
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 4: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Củng cố các quy tắc về tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính
tích các luỹ thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các quy tác trên vào giải toán .
3. Thái độ: GD cho HS tính cẩn thận, chính xác , tính cực, hứng thú và nhanh nhẹn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

4. Định hướng năng lực, phẩm chất


- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toáN.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đối thoại , vấn đáp tái hiện - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi. - Động não. - Luyện tập thực hành.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
-Kiểm tra sĩ số
7C: 7D:
- Kiểm tra BTVN
TIẾT 1,2 : LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
- GV: Tượng tự với số tự nhiên a thì với số hữu tỉ x ta cũng có định nghĩa như vậy.
Mục tiêu :
- Ôn tập về một số công thức liên quan về lũy thừa và củng cố về khái niệm lũy
thừa với số tự nhiên của một số hữu tỉ
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận
Phương pháp : Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Hoạt động của GV - HS Nội dung


Hoạt động 1: Lý thuyết
I. LÝ THUYẾT
- GV: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x có
kí hiệu là x , là tích của n thừa số x ( n là số - Định nghĩa : Xem sgk trang 17.
n

tự nhiên lớn hơn 1).


- HS trả lời và biểu diễn vào trong vở x n  x.x.x..... x
   
n ;  x   , n   , n 1
- GV: Vậy với một số hữu tỉ x khác không
- Quy ước: x1
 x ; x 0  1 x  0 
1 0
thì x  ? ; x  ? ? a
1
x  x; x 0
 1 x  0   a, b  , b  0 
- Khi viết số x dưới dạng b thì
- HS trả lời
 n
- GV: Với một số x dưới dạng n n
 a  a a a a.a...a a
   . .....   n
n
a a
 a, b  , b  0   b   ?  b  b b b b.b ...b b
b thì   n

- HS làm vào trong nháp sau đó trả lời - Các công thức cần nhớ
m n m n
(1) x .x  x
- GV đưa ra 3 công thức và phát biểu công x m
: x n
 x mn
 x  0; m  n 
thức thành lời (2)
 x m   x m .n
n
- GV cho HS học công thức trong 5’ và KT.
m n mn
(1) x .x  x (3)
(2) x : x  x  x  0; m  n 
m n mn
- Lưu ý
x 
m n
 x m .n + Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là
(3)
một số dương.
- GV lưu ý cho HS về dấu của lũy thừa với
+ Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một
một số mũ chẵn hoặc lẽ của một số hữu tỉ
số âm.
âm.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1 : Tính . Bài 1 :
 10
1 0
3 a  1
 
2   0,25 
2
 0,3 
3  
b 3  1
a)   b) c) d)   a)  2 
- GV lấy ra một VD khác và hướng dẫn  1   1
2 2
1
 
2
1 x 0
 1  x  0   0,25     
từng bước và lưu ý x  x ; . b)  4  4 2
16
- GV lưu ý HS không sử dụng máy tính cầm
tay để làm bài này.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

- GV mời 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp 3 3  27


3 3

 0,3    
3
làm bài vào trong vở.
 10  10  1000
3
- HS lên làm bài. c)
- GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai. a a
1

  
d)  b  b
Bài tập 2 : Viết các biểu thức sau dưới dạng
lũy thừa của một số hữu tỷ .
a)  0,2  . 0,2    0,2    0,2 
2 2 3 2 3 5
  1 3 
  
0,29 : 0,23  0,2 
93
 0,2  . 0,2  b) 0,29 : 0,23 c)   2    0,26
2 3
b)
2
a)   1 3   1 3.2  1  6  16 1
              6 
 2   2  2 2 64
c) 
- Hoạt động nhóm .
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào trong vở.
- HS lên làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 3 : Tính và so sánh .  2,5 
3
.  2,5 
2
  2,5 
3 2
 2,5 5
a)
   
3 2
a)
2,5 . 2,5 và 2,5 6

   
3 2 6
Vì 2,5 5
 2,5 6
Nên
2,5 . 2,5  2,5 .
3 2 0
b)1,25 :1,25 và 1,25
1,25 :1,25  1,25   1,25  1,25
3 2 3 2 1

c)

 0,7  2 4

và 0,7
8
b)
1,250  1 . Vì 1, 25 > 1 . Nên 1, 253 :1, 252  1, 250
- GV: Ta dùng các công thức để biến đổi
chúng cùng cơ số để so sánh.
c)
 2 4

   0,7 2.4  0,78
0,7
- Hoạt động nhóm ( 2’)
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
Vì 0,7 8
 0,7 8
Nên
 0,7 2 4

 0,78
vào vở
- HS lên làm bài.
- GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai.
Bài tập 4 : Tìm x , biết . HD.
3 2 1 23 a)
x  
b)  
3
a) 2 4 4 x  3  8 3 2 1 23 3 2
x    x  6  x 2  4  x  2
- GV: HD cho HS cách làm bài tìm x. 2 4 4 2
b) 
x  3  8  x  3  2  x  1
3
- GV cho HS làm bài tại chỗ.
- HS làm bài vào vở.
- GV mời 2 HS đọc kết quả.
HS K-G

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

- GV HD cơ bản về các BT.


 0,0225 
6
Bài 1:
 0,0225
6

  0,15    0,15
2 6 12

Bài 1 :Viết dưới dạng lũy thừa


của cơ số 0,15. Bài 2:
8 7
 218   86 8  1   2.4.85.7 28

Bài 2*: Chứng minh rằng



87  218 28  Bài 3:
291  292   22   446  546  553  291  553
46
Bài 3* : a)
53
a) So sánh 2 và 5 .
91
225 75 150 75 75 75 225 150
150
b) 2  8 ;3  6  8  6  2  3
b) So sánh 2 và 3 .
225

TIẾT 3 : CÁC PHÉP TOÁN VỀ LŨY THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ


GV dẫn dắt bằng 1 câu đố : Điền số thích hợp vào ô trống sau : 0 ; 4 ; 16 ; 36 ; 64 ; …
Đáp án : 100
Mục tiêu :
- Ôn tập về một số công thức liên quan về lũy thừa.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận
Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
- GV đưa ra các 2 công thức còn lại và phát - Các công thức cần nhớ
biểu công thức thành lời.
- GV cho HS học công thức trong 2’
 
n
 
n n n
x. y  x n n
. y (4)
x. y  x .y
(4)
n n
x xn x xn
n 
 y   y n  y  0  y  y  0
    y

(5) (5)
1 1
n 
xn  n 
n  * , x  0  xn  n  * , x  0 
x x
(6) (6)
- GV lưu ý tính chất mới a  0, a  1, a m  a n  m  n
- Tính chất
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1:Tính nhanh ( 7’ )
100 2 2
 2  1 2   2  8
 2
2
3 . 2    3.   82  64
2
12 .  
32. 2 
 12   a)  3   3 
 3  b) 
a)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024
2 100 100
 4   2  1 2   2
1 
16  4 2  12 .     12.    1200  1
 4   12     12  
b)   
2
c) 8 d)  
2 2
- GV làm mẫu một VD. 16 42  4   1  1
2
       
c) 8 82  8   2  4
- Hoạt động nhóm . 2 2
 44   44  2   4  4 
- GV cho 4 bạn HS lên bảng làm, cả lớp làm  2    4        28  256
 4   2 
vào vở. d)    2  
- HS thực hiện bài 1.
- GV nhận xét bài làm của HS và sữa lỗi.
Bài 2:Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy
thừa của một số hửu tỉ . 1 
4

0, 25 .40  0, 25.40 


4 4 4
4 4   .40   10 4
a) 0,25 .40 a) 4 
8 8
6 :2 68
: 2 8
  6 : 2 
8
 38
b) b)
- GV mời 2 HS thực hiện câu hỏi tại chỗ, cả
lớp làm vào vở.
- HS thực hiện.
- GV sữa chữa lỗi sai của bài tập.
Bài 3:Rút gọn các biểu thức sau . 92.252 34.54 154 1
  
92.252 4.752  4.722 154.2 154.2 154.2 2
4
182 a)
a) 15 .2 b )
- GV nêu hướng giải của hai bài trên 4.752  4.722 4.32.252  4.32.24 2

- GV cho cả lớp làm vào vở. 182 182
b)
- HS làm bài .
- GV mời HS đọc bài giải. 36  252  24 2  1.49 49
  
- GV sữa lỗi ( nếu có ). 182 9 9
Bài 4:Tìm x , biết . 2  2  5 x  2 .5  5 x 2
x x2 2 x

3x  5 
2
a)
x
   1  2x  x2  x  2
2x  2 x 2  5 x 2 b ) 2  2  2 x 2
a) 3x  13  3 9
   1        x  4
- GV hướng dẫn hướng làm bài ( Dùng tính 2x  4  2 4
b)
chất ở phần lý thuyết ).
- GV cho cả lớp làm vào vở
- HS làm bài
- GV mời 1 HS làm nhanh nhất đọc kết quả.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

- GV tóm tắt cách bài làm.


Bài 5:Tính . 2 2 2
 3 3   5 3   13  169
  5 3 2 
2 1          
 3 3
2
a)  2 4   2 4   4  16
1  
    
 2 4 4 4  2
  5 3 2   2 4  1 4 1
b) 
a)            
 4 4    4   2  16
- GV cho HS nêu lại quy tắc cộng trừ phân b) 

số.
- Thảo luận nhóm.
- GV cho 2 HS lên bảng làm.
- GV chữa bài làm của HS.
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
- GV HD HS từng bài. HD:
6
Bài 1: 5
Bài 1: Viết tổng sau dưới dạng lũy thừa của Bài 2:
5 5 5 5 5
một số hữu tỷ 5  5  5  5  5 9.27  3m  243  35  3m  35  m  5
m
Tìm m biết 9.27  3  243 Bài 3:
Bài 2: 2 2
2 x2 4  x   2  x 2.3 6
x 4         x6
 81 9  9   3  9 3.3 9
Tìm x biết 81 9
Bài 3: Bài 4: m  9; n  8
m n
Tìm m và n biết 2  2  256
Bài 4:

Ngày dạy:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 5: ÔN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Củng cố các quy tắc về tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính
tích các luỹ thừa, luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các quy tác trên vào giải toán .
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

3. Thái độ: GD cho HS tính cẩn thận, chính xác , tính cực, hứng thú và nhanh nhẹn.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toáN.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đối thoại , vấn đáp tái hiện - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi. - Động não. - Luyện tập thực hành.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
-Kiểm tra sĩ số
7C: 7D:
-Kiểm tra BTVN
2. Nội dung
Tiếp tục luyện tập về lũy thừa của một số hữ tỉ.
Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức luỹ thừa của x một số hữu tỉ.
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, tính cẩn thận
Phương pháp : Luyện tập thực hành và động não .
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
- GV cho 6 HS lên bảng viết 6 công thức. (1) x m .x n  x m n

(2) x : x  x  x  0; m  n 
m n mn

(3)
x m n
 x m.n

(4)  
n
x. y  xn .y n
n
x xn
 y   y n  y  0
 
- HS lên bảng viết, còn lại viết vào vở.
(5)
- GV nêu ra phương pháp làm bài tìm
1
n 
GTNN và GTLN. xn  n  * , x  0 
x
- GV : Bài toán tìm GTNN và GTLN còn (6)
gọi là bài toán tìm cực trị.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

- GV lưu ý: Nếu chỉ có 1 trong 2 điều kiện


thì chưa có thể nói gì về cực trị của một - PP làm bài tìm GTNN và GTLN: Cho
biểu thức.
biểu thức A có chứa ẩn x , y , z , … thì
+ Để biểu thức A đạt được giá trị lớn nhất
M khi A  M ( M là hằng số ) và tồn tại ẩn
x, y , z… để biểu thức A = M.

+ Để biểu thức A đạt được giá trị nhỏ nhất


A  N ( N là hằng số ) và tồn tại ẩn
N khi
x, y , z,.... để biểu thức A = N.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1 : Tìm GTNN và GTLN DẠNG 1: THỰC HIỆN NHÂN, CHIA
a) 
3  x   0,25 b) 
 x  2   2,5
2 2
CÁC LŨY THỪA.
- GV hướng dẫn bằng 1 VD mẫu cách Bài 1: Tính
trình bày để tìm GTNN và GTLN.
- GV hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài . a) b)
- HS lên làm bài.
- GV sữa chữa lỗi thật kĩ và nhấn mạnh c) a5.a7
lỗi sai của học sinh để rút kinh nghiệm Bài 2: Tính
cho bài làm sau này.
Gv đưa ra Phương pháp làm bài:
Áp dụng các công thức tính tích và a) b)

thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.

c)
(x  0, ) Bài 3: Tìm x, biết:
Áp dụng các công thức tính luỹ
thừa của luỹ thừa a)

Tích hai lũy thừa cùng số mũ: xm.ym b)


= (x.y)m

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Sử dụng tính chất: Với a  0, a ≠ Bài 4: Tính giá trị của biểu thức sau
, nếu am = an thì m = n

a) 4.
-GV giải bài tập mẫu:
Bài 1 :
 
2
3  x  0,25 b)
a)
Bài 5: Viết các biểu thức sau dưới dạng
3  x  x    3  x   0,25  0,25
2 2

Vậy GTNN của biểu thức là – 0,25 khi lũy thừa


3  x   0  3  x  0  x  3
2

b) Tương tự với câu b) a) d)


GTLN của biểu thức là – 2 khi
  x  2  0
2

 x20 x  2 c)

d)
Bài 6: Tính hợp lý

a) b)

c)

d)
Bài 7: Tính

a) b) (0,125)3.512

c) d)
Bài 8: Tính giá trị biểu thức

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) b)

c) d)
Bài 9: Tính .

() ()
5 3
1 5 1
⋅5 ⋅103
a. 5 b. 5

( ) ()
4 4
2 2
− :24 ⋅92
c. 3 d. 3

( )( )
3 2 3
1 1 120

e. 2 4
3
f. 40
4
390
4
g. 130 h.16/ (0,125)3 .
512 ;

Phương pháp. DẠNG 2: TÍNH (RÚT GỌN) BIỂU


Vận dụng linh hoạt các công thức, THỨC SỐ CÓ CHỨA LŨY THỪA.
phép tính về lũy thừa để tính cho hợp lí Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau
và nhanh. Biết kết hợp hài hòa một số
phương pháp trong tính toán khi biến đổi. a) A =

b) B =
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau

a) 4.

b)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Phương pháp chung: Đưa về hai lũy DẠNG 3: TÌM SỐ X CHƯA BIẾT
thừa cùng số mũ hoặc cùng cơ số Bài tập vận dụng.
af(x) = ag(x) => Bài 1. Tìm x biết rằng:
f(x) = g(x) (với a) x3 = -27 b) (2x – 1)3 = 8
a ≠ 1) c) (x – 2)2 = 16 d) (2x – 3)2 = 9
[f(x)]a =
[g(x)]a => f(x) = g(x) Bài 2. Tìm số hữu tỉ x biết: x2 = x5
GV hướng dẫn Phương pháp giải Bài 3. Tìm số hữu tỉ y biết: (3y - 1)10 = (3y
(x + 2)2 0, x Z (1) - 1)20
2(y – 3)2 0, x Z (2) Bài 3. Tìm x biết: (x - 5)2 = (1 – 3x)2
Từ (1) và (2) , có (x + 2) 2 + 2(y – Bài 4. Tìm x và y biết: (3x - 5)100
3)2 < 3 thì chỉ có thể xảy ra những trường Bài 5. Tìm các số nguyên x và y sao cho:
hợp sau: (x + 2)2 + 2(y – 3)2 < 3
 Trường hợp 1: (x + 2)2 = 0 và (y

– 3)2 = 0
 Trường hợp 2: (x + 2)2 = 0 và (y  =1
Vậy ta có bảng giá trị tương ứng của
x và y thỏa mãn đề bài là :

– 3)2 = 1 x -2 -2 -2 -1

 Trường hợp 3: (x + 2)2 = 1 và (y y 3 4 2 3


Bài 6: Tìm x biết:
a) (2x – 1)4 = 81 b) (x -2)2 = 1
– 3)2 = 0 c) (x - 1)5 = - 32 d) (4x - 3)3 = -
Trường hợp 4: (x + 2)2 = 1 và (y – 3)2 125
Bài 7: Tìm y biết :
Dành cho HS K-G a) y200 = y b) y2008 = y2010

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Phương pháp giải


c) (2y - 1)50 = 2y – 1 d) ( -5 )2000 = (
Thoạt nhìn ta thấy đây là một bài
toán rất phức tạp, vì số cần tìm có mặt cả -5 )2008
trong số mũ và cơ số. Vì thế, học sinh rất Bài 8. Tìm x biết: (x - 1) x+2 = (x - 1) x+4
khó xác định cách giải. Nhưng chúng ta (1)
có thể đưa về bài toán quen thuộc bằng
một phép biến đổi sau: Bài 9. Tìm x biết: x(6 - x)2003 = (6 - x)2003
Đặt x - 1 = y ta có: x + 2 = y + 3 x Phương pháp giải
+4=y+5 Với bài này, x xuất hiện cả trong cơ
Khi đó (1) trở thành: yy+3 = yy+5  số và cả ở ngoài (không phải ở trong số mũ
y y+5
-y y+3
= 0  y (y – 1) = 0 
y+3 2
như bài trên). Học sinh sẽ lúng túng và gặp
khó khăn khi tìm lời giải, khi đó giáo viên
hướng dẫn.
* Nếu: yy+3 = 0 => y = 0 Khi đó: x x. (6 - x)2003 = (6 - x)2003  x. (6 -
– 1 = 0  x = 1. x)2003 - (6 - x)2003 = 0
* Nếu: y2 – 1 = 0  y2 = (±1)2  (6 - x)2003 (x - 1) = 0 

Với y = 1 ta có: x – 1 = 1  x = 2 Nếu (6 - x)2003 = 0  (6 - x) = 0 


Với y = -1 ta có: x – 1 = -1  x = x=6
0 Nếu (x - 1) = 0  x = 1
Vậy: x Vậy: x
DẠNG 4: TÌM SỐ MŨ, THÀNH PHẦN
TRONG SỐ MŨ CỦA LŨY THỪA.
I/ Phương pháp.
Đưa về hai lũy thừa có cùng cơ số
II/ Bài tập vận dụng.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Phương pháp giải Bài 1. Tìm n N, biết:


Học sinh thực sự thấy khó khi gặp a) 2008n = 1
bài này, không biết phải làm như thế nào c) 32-n. 16n = 1024
để tìm được hai số mũ m và n. Giáo viên b) 5n + 5n+2 = 650
gợi ý : d) 3-1.3n + 5.3n-1 = 162
2m + 2n = 2m+n  2m+n – 2m – 2n = 0 Bài 2. Tìm hai số tự nhiên m, n biết: 2m +
 2m.2n - 2m - 2n + 1 = 1 2n = 2m+n
 2m(2n - 1) – (2n - Bài 3. Tìm các số tự nhiên n sao cho:
1) = 1 a) 3 < 3n 234
 (2m - 1)(2n - 1) = b) 8.16 2n 4
1 (*)
Vì 2m 1, 2n 1, m, n N Bài 4. Tìm số tự nhiên n biết rằng: 415 . 915
< 2n . 3n < 1816 . 216
Nên từ (*) => => Bài 5. Tìm các số nguyên n sao cho:
a) 9 . 27n = 35
=> . Vậy: m = n = 1 b) (23 : 4) . 2n = 4
Phương pháp giải c) 3-2. 34. 3n = 37
Đây là dạng toán tìm số mũ của lũy d) 2-1 . 2n + 4. 2n = 9. 25
thừa trong điều kiện kép. Giáo viên Bài 6. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:
hướng dẫn học sinh đưa các số về các lũy a) 125.5 5n 5.25
thừa có cùng cơ số. b) (n54)2 = n
a) 3 < 3n 234  31 < 3n 35 => c) 243 3n 9.27

n d) 2n+3. 2n =144

b) 8.16 2n 4  23.24 2n 22  27 Bài 7. Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng:


2n 22 => n a) 2x+1 . 3y = 12x
b) 10x : 5y = 20y
Bài 8. Tìm số tự nhiên n biết rằng :
a) 411 . 2511 2n. 5n 2012.512

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Phương pháp giải b)


Với bài toán này, nếu học sinh sử
dụng các cách làm ở trên sẽ đi vào con
đường bế tắc không có lời giải. Vậy phải Bài 9. Tìm các số tự nhiên a, b biết:
làm bằng cách nào và làm như thế nào ? a) 2a + 124 = 5b
b) 10a + 168 = b2
Ta cần dựa vào tính chất đặc biệt của lũy
thừa và tính chất chia hết của một tổng để Bài 10: Tìm các số tự nhiên a, b để:
a) 3a + 9b = 183 b) 5a + 323 =
giải bài toán này:
a) 2a + 124 = 5b (1) b2 c) 2a + 342 = 7b d) 2a + 80 = 3b
DẠNG 5: SO SÁNH HAI LŨY THỪA
Xét a = 0, khi đó (1) trở thành:
20 + 124 = 5b  5b = 125  5b = I/ Phương pháp chung:
Để so sánh hai lũy thừa ta thường biến
53
Do đó a = 0 và b = 3 đổi về hai lũy thừa có cùng cơ số hoặc có
cùng số mũ (có thể sử dụng các lũy thừa
Xét a 1. Ta thấy vế trái của (1)
luôn là số chẵn và vế phải của (1) luôn là trung gian để so sánh).
Lưu ý một số tính chất sau:
số lẻ với mọi a 1, a, b N, điều này vô
lí. -Với a, b, m, n N, ta có:
a > b  an > bn, n N*
Kết luận: Vậy a = 0 và b = 3.
b) 10a + 168 = b2 (2) m > n  am > an, (a > 1)
a = 0 hoặc a = 1 thì am = an (m.n 0)
Tương tự câu a.
Xét a = 0: khi đó (2) trở thành: -Với A, B là các biểu thức ta có:
An > Bn  A > B > 0
100 + 168 = b2 169 = b2 
(±13)2 = b2 => b = 13 (vì b N) Am > An  m > n và A > 1, hay m < n và
0<A<1
Do đó a = 0 và b = 13.
Xét a 1: II/ Bài tập vận dụng.

Chúng ta đều biết với mọi số tự Bài 1. So sánh


nhiên a 1 thì 10a có chữ số tận cùng là 0 a) 33317 và 33323
b) 200710 và 200810
=> 10a + 168 có chữ số tận cùng là

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

8, theo (2) thì b2 có chữ số tận cùng là 8. c) (2008 - 2007)2009 và (1998 -


=> Điều này vô lý. 1997)1999
Vậy: a = 0 và b = 13. Phương pháp giải
a) Vì 1 < 17 < 23 nên 33317 < 33323
Phương pháp giải
b) Vì 2007 < 2008 nên 200710 <
Để làm được bài này học sinh cần sử
200810
dụng linh hoạt các tính chất của lũy thừa
c) Ta có: (2008 - 2007)2009 = 12009 = 1
để đưa các lũy thừa về cùng cơ số hoặc
và (1998 - 1997)1999 = 11999 = 1
cùng số mũ.
Vậy (2008 - 2007)2009 = (1998 -
GV cho bài tập tương tự HS về nhà làm:
1997)1999
Bài 2. So sánh
Bài 3. Chứng tỏ rằng: 527 < 263 < 528 a) 2300 và 3200 e) 9920 và
Bài 4. So sánh: 999910 b) 3500 và 7300
a) 10750 và 7375 b) 291 và 535 f) 111979 và 371320 c) 85 và 3.47
Bài 5. So sánh g) 1010 và 48.505
a) (-32)9 và (-16)13 b) (-5)30 và (- d) 202303 và 303202 h) 199010 +
3)50 1990 9 và 199110
a) Ta có: 2300 = (23)100 = 8100
c) (-32)9 và (-18)13 d) ( )100 và ( 3200 = (32)100 = 9100
Vì 8100 < 9100 nên 2300 < 3200
)500
b) Tương tự câu a, ta có: 3500 = (35)100 =
243100
7300 = (73)100 = 343100
Vì 243100 < 343100 nên 3500 < 7300
c) Ta có: 85 = 215 = 2.214 < 3.214 = 3.47 =>
85 < 3.47
d) Ta có: 202303 = (2.101)3.101 = (23.1013)101
= (8.101.1012)101 = (808.101)101

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

303202 = (3.101)2.101 = (32.1012)101 =


(9.1012)101
Vì 808.1012 > 9.1012 nên 202303 >
303202
e) Ta thấy: 992 < 99.101 = 9999 => (992)10
< 999910 hay 9920 < 999910
f) Ta có: 111979 < 111980 = (113)660 = 1331660
(1)
371320 = (372)660 = 1369660
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 111979 < 371320
g) Ta có: 1010 = 210. 510 = 2. 29. 510 (*)
48. 505 = (3. 24). (25. 510) = 3. 29. 510
(**)
Từ (*) và (**) => 1010 < 48. 505
h) Có: 199010 + 19909 = 19909. (1990+1) =
1991. 19909
199110 = 1991. 19919
Vì 19909 < 19919 nên 199010 + 1990 9
< 199110

BÀI TẬP CHO HS K-G


Bài tập : Tính tổng 1 2 97 98
a) N  1  3  3  ...  3  3  3
99

N  1  31  32  ...  397  398  399


a) Bài 1:
3N  3  32  33  ...  398  399  3100
P  1  3  5  ...   2n  1
b)  2 N  3100  1
3100  1
N
2
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

12  22  32  ...  102  385 P  1  3  5  ...   2n  1


c) Biết
22  42  62  ...  202
Tính

b)
b) GV hướng dẫn hs công thức tính dãy   2n  1  1 
  1 . 2n  1  1
2
số quy luật (nâng cao với HS)  
2
2  n  1  2 2n
- GV nhắc lại cho HS từng dạng và từng .2n .2n
 2  2  n2
cách giải cho từng bài. 2 2
- HS lên làm bài.
- GV mời 1 HS nhận xét và chữa lỗi sai. c)
22  42  62  ...  202

 22 12  22  32  ...  102 
 4.385  1540
Bài 2:
Tính giá trị các biểu thức sau:

a) A =

b) M = , với x = 7

GV hướng dẫn HS về nhà làm: Bài 6. So sánh A và B biết: A =


Bài 8. So sánh:
a) 528 và 2614 b) 521 và 12410
;B=
c) 31 và 17
11 14

d) 421 và 647 e) 291 và 535 Bài 7. So sánh M và N biết: M = ;


g) 54 và 21
4 12

Bài 9. So sánh: N=

a) và b) và

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c) và d) và

Bài 10. So sánh:

a) A = và B =

b) A = và B =

c) A = và B =

Bài tập 3 : Tính x, biết


1  3  5  ...  x  676 KQ: x  51
- GV trình bày nhanh BT 3 bằng phương

x  2n  1 n  *
.

pháp đặt ẩn
Hoạt động 3: Bài tập về nhà
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lý HD:
thuyết và làm các bài tập sau: Bài 1:
Bài 1*: Tính x, biết 1
x
14 14 14 1 2
x2    ...  
260 416 19400 25 a)
a) x 1
b)
 2 3 4

20
4  2  2  2  ...  2 . x  2  222 21
x  1; x  3
b) c)
x x
4 – 10.2  16  0 Bài 2:
c)
n150  5225   n 2   53   n 2  53  n 2  125
75 75

Bài 2* : Tìm số nguyên n lớn nhất sao


150
cho thõa mãn n  5 .
225
Ta có 121  125  144  n  12  n  11
Bài 3* : HS K-G

Bài 3* : Tìm tất cả số tự nhiên n sao cho


n
thõa mãn 32  2  4 .

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

n n 5
n 2  32  2  2 n  5
32  2  4   n  n  
n  2
2
2  4  2  2
2n5
Bài 4* : Tính tổng  n  3;4;5

M  22010  22009  22008  ...  21  1  .
Bài 4* :
M  22010   22009  22008  ...  21  1
M  22010  N
N   22009  2 2008  ...  21  1
2 N   22010  22009  ...  22  2 
 2 N  N  N  22010  1
 M  22010  2 2010  1  1

-------------------------------------------------------------

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 6: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được thế nào là hai đường thẳng song song , hai đường thẳng cắt nhau và
cách vẽ
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
2. Kỹ năng:
- Hiểu và biết vẽ hai đường thẳng song song
- Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực:Biết cách tư duy giải quyết bài toán , rèn luyện các kĩ năng quan sát , nhận
xét , phán đoán dựa vào đề bài lựa chọn cách chứng minh
- Phẩm chất:Tự làm, tự phân tích , tự tin
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, ê ke , đo độ,SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
TIẾT 1,2: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1.Nhắc lại kiến thức lớp 6 I/ Lý thuyết
GV: Đặt ra câu hỏi kích thích suy nghĩ 1.Nhắc lại kiến thức lớp 6
cho học sinh: Giả sử Thầy ( Cô) hai - Hai đường thẳng song song là hai đường
đường thẳng bất kì , theo các em về vị trí thẳng không có điểm chung
thì hai đường thẳng này có những khả - Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt
năng gì xảy ra nhau hoặc song song
HS: Cắt nhau
GV : Còn trường hợp nào nữa không ?
HS : Không cắt nhau
GV: Tiếp tục các em
HS : Trùng nhau
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

GV : Còn trường hợp nào nữa không các


em . Kết luận là chỉ có 3 trường hợp trên
và nhắc vẽ hình minh họa cho 3 trường
hợp trên ( Khi vẽ hình minh họa cho
trường hợp không cắt nhau thì giới thiệu
trong trường này người ta gọi hai đường
thẳng trên là song song với nhau ) sau đó
tóm lại kiến thức trong phần lý thuyết 2 .Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng
2.Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
song song Tính chất thừa nhận : Nếu đường thẳng c
3. Vẽ hai đường thẳng song song
C1 : Sử dụng ê ke cắt hai đường thẳng a ,b và trong các góc
C2 : Sử dụng thước đo góc tạo thành có 1 cặp góc sole trong bằng
C3 : Sử dụng thước kẻ nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau
C4: Mẹo : Tận dụng các dòng kẻ trong vở thì a//b

BÀI TẬP Đáp án


A.TRẮC NGHIỆM A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hai đường thẳng song song là : Câu 1 : Đáp án C
A. Hai đường thẳng có 1 điểm chung
Câu 2 : Đáp án D
B. Hai đường thẳng có hai điểm chung
C. Hai đường thẳng không có điểm
chung
D. Hai đường thẳng có vô số điểm
chung
Câu 2 : Hai đường thẳng song song với
nhau khi :
A . Các góc tạo thành của 2 đường
thẳng có một cặp góc so le trong
bằng nhau
B.Các góc tạo thành của 2 đường
thẳng có một cặp đồng vị bằng
nhau
C. Có hai góc bằng nhau B.TỰ LUẬN
D. Cả A và B đều đúng
B.TỰ LUẬN
Bài 1: Cho hình vẽ . Dùng ê ke hoặc
thước đo góc hãy kiểm tra xem trong hình
có bao nhiêu đoạn thẳng song song với
nhau

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 1 :
- Dùng đo độ kiểm tra góc
( 2 góc
này ở vị trí so le trong )
- Tương tự ta có :
GV: Nhắc học sinh quan sát , phán đoán
xem có những đường thẳng nào song
song với nhau
HS: Đường thẳng AB // CD
GV : Làm cách nào kiểm tra chúng chắn
chắn song song với nhau
HS: Trả lời
GV : Nhận xét câu trả lời và kết luận
phương pháp làm
Bài 2:Cho 2 đường thẳng a , b vuông với Bài 2 :
nhau tại I. Trên đường thẳng a lấy điểm a) Từ điểm M vẽ hai góc ở vị trí đồng
M bất kì. Từ M kẻ đưởng thẳng bất kì vị bằng nhau
( khác a) cắt đường thẳng b tại N.Trên b) Góc tạo bởi đường thẳng EF với
đoạn MN lấy điểm E. Từ E kẻ đường đường thẳng b là góc vuông
thẳng song song với IM cắt đường thẳng ( Hướng dẫn học sinh dùng thước
b tại F đo độ để kiểm tra => Hai đường
a) Vẽ hình thẳng đó vuông góc với nhau )
b) Nhận xét góc tạo bởi đoạn thẳng
EF với đường thẳng b
Bài 3: Cho hình vẽ. Biết Bài 3:
Chứng minh : a) Ta có : . Mà hai góc này
a) a // b ở vị trí SLT nên a // b
b) Tính góc
b) Ta có : ( Đối đỉnh )
c) Nhận xét vị trí , số đo của hai góc

là hai góc ở vị trí đồng vị và chúng

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

có số đo bằng nhau

GV: Định hướng tư duy


- Đề bài hỏi chứng minh song song =>
Có bao nhiêu cách chứng minh song
song => Quan sát , dựa vào đề bài =>
Chọn cách chứng minh 2 đường thẳng
có 2 góc SLT bằng nhau
- Góc D2 ,D3 có liên qua gì tới góc D1
không?
- Góc E1 , D2 là hai góc ở vị trí gì ,
chúng cùng bằng bao nhiêu độ => Hai
góc ở vị trí đồng vị bằng nhau

Bài 4 Cho hình vẽ . Trong đó đường


thẳng a//AB ,BC=4 cm, BH = 1cm và góc Dành cho HS K-G
B = 600. Nêu cách vẽ hình

Bài 5(: Cho hình vẽ


Chứng minh :AB//CD

Tiết 3 : Tiên đề Ơ- clit về đường thẳng song song

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Mục tiêu:
- Hiểu , nắm được nội dung của Tiên đề Ơ –clit và áp dụng trong bài tập
- Hiểu , nhớ được tính chất của hai đường thẳng song song và vận dụng thành thạo , linh
hoạt các tính của hai đường thẳng song song
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1.Tiên đề Ơ – clit
GV : Giải thích từ ngữ tiên đề là gì ? I. Lý thuyết
Ơ - clit là ai ? - Tiên đề ơ – clit: Qua một điểm ở
GV: Đặt vấn đề : ngoài đường thẳng chỉ vẽ duy nhất được
- Ở tiết trước các em đã biết thế nào là hai 1 đường thẳng song song với đường
đường thẳng song song và cách vẽ hai thẳng đã cho
đường thẳng song song . Vậy bây giờ giả - Nếu một đường thẳng cắt 2 đường
sử : Thầy (Cô ) có một đường thẳng a thẳng song song thì
bất kì và một điểm M nằm bên ngoài + Hai góc sole trong bằng nhau
đường thẳng. Các em vẽ cho thầy xem có + Hai góc đồng vị bằng nhau
bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm M + Hai góc trong cùng phía bù nhau

HS:Vẽ và đưa ra câu trả lời


GV : Kết luận : Qua ví dụ trên ta thấy chỉ vẽ Ví dụ áp dụng : Cho hình vẽ . Biết a//b ,
được duy nhất một đường thẳng đi qua điểm
góc .Tính các góc
M song song với đường thẳng a cho trước
Mở rộng : Nếu qua một điểm mà vẽ được
nhiều đường thẳng song song với đường
thẳng đã cho thì các đường thẳng đấy phải
trùng nhau ( Đây chính là nội dung của tiên
đề Ơ clit và cũng là cách để chứng minh 3
điểm thẳng hàng – Vẽ hình minh họa)
2. Tính chất của hai đường thẳng song
song
GV : Dẫn dắt bằng một bài toán nhỏ như
sau :Giả sử thầy có 2 đường thẳng a và b
song song với nhau. Thầy vẽ đường thẳng c
cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B.
Các em xem trong các góc tạo thành giữa các
đường thẳng có gì đặc biệt
HS : Suy nghĩ , phát hiện
GV : Kiểm tra, gợi ý cho học sinh phát hiện
hết các góc soletrong bằng nhau , góc đồng vị
bằng nhau và hai góc trong cùng phía bù
nhau rồi đi đến kết luận

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

BÀI TẬP ĐÁP ÁN


A.TRẮC NGHIỆM A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Qua một điểm M nằm ngoài đường Câu 1 : A
thẳng a có thể vẽ mấy đường thẳng song song Câu 2 : C
với đường thẳng a :
A. 1 B. 2 C. 3 D . Vô số
Câu 2 : Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì
A. Các góc sole trong lớn hơn góc đồng
vị
B. Các góc đồng vị bằng các góc sole
trong
C. Các góc đồng vị bằng nhau , các góc
sole trong bằng nhau
D. Tất cả đều sa

B.TỰ LUẬN B.TỰ LUẬN


Bài 1 : Ta cóa//b
Bài 1 : Cho hình vẽbiết a//b và .Tính
 ( Đồng vị )

Mặt khác : là hai góc ở vị trí trong
cùng phía

GV: Định hướng theo cách vận dụng tính


chất của hai đường thẳng song song

Bài 2 : Cho hình vẽ Giải


Ta có : m // n

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Biết m//n .Tính số đo góc

Bài 3 : Cho tam giác ABC, Qua đỉnh A vẽ Giải


đường thẳng a song song với BC. Qua đỉnh B
vẽ đường thẳng b song song với AC
a) Vẽ được mấy đường thẳng a , mấy
đường thẳng b, vì sao ?
b) Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại D.
Chứng minh : và

GV : Hướng dẫn học sinh vẽ hình


Giúp học sinh nhận diện các góc cần chứng a)Theo tiên đề Ơ clit Qua một điểm chỉ
minh ở vị trí nào ? vẽ được duy nhất một đường thẳng song
song với đường thẳng đã cho nên ta vẽ
được duy nhất một đường thẳng a và
một đường thẳng b
b)Ta có AC // DB => (2
góc ở vị trí đồng vị )
Tương tự ta suy ra được
Mặt khác : BC // a =>
Theo tính chất bắc cầu =>
Bài 4 : HS K-G Giải
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B
bằng 600. Lấy điểm M bất kì thuộc BC ( M
khác B và C) . Từ M kẻ MH vuông góc với
AB
a) Chứng minh MH//AC

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b) Tính số đo góc BMH

GV : Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường


thẳng song song

a)Ta có : . Mà hai góc này ở


vị trí đồng vị => MH//AC
b) Vì MH //AC ( Chứng minh trên )

Bài 3 : Cho hình vẽ . Tính số đo góc C Giải


Từ C kẻ thêm đường thẳng d song song
với AB

GV: Hướng dẫn học sinh kẻ thêm hình


phụ
Ta có :
Mặt khác : tại C

Bài 4 : (BTVN) Bài 5 ( BTVN) :Cho hình vẽ . Tính góc


Cho hình vẽ có a // b . Tính số đo góc B S1

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

-------------------------------------------------------

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………

Buổi 7 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH


Thời gian thực hiện: 3 tiết
I.MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố các phép tính về số hữu tỉ, thứ tự thực hiện các phép tính .
- Các phép tính về số thập phân.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như: Tính giá trị biểu thức. tìm x.
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
-Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án; thước thẳng; phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về chương I
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
7C: 7D:
2. Nội dung
Tiết 1,2: Các phép tính về số hữu tỉ và thứ tự thực hiện

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Mục tiêu:
- So sánh được hai số hữu tỉ .
- Cộng, trừ, nhân, chia được số hữu tỉ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Nhắc lại lý thuyết tập hợp số hữu tỉ I. Lý thuyết
HS: Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới - Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một
a số hữu tỉ. Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu
dạng b với a; b  Z ; b0 là Q.
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể - Để so sánh hai số hữu tỉ x và y ta viết x, y
viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương.
một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng, - Thứ tự thực hiện các phép tính như đối với
trừ phân số. tập hợp số nguyên.
- Để nhân, chia hai số hữu tỉ x, y ta có thể
viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng
quy tắc nhân, chia phân số.

Bài 1. So sánh các số hữu tỉ sau II. Bài tập


x
2
y
3 Bài 1.
a/ 5 và 13 2 26 3 15
x  y 
196 13 a/ 5 65 ; 13 65
x y
b/ 225 và 15 Vì - 26 < - 15 và 65 > 0 do đó x < y
3 13 13.15 195
y y  
c/ x  0,375 và 8 b/ 15 15.15 225

x
34 Vì 196  195 và 255  0 do đó x  y
d/ 4 và y  8, 6 375 3
x  0, 375  
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập. c/ 100 8 , suy ra x = y .
-Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập. 34 34
x   8,5
d/ 4 4 suy ra x > y
Bài 2. Cho biểu thức Bài 2.
 3 1  5 4  7 5 84  9  4 72  15  16 60  21  20
A  7     6     5    A  
 4 3  4 3  4 3 Cách 1: 12 12 12
Hãy tính giá trị của biểu thức theo hai 79 71 59 79  71  59 51 1
      4
cách 12 12 12 12 12 4
Cách 1: Trước hết, tính giá trị từng biểu Cách 2:
thức trong ngoặc. 3 1 5 4 7 5
A 7  6  5 
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số 4 3 4 3 4 3
hạng thích hợp.  3 5 7 1 4 5
 7  6  5          
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm.  4 4 4 3 3 3
- Các nhóm trình bày kết quả. 1 1
 4   0  4
-GV: Chốt kiến thức, HS chữa bài. 4 4

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3. Thực hiện phép tính sau một cách Bài 3.


hợp lí 1  4 1 6
.  .
1 4 1 6 a/ 3 5 3 5
.  .
a/ 3 5 3 5 1  4 6  1 2
.     .  2  
3 9 1 1
.  . =3  5 5  3 3
b/ 7 26 14 13 3 9 1 1
?Vận dụng kiến thức nào để tính hợp lí? .  .
b/ 7 26 14 13
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 1 27 1 1 1  27 1 
-GV: Nhận xét, chốt kiến thức .  .  .  
14 13 14 13 14  13 13 
1 1
 .2 
= 14 7
Bài 4. Tìm x  Q biết Bài 4.
2 4 3 1 2 2
x 1 x  1 x x
a) 9 ; b/ 3
a/ 3 27 ; b/ 5 15
1 1 3 1 2 1 1
 : x  4  :x  : x  4
c/ 3 2 ; d/ 4 4 5 c) 3 2
?Để làm đúng bài cần lưu ý điều gì? 1 1
: x  4 
-HS: Lưu ý thứ tự thực hiện phép tính. 2 3
1 13
-Cho hs hoạt động theo bàn. :x
Gọi HS lên bảng làm bài. 2 3
1 13 3
GV: nhận xét, chốt bài. x : 
2 3 26
1 7
x :
d/ 4 20
5
x
7
Tiết 3: Giá trị tuyệt đối, lũy thừa của một số .
Phép tính về số thập phân.
Mục tiêu:
- Tính được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ và giải bài tập liên quan.
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
-Nhắc lại lý thuyết: I. Lý thuyết
x x x
Giá trị tuyệt đối của một số x, kí hiệu nếu x  0
là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên x  x
nếu x  0
trục số.

. Để cộng , trừ,nhân, chia số thập phân, ta


có thể viết chúng dưới dạng phân số thập
-Lũy thừa của một số hữu tỉ tương tự như
phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

biết về phân số. lũy thừa của một số nguyên.


Bài 1. Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể) II. Bài tập
1
2, 75  3  0, 25 Bài 1. Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể)
a/ 2 1
2, 75  3  0, 25
 4,3   7,5   4,3 a/ 2
b/ 1
 2,5.0,375.0, 4   0,125.3, 25. 8   2, 75  3  0, 25
c/   2
? Nêu thứ tự thực hiệ phép tính trong từng 1
 2, 75  0, 25  3
biểu thức? 2
- Gọi HS lên bảng làm bài. 1 1
 33 
-GV: nhận xét, chốt kiến thức. 2 2

b)
 4,3   7,5  4,3
 7,5

c) 
2, 5.0, 375.0, 4   0,125.3, 25.  8 
 0,375  3, 25
 2,875
Bài 2. Tìm x biết: Bài 2.
x  3,5  7,5 x  3,5  7,5
a/ a/ Suy ra
x
4 1
 0 hoặc x  3,5  7, 5 do đó x  7,5  3,5  11
b/ 5 2 hoặc x  3,5  7,5 do đó
3,6  x  0, 4  0 x  7,5  3,5  4
c/
cho HS thảo luận theo bàn, gọi HS lên 4 1
x  0
bảng làm bài . b/ 5 2
GV: Nhận xét, chốt cách giải dạng bài tập. 4 1
x 
5 2
4 1 3
x
 x
Hoặc 5 2 10
4 1 3
x     x  1
Hoặc 5 2 10

c/ 3, 6  x  0, 4  0
x  0, 4  3, 6
Hoặc x  0, 4  3, 6  x  4
Hoặc x  0, 4  3, 6  x  3, 2
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của : Bài 3.
A  3, 7  x  2,5
*Vì 3, 7  x  0 với mọi x  Q do đó
B  x  1,5  4,5 A  3, 7  x  2,5  2,5
- Nêu cách làm bài? Giá trị nhỏ nhất của A là 2,5 khi đó
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

? Hãy so sánh giá trị tuyệt đối của một số 3, 7  x  0


nên x  3, 7 Lập luận tương
bất kì với 0?
-Gọi 2HS lên bảng làm bài. tự giá trị nhỏ nhất của B là 4,5 khi đó
x  1,5
-Nhận xét, chốt cách làm dạng bài tập này.
Bài 4. Tính Bài 4. Tính
 0,9  ;
5 2 2
 4 1
2
 4 1   13  169 7
         2
b/  0,3
6

a/  9 3  a/  9 3   9  81 81
 0, 9   3.0,3
5 5
63  3.62  33 46.95  69.120
 0, 3 0, 3
4 12 11 6 6
c/ 13 ; d/ 8 .3  6 b/
-Nêu cách làm bài. 35.  0,3 
5
35 243
- Tổ chức HS hoạt động nhóm làm bài.     810
0,3
6
0,3 0,3
- Nhận xét hoạt động nhóm của HS. Chốt
cách làm dạng bài tập này. 63  3.62  33 33.13
  33  27
c/  13 13 d)
4 .9  6 .120 2 .3 . 1  5  4
6 5 9 12 10

 11 11 
84.312  611 2 .3 . 6  1 5
Bài tập về nhà:
Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất của
C  1,5  x  1,1
; D  3, 7  1, 7  x
Bài 2. Tìm số nguyên n biết
n n n
1 1 512  8   3  81
       
a/  3  81 ; b/ 343  7  ; c/  4  256

-----------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………

Buổi 8 : ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG I (ĐẠI SỐ)


Thời gian thực hiện: 3 tiết
I.MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh
1. Kiến thức
- Củng cố các phép tính về số hữu tỉ.
- Cụ thể bao gồm các phép tính về phân số và số thập phân
- Thứ tự thực hiện các phép tính
-Sử dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân số hữu tỉ để thực hiện tính nhanh
nếu có thể.
2. Kỹ năng
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập cụ thể như: Tính giá trị biểu thức. tìm x. tìm
giấ trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức.
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất.
-Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án; thước thẳng; phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về chương I
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
7C: 7D:
2. Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung
sinh
-GV gọi HS nhắc lại toàn bộ nội I. Lý thuyết
dung kiến thức đã học trong 1.Tập hợp số hữu tỉ
chương I 2. Cộng, trừ , nhân , chia số hữu tỉ
3.Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
4.Thứ tự thực hiện các phép tính.Quy tác chuyển
vế.

Bài 1: Thực hiệp phép tính II.Bài tập


Dạng toán rút gọn
a) Bài 1:

b) a)

b)
c)
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
3 HS lên bảng thực hiện giải toán c)
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Thực hiện phép tính Bài 2:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) a)

=
b)

c) b) =
HS hoạt động cặp đôi giải toán
HS trình bày kết quả =
GV yêu cầu HS nhận xét chéo
GV nhận xét, chốt kiến thức
c) =
HS chữa bài

=
Bài 2. Cho biểu thức Bài 2.

Cách 1:
Hãy tính giá trị của biểu thức theo
hai cách
Cách 1: Trước hết, tính giá trị từng Cách 2:
biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm
các số hạng thích hợp.
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
-GV: Chốt kiến thức, HS chữa bài.
Bài 3. Thực hiện phép tính sau một Bài 3.
cách hợp lí
a/
a/
=
b/
?Vận dụng kiến thức nào để tính b/
hợp lí?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-GV: Nhận xét, chốt kiến thức
=
Bài 4:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 4: Thực hiệp phép tính


a)
a)

b)
b)

c)
c)
d)
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
4 HS lên bảng thực hiện giải toán
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
d)
e)

e)

g)

HS hoạt động cặp đôi giải toán


HS trình bày kết quả
GV yêu cầu HS nhận xét chéo
GV nhận xét, chốt kiến thức
HS chữa bài g)

Bài 1: Tìm x Dạng toán tìm x


Bài 1:
a)

a)
b)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi


giải toán
GV: Cách làm phần a?

HS: Sau khi chuyển vế phải đưa 2 Vậy hoặc


vế về lũy thừa cùng số mũ, rồi cho
2 cơ số bằng nhau.
b)

GV hướng dẫn phần c: Áp dụng


công thức hoặc

HS trình bày lời giải nhóm


GV yêu cầu nhận xét
GV chốt kiến thức
Vậy hoặc

c)

Vậy hoặc

Bài 2: Bài 2:
Tìm x biết:
a)
a)
. Kết luận: …
b)
b)
c) với . Kết luận: …

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

d) c)
GV yêu cầu 4 hs lên bảng trình bày (thoả mãn).
bài toán.
GV: Có nhận xét gì về cách giải d)
của ý b và ý c:
HS: Cách giải giống nhau. .
GV: Cần lưu ý điều gì? Kết luận: …
HS: Khi giải xong cần lưu ý với
điều kiện của x (điều kiện xác định)
trước khi kết luận.
GV chốt kiến thức.

BTVN
Bài 1: Tìm x Bài 2. Thực hiện phép tính:

a/ a/

b/ b/

c/
c/

d/
d/
Bài 3: Tìm x Bài 4. Thực hiện phép tính:

a/ a/

b/ b/

c/
c/

--------------------------------------------------------------------------
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 9: TÍNH CHẤT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, tính chất hai đường
thẳng song song,tiên đề Ơ Clit.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào từng dạng bài cụ thể.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
ngôn ngữ, năng lực tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
Tiết 1,2: Ôn tập tính chất hai đường thẳng song song.
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán về hai đương thẳng song song.
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung
sinh
Dạng1: Chứng minh hai đường Bài 1:
thẳng song song.
Bài 1: Cho hình vẽ sau:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c c

0 0
a 2 1 75 a 2 1 75
3 A 3 A

1050 1050
b 1 b 1
B B

Cách 1:
Chứng minh rằng: ta có:

HS hoạt động nhóm theo 3 cách:


Cách 1: CM bằng cách chỉ ra cặp góc
so le trong.
Cách 2: CM bằng cách chỉ ra cặp góc
đồng vị.
Cách 3: CM bằng cách chỉ ra hai góc
trong cùng phía bù nhau. mà hai góc này ở vị trí so le
Đại diện nhóm trình bày kết quả trong.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Cách 2:
ta có:

mà hai góc này ở vị trí đồng


vị.

Cách 3:
Ta có:
( đối đỉnh)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

mà hai góc này ở vị


trí trong cùng phía của hai đường thẳng
nên .
Bài 2: Cho hình vẽ sau: Bài 2:

a) Chứng tỏ rằng:
a) Ta có:
b) Tìm x để : Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía của hai
đường thẳng và .
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
sau đó gọi HS lên bảng làm bài.
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài. b) Để thì

Dạng 2: Tìm số đo góc khi biết hai


đường thẳng song song.
Bài 3: Cho hình vẽ, biết: Bài 3:
A B x
0
120
a) Chứng minh:
b) Tính và
A B x 600 300
1200 D
C

600 300 a) Ta có:


D
C Mà hai góc trên ở vị trí trong cùng phía của hai
Tìm hướng giải bài toán. Sau đó 1 HS đường thẳng và .
lên bảng làm bài, các HS khác nhận
xét.GV chốt kiến thức b) Vì nên:
(so le trong)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

( góc trong cùng phía)

Bài 4:Cho hình vẽ: Bài 4: HS K-G


Biết , , A x
0
35
Tính ?
1 a
A x 2 O
350
1400
O
y B
1400
y B
Kẻ đường thẳng
(so le trong)

GV cho HS tìm hướng giải bài toán.


Sau đó 1 HS lên bảng làm bài, các HS Vì
khác nhận xét.GV chốt kiến thức

Vậy .

Tiết 3 :
Mục tiêu: HS ôn tập lại cách chứng minh song song dựa vào quan hệ song song.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng 1: Chứng minh hai đường
thẳng song song do cùng vuông góc
hoặc cùng song song với một đường
thẳng thứ ba. Bài 1:
Bài 1:Cho hình vẽ, biết và
.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c c

a A a A
600 600

x x
b B b B

a) Chứng minh :
b) Tìm góc
a) Vì
GV cho HS tìm hướng giải bài toán.
Sau đó 1 HS lên bảng làm bài, các HS
khác nhận xét.GV chốt kiến thức b) Vì nên:
(hai góc trong cùng phía)

Bài 2:: Cho hình vẽ, biết và Bài 2:

, , A y
1200
A y
1200
B 1 z
2
B 1 z
2 300
x
300
x
Vì nên :
Chứng minh : .
( so le trong)
GV: Cho HS phân tích đề bài, tìm
Có :
hướng giải bài toán.
HS: thực hiện yêu cầu
GV: GV yêu cầu HS làm bài theo
nhóm hai người sau đó gọi 1 nhóm Ta có : mà hai góc ở vị trí
nhanh nhất lên bảng trình bày. trong cùng phía nên .
GV gọi HS nhận xét, GVchốt kiến

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

thức.

Vậy

Dạng 2: Từ quan hệ song song


chứng minh hai đường thẳng vuông
góc.
Bài 3: a)Chứng minh biết rằng Bài 3:
đường thẳng
b) Cho hình vẽ sau: a) Ta có :
a b)
600 A a
600 A
B
b 300 c B 1
C 2
b 300
Chứng minh . C

HS hoạt động nhóm Kẻ đường thẳng đi qua và song song


Đại diện nhóm trình bày kết quả với đường thẳng .
GV nhận xét, chốt kiến thức
Ta có:
Vì nên (so le trong)
nên

Nên .

Bài tập về nhà:


Bài 1:Cho và điểm ở trong Bài 2.Cho hình vẽ sau. Biết , ,
góc đó. Kẻ vuông góc với . Tính số đo
, vuông góc với
.
a) CMR:
b) Tính số đo
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a A
0
30

O
b 450
B

Bài 3: Cho hình vẽ, biết ,


Dành cho HS khá – giỏi
, ,
A x
600

1200 y
B

z 1500
C
a
) Chứng minh:
b) Chứng minh:

--------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 10: SỐ VÔ TỈ - CĂN BẶC HAI SỐ HỌC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về
- Số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm. Biết sử dụng đúng kí hiệu
- Số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập
phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ
thống số từ
2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ
thể:
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

4. Định hướng năng lực, phẩm chất


- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
Tiết 1,2: Ôn tập số vô tỉ và căn bậc hai số học
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Dạng toán rút gọn. Bài 1: Tính
Bài 1: Tính
a) c)
a) b)
b) d)
c) d)
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
1 HS lên bảng thực hiện giải toán
GV yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
Cạch hình vuông a 2 4

Diện tích hình vuông 3 19


HS hoạt động nhóm nhỏ
HS trình bày kết quả
GV yêu cầu HS nhận xét chéo
GV nhận xét, chốt kiến thức
HS chữa bài
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
Cạch hình vuông a 2 4

Diện tích hình vuông 3 4 16 19 21


Bài 3: Trắc nghiệm Bài 3:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

 Nếu thì bằng bao nhiêu? D


a) 2 b)4
c) 8 d) 16 C
 Căn bậc hai của 16 là
a) 4 b) – 4
c) 4 và – 4 d) 256 D
 Số có căn bậc hai là 4 là :
a) 2 b) – 2
c) 2 và – 2 d) 16
 Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có A
ít nhất một phần tử vô tỉ

a)

b)
c)

Bài 4:Tìm x Bài 4: Tìm x


a) a)
b)
c)
b)
d)

Gv hướng dẫn
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm giải toán c)
HS trình bày lời giải nhóm
GV yêu cầu nhận xét
GV chốt kiến thức

d)
hoặc
Tiết 3: Ôn tập căn thức và số thực
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1:Điền số thích hợp vào ô vuông Bài 1 Điền số thích hợp vào ô vuông

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) a)
b) b)

c) c)
d) d)

e) e)
Học sinh hoạt động cá nhân
Gv yêu cầu nhận xét chéo, gv chốt lại
Bài 2:Sắp xếp các số thực Bài 2: Sắp xếp các số thực
a) Theo thứ tự từ nhỏ dến lớn

a) Theo thứ tự từ nhỏ dến lớn


b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá
giá trị tuyệt đối của chúng trị tuyệt đối của chúng
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ.
HS hoạt động nhóm làm bài tập ra bảng
phụ
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả nhóm trên bảng phụ
GV yêu cầu nhận xét chéo, GV nhận
xét chốt kiến thức
Bài 3: Bài 3:
Đúng hay sai 
a) Nếu a là số nguyên thì a là số thực a) Đúng
b) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ b) Sai
c) Nếu a là số vô tỉ thì a được viết dưới c) Sai
dạng vô hạn tuần hoàn d) Đúng
d) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải
là số vô tỉ
Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau đây
a) Tích của hai số vô tỉ là số vô tỉ
b) Tổng của một số vô tỉ và một số hữu
D
tỉ là số vô tỉ
c) Thương của hai số vô tỉ là số vô tỉ
d) Tổng của hai số vô tỉ là số vô tỉ
Biết là số tỉ. Trong các phép
tính sau, phép tính nào có kết quả là
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

số vô tỉ?

B
a) b)

c) d) .
Rút gọn biểu thức

C
a) 1 b)
c) 11 d) -1
Học sinh hoạt động cá nhân
Bài 4: So sánh Bài 4: So sánh
225 150
a) 2 và 3
91 35 a)
b) 2 và 5
20 10
c) 99 và 9999 và

Nên
Hay
91 35
b) 2 và 5
GV hướng dẫn.
HS hoạt động nhóm Ta có và
HS đại diện lên trình bày và GV nhận và
xét chốt lại
Mà hay
Nên
Vậy
20 10
c) 99 và 9999


Do 99.99 <99.101
Hay
Vậy
Bài tập về nhà
Bài 1 So sánh Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 2333 và 3222
b) 32009 và 91005 a)

b)
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c)

Bài 3:Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):

a) b) c)

d) e) √
10 . √ 0 , 01.
16
9
1
+3 √ 49− √ 4
6
7
f) 3
+
[( ) ( )]
−5
6
+
−2
3
Bài 4: Tìm x
(−3 )x
=−27
a) 81 c)
2 x
1 : =6 :0,3
3 4 d) 1,6−|x−0,2|=0
b)

Dành cho HS K- G

Bài 5:Tìm Bài 6.Tính bình phương của mỗi số sau


a) đây

b) a)
b)
c)
c)

--------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 11: ĐỊNH LÝ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ từ vuông góc đến song song, định lý và
cách chứng minh địnhh lý..
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào từng dạng bài cụ thể.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.


4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
Tiết 1,2. Định lý và chứng minh định lý.
Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là định lý , phân biệt được đâu là giả thiết và kết luận
của định lý
- Học sinh biết cách chứng minh định lý
- Biết cách viết giả thiết kết luận cho một bài tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1.Định lý Lý thuyết
- GV : Giới thiệu cho học sinh biết thế - Định lý là một khẳng định suy ra từ
nào được gọi là một định lý : những khẳng định được coi là đúng
+ Định lý là một khẳng định suy ra từ - Chứng minh định lý là dùng lập luận
những khẳng định được coi là đúng để từ giả thiết suy ra kết luận
VD: Áp dụng : Chứng minh định lý : Góc
- Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù
AM +MB =AB là một góc vuông
- Nếu Ot là tia phân giác của góc XOY thì Giải :
nó chia góc XOY thành hai góc bằng nhau - Viết giả thiết kết luận
Chú ý :
Xét ví dụ : Nếu M nằm giữa hai điểm A và
B thì AM +MB =AB thì :
- M nằm giữa hai điểm A và B được coi
là giả thiết của định lý ( Phần nằm giữa
nếu … thì )
- AM +MB = AB được gọi là phần kết
luận
GV : Tương tự cho học sinh làm ví dụ
trong SGK - Chứng minh định lý như sau :
2. Chứng minh định lý

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

-GV:Giới thiệu cho học sinh cách chứng


minh đinh lý : Chứng minh định lý là dùng
lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
GV : Để chứng minh được định lý trên ta
xây dựng một bài toán sau:
Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia Ot nằm giữa hai
tia Ox , Oy.Vẽ Om là tia phân giác của
góc xOt , On là tia phân giác của góc yOt.
Chứng minh góc mOn = 900
Ta có : Om là tia phân giác của góc xOt

=>
On là tia phân giác của góc tOy

=>

BÀI TẬP củng cố định nghĩa LỜI GIẢI


Bài 1 : Hãy chỉ ra phần giả thiết và kết Bài 1 :
luận của các định lý sau : a) GT :Một đường thẳng là tia phân giác
a)Nếu một đường thẳng là tia phân giác của một góc
của một góc thì đường thẳng đó chia góc KT :Đường thẳng đó chia góc đấy ra
đấy ra làm hai góc bằng nhau làm hai góc bằng nhau
b)Trong tam giác vuông , đường trung b) GT : Trong tam giác vuông , đường
tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng một trung tuyến ứng với cạnh huyền
nửa cạnh huyền KT : Đường trung tuyến bằng một nửa
c)Trong một tam giác tổng ba góc bằng cạnh huyền
1800 c)GT:Trong một tam giác
KT:Tổng 3 góc bằng 1800
Bài 2 : Vẽ hình , viết giả thiết, kết luận Bài 2
cho định lý sau bằng kí hiệu :
Đinh lý : Trong 3 điểm thẳng hàng , chỉ
có một điểm duy nhất nằm giữa hai điểm
còn lại
GT: 3 điểm A,B,C thẳng hàng
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

KT: O nằm giữa A và B

Các dạng bài tập


Dạng 1: Viết giả thiết kết luận của một
định lí.
Bài 1:Viết giả thiết, kết luận của các định Bài 1:
lí sau: a)
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một đường thẳng phân biệt
GT
thứ ba thì chúng song song với nhau.
b) Nếu một đường thẳng cắt hai KL
đường thẳng song song thì hai góc
đồng vị bằng nhau

HS hoạt động nhóm.


Đại diện nhóm trình bày kết quả. b)
GV nhận xét, chốt kiến thức.
GT

KL ( hai góc đồng vị)

Dạng 2: Cho giả thiết, kết luận của


một định lí, diễn đạt định lí đó bằng lời
Bài 2:Diễn đạt định lí sau bằng lời: Bài 2:
a)
a) Một đường thẳng vuông góc với một
GT trong hai đường thẳng song song thì
nó cũng vuông góc với đường thẳng
KL kia.

b)
GT phân biệt
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng phân biệt sao cho có hai góc
trong cùng phía bù nhau thì hai đường
( 2 góc trong thẳng đó song song.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

cùng phía)

KL

GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.


GV yêu cầu HS nhận xét
GV: Chốt kiến thức
Tiết 3: Từ vuông góc đến song song
Mục tiêu: HS ôn tập lại cách chứng minh song song dựa vào quan hệ song song.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Dạng 1: Chứng minh hai đường
thẳng song song do cùng vuông góc
hoặc cùng song song với một đường
thẳng thứ ba. Bài 1:
Bài 1:Cho hình vẽ, biết và c
. a 600 A

c
x
a 600 A b B

x
b B

a) Vì
a) Chứng minh :
b) Tìm góc
b) Vì nên:
GV cho HS tìm hướng giải bài toán. (hai góc trong cùng phía)
Sau đó 1 HS lên bảng làm bài, các HS
khác nhận xét.GV chốt kiến thức

Bài 2:: Cho hình vẽ, biết và Bài 2:

, ,

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

A y A y
1200 1200

B 1 z B 1 z
2 2

300 300
x x

Chứng minh : .
Vì nên :
GV: Cho HS phân tích đề bài, tìm
( so le trong)
hướng giải bài toán.
HS: thực hiện yêu cầu Có :
GV: GV yêu cầu HS làm bài theo
nhóm hai người sau đó gọi 1 nhóm
nhanh nhất lên bảng trình bày.
Ta có : mà hai góc ở vị trí
GV gọi HS nhận xét, GVchốt kiến
thức. trong cùng phía nên .

Vậy

Dạng 2: Từ quan hệ song song


chứng minh hai đường thẳng vuông
góc.
Bài 3: a)Chứng minh biết rằng Bài 3:
đường thẳng
b) Cho hình vẽ sau: a) Ta có :
a b)
600 A a
600 A
B
b 300 c B 1
C 2
b 300
Chứng minh . C

HS hoạt động nhóm Kẻ đường thẳng đi qua và song song với


Đại diện nhóm trình bày kết quả đường thẳng .

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

GV nhận xét, chốt kiến thức

Ta có:
Vì nên (so le trong)
nên

Nên .

Bài tập về nhà


Bài 1: Cho hình vẽ, biết ,
Dành cho HS K- G
, ,
A x
600

1200 y
B

z 1500
C

a) Chứng minh:
b) Chứng minh:
Bài 1: Viết giả thiết, kết luận của các Bài 2: Diễn đạt định lí sau bằng lời:
định lí sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì hai góc so le trong GT
bằng nhau.
KL
b) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
c) Hai tia phân giác của hai góc kề bù
tạo thành một góc vuông

--------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:
Ngày dạy: …………………
BUỔI 12: ÔN TẬP TẬP HỢP SỐ THỰC

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Thời gian thực hiện: 3 tiết


I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về
Số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân
của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống
số từ
2. Kỹ năng: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ
thể:
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
Ôn tập: Tập hợp Số thực
Mục tiêu: HS ôn tập các dạng toán hay ra trong đề kiểm tra. Thành thạo giải các dạng
toán đã được học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
A.Lý thuyết;
+ Số thực có các tính chất hoàn
toàn giống tính chất của số hữu tỉ.
+ Vì các điểm biểu diễn số thực đã
lấp dầy trục số nên trục số được gọi là
trục số thực
B.Bài tập:
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 1: Tính giá trị biểu thức

a) 8
[ ( )]
5 −3 15
+
4
+
6
a)

b) [ (−4,9 )+ (−7,8 ) ] + [ 1,9+2,8 ]

b) [ (−4,9 )+ (−7,8 ) ] + [ 1,9+2,8 ]


Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

√3 2+√ 392
√3 2 +√ 392 c) √7 2+√ 912
c) √7 2 +√ 912
d) d)

e)
e)
Cho HS nhắc lại quy tắc thực hiện phép
tính.
HS hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS kiểm tra chéo và GV chốt
lại

Dạng 2: Tìm x Bài 2: Tìm x


Bài 2:Tìm x 1
1 ⋅x − 4= 0,5
1 a) 2
1 ⋅x − 4= 0,5
a) 2

b)

b)

3 1 2 hoặc
+ : x=
c) 4 4 5

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

3 1 2
+ : x=
2 x −1 c) 4 4 5
d) 3 =243

e)

HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn


của GV. 2 x −1
d) 3 =243
HS lên trình bày và nhận xét bài làm của
nhóm bạn.
GV chốt lại kiến thức

e)

hoặc

BTVN:
DẠNG 1: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC.
Bài 1: Tính bằng cách hợp lí:
a) A = (-87,5)+{(+87,5)+[3,8+(-0,8)]}
b) B = [9,5 + (-13)] + [(-5) + 8,5]
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức
a)

b)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Đ/S: a) 4 b)
Bài 3:Thực hiện các phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):

a) b) c)

d) e)
10 . √ 0 ,01.
√16
9
1
+3 √ 49− √ 4
6
7
f) 3
+
[( ) ( )]
−5
6
+
−2
3
DẠNG 2: TÌM x.
* Nếu x2 = a (a > 0) thì x =
* Nếu (a > 0) thì x = a2
Bài 1: Tìm x biết
a) 4x2 – 1 = 0 b) 2x2 + 0,82 = 1
Bài 2: Tìm x biết

a) 7 - b) 3 + 1 = 40 c) d)
Bài 9: Tìm x, biết:

a) x2 = 49; b) (x-1)2 = 1 c) =7 d) =0
Bài 5: Tìm x biết:

a)x - 2 = 0; b) √ x−2=1 ; c) (x - 1)2 = ; e) √ x+3−2=0 ;

g) √ 5x−1=2 ; h)
( √ )
√ 0 , 81. √ x +
16
=
9
144 10 ; i)
1 2 1 1
| . √ x +1− |− =
3 9 6 9
Bài 6: Tìm x biết

a)
( √ )
√ 1, 69 . 2 x+
81
=
13
121 10 b)
( √ 1664 )=109 ( x≥0)
√ 0 , 81. √ x +
Bài 7: Tìm x
(−3 )x
=−27
a) 81 c)
2 x
1 : =6 :0,3
b) 3 4 d) 1,6−|x−0,2|=0
DẠNG 3: TÌM CĂN BẬC HAI CỦA MỘT SỐ.
Bài 1: Nếu =2 thì x2 bằng bao nhiêu?
Bài 2: Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Tìm căn bậc hai của chúng nếu

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

có:
0; -16; 32 + 42; 25; 169; (-5)2; -64
Bài 3: Tìm các căn bậc hai không âm của các số sau:
a. 25; b. 2500; c. (-5)2; d. 0,49; e.121; f.100000.
Bài 4: Tính :
a) ; b) 5,4 + 7
Bài 5: Điền dấu  ;  ;  thích hợp vào ô vuông:

a) -3 Q; b) -2 Z; c) 2 R; d) I; e) N; f) I R
DẠNG 4: SO SÁNH SỐ.
* Có thể đưa về hai số thập phân để so sánh.
* Chú ý:
* Với hai số dương a và b mà a > b thì
Bài 1: So sánh các số thực:
a) 3,7373737373… với 3,74747474…
b) -0,1845 và -0,184147…
c) 6,8218218…. và 6,6218
d) -7,321321321… và -7,325
Bài 1: So sánh

a) và b)
Bài 4: So sánh A và B trong các trường hợp sau:

a) A = 4 + √ 33; B=√29+ √14; b) A= √ 48+ √ 120; B=18;


√ √
c) A= 23+ 15; B= 91. √ d) A = √ 17+ √ 26+1 ; B = √ 99 ;
ĐS: a) A > B ; b) A < B; c) A < B; d) A > B.

Bài 5: So sánh hai số:


Đ/S: A < B
Dành cho HS K -G
DẠNG 5: TÌM GTLN & GTNN.
Với A = b + c . Vì ≥0
+ Nếu c > 0 => c ≥ 0 => A ≥ b => Amin = b  f(x) = 0
+ Nếu c < 0 => c ≤ 0 => A ≤ b => Amax = b  f(x) = 0

Bài 1: Tìm GTNN của biểu thức P =

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Đ/S: Pmin = khi x = 0


Bài 2: Tìm GTLN của biểu thức Q =
Đ/S: Qmax = 7 khi x = 1
DẠNG 6: TÌM x nguyên ĐỀ BIỂU THỨC NHẬN GIÁ TRỊ NGUYÊN.

I/ BTRG có dạng hoặc


Lập luận: Mẫu thức là Ư(a)
Liệt kê Ư(a)
Lập bảng: Mẫu thức bằng Ư(a) tìm ra
Chú ý: Giá trị tìm được phải thoả mãn điều kiệncủa biểu thứcrút gọn mới nhận.

VD: Cho Tìm nguyên để A nguyên.


ĐK: nên Ư(3)
-3 1 1 3
-2 -1 0 1
T/M T/M

II/ Biểu thức rút gọn có dạng


Phương pháp tách phần nguyên:
+ Lấy tử chia cho mẫu được thương là số và dư số

+ Ta có:

+ Việc tìm x để A nguyên quy về bài toán tìm x để nguyên như phần I)

VD1: Cho tìm để

Ta có

Với Ư(2) .

VD2: Cho Tìm để

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ta có =>

Với
II/ Bài tập vận dụng.

Bài 1: Cho . Tìm số nguyên của x để A nhận giá trị nguyên


Đáp số: x ∈ {9 ; 4; 0}

Bài 2: Cho . Tìm x ∈ Z để có N thuộc Z.


Đáp số: x ∈ {16 ; 36; 4; 64 ; 196}

Bài 3: Cho . Tìm x ∈ Z và x < 50 để có M có giá trị nguyên.


Đáp số: x ∈ {1 ; 9; 25; 49}

--------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ngày soạn:
Ngày dạy…………………
BUỔI 13: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về các trường hợp bằng nhau
của tam giác qua một số dạng bài tập cơ bản và nâng cao.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh 2 tam giác bằng
nhau, từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; kỹ năng trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng
nhau.
3. Thái độ:Nghiêm túc, chính xác, có tinh thần hợp tác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, vở nháp, ôn bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
Tiết 1: Ôn tập trường hợp bàng nhau thứ nhất của tam giác c-c-c
Mục tiêu: HS ôn tập , củng cố lí thuyết cho học sinh và rèn cho học sinh kỹ năng vẽ tam
giác biết độ dài ba cạnh, kỹ năng vận dụng lí thuyết vào một số bài tập dạng cơ bản.
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung
sinh
Ôn lí thuyết:  Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh
C
GV: Em hãy phát biểu trường hợp A' A
của tam giác kia thì hai
bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của tam giác đó bằng nhau.
hai tam giác?
B'
B C' C

GV: treo bảng phụ nhắc lại kiến


thức.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 1: Tìm các tam giác bằng nhau Bài 1:


trên hình dưới đây. A

GV: hướng dẫn:


- Quan sát và dự đoán các cặp tam
giác bằng nhau.
B C D E
- Chỉ ra các cặp cạnh tương ứng
bằng nhau của mỗi cặp để chứng HD: HS chỉ ra các 3 cặp cạnh tương ứng của
hai tam giác bằng nhau từ đó kết luận được
minh 2 tam giác bằng nhau.
(c.c.c),
HS: trả lời (c.c.c).
GV: nhận xét
Bài 2: Cho hình vuông như Bài 2
hình vẽ, tìm trong hình những tam M R N

giác nào bằng nhau. S


GV: hướng dẫn:
- Quan sát và dự đoán các cặp tam Q
giác bằng nhau.
P T O
- Chỉ ra các cặp cạnh tương ứng
bằng nhau của mỗi cặp để chứng HD: Do là hình vuông nên :
minh 2 tam giác bằng nhau.
* Chú ý MNPQ là hình vuông. từ đó suy ra
HS: trả lời
Kết quả: MQR  NRS  OSI  PTQ(c .c .c)
GV: nhận xét

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3 : Cho ABC và ABC biết : Bài 3 :


AB = BC = AC = 3 cm ; a) Vẽ hình
AD = BD = 2cm(C và D nằm khác
phía với AB) A

a) Vẽ ABC ; ABD D

b) Chứng minh :
GV: hướng dẫn:
- Để vẽ hình chính xác ta phải dùng
thước thẳng và compa. B C

- Chứng minh: ta cần


b) Chứng minh
chứng minh hai tam giác nào bằng
nhau ?
ABC; ABD; AB = AC = BC = 3cm,
GT
AD = BD = 2 cm
HS: làm bài KL
GV: tổ chức nhận xét, đánh giá. CM:
Nối DC ta xét ADC và BDC có:
AD = BD (gt)
CA = CB (gt)
DC cạnh chung
ADC = BDC (c.c.c)
 (hai góc tương ứng)

Bài 4: Bài 4:
a). Vẽ tam giác có a) HS tự vẽ hình
, . (nêu cách vẽ)
b). Gọi E là trung điểm của cạnh BC b)
ở trong câu a). Chứng minh (c.c.c)
rằng AE là tia phân giác của góc
(hai góc tương ứng)
* Hướng dẫn hs:
GV: Gọi một hs nêu cách vẽ là tia phân giác của góc .
GV: Để Cm AE là tia phân giác của
góc ta cần chứng minh điều
gì ?
HS: làm bài
GV: tổ chức nhận xét, đánh giá.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 5:Cho hình vẽ Bài 5:


A B
a) Chứng minh

b) Chứng minh và suy


ra .
D C
c) Chứng minh . CM:
GV: Hướng dẫn: a) Xét
b) Cặp góc có vị trí
như thế nào với nhau ?
c) để Cm ta cần cm cặp
góc nào bằng nhau ?
HS: làm bài b) Vì
GV: tổ chức nhận xét, đánh giá. (cặp góc tương ứng) mà hai góc này ở vị trí so
le trong nên

c) Vì (cặp góc
tương ứng ) mà hai góc này ở vị trí so le trong
nên

Bài 6: Cho bốn điểm A, B, C, D Bài 6:


thuộc đường tròn (O) sao cho AB = Hướng dẫn:
CD. Chứng minh rằng: (Hs tự ghi giả thiết, kết luận)
a) ΔAOB = ΔCOD ;
b) = .
GV: hướng dẫn hs vẽ hình theo đề
bài.
GV: Bốn điểm A, B, C, D thuộc
đường tròn (O) thì khoảng cách từ O
đến các điểm đó như thế nào ?
Từ đó ΔAOB = ΔCOD a) Vì A, B, C, D thuộc đường tròn (O) nên OA
HS: làm bài = OB = OC = OD = R và AB = CD.
GV: Tổ chức nhận xét, đánh giá ΔAOB = ΔCOD (c.c.c)
b) Từ câu a) suy ra = (hai góc
tương ứng)
Bài 7: Cho hình vẽ Bài 7:

GT Cho có
;
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Mx là tia phân giác của


góc ngoài góc M
KL a.
b.MH là trung trực của
NP.
c.

Chứng minh Giải


a) a. Xét và có:
b) MH là trung trực của NP
c) Kẻ tia phân giác của góc
ngoài góc . Chứng minh

GV: Gọi HS lên bảng viết GT,KL (cặp góc tương ứng)
? Muốn chứng minh ta
Mà (kề bù)
làm thế nào?
HS:Chứng minh
Hay _đpcm_
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
b. Vì tại H
HS lên bảng trình bày phần a,b.
Mà H là trung điểm của NP( hình vẽ)
GV: Gọi HS lên vẽ thêm hình phần
c là trung trực của đoạn NP.
? Nêu cách chứng minh ? c. Vì là tia phân giác của góc ngoài góc
HS: Vẽ thêm hình.
nên ta có
Lại có
( 2 góc tương ứng)

Hay
Mà (kề bù)

Hay
Lại có (cmt)
(t/c từ vuông góc đến song
Cần chứng minh
song) _đpcm_

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 2: Cho .Kẻ Bài 2:


tại H.Trên nửa mặt phẳng bờ AC
không chứa điểm B.Vẽ sao
cho .Chứng
minh
a.
b.
c.
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình viết
giả thiết kết luận
HS: lên bảng thực hiện.
GV: Phân lớp thành 4 nhóm cho HS
thực hiện làm bài theo nhóm (thời GT Cho tại H
gian hoạt động là 7’)
HS chia nhóm thực hiện làm bài vào
bảng nhóm. KL a.
GV: Thu của các nhóm.Cho HS b.
đánh giá chéo . c.
HS: Đánh giá ,nhận xét. Giải
GV: Đánh giá nhận xét chung. a. Xét và có:

_đpcm_
b.
Vì (2 góc
tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
_đpcm_
c.
Vì (2 góc
tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Lại có
(t/c từ vuông góc đến song song)
_đpcm_
TIẾT 2. Ôn tập trường hợp bàng nhau thứ nhất của tam giác c-g-c
Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

- Vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Phát biểu nội dung trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh và hệ quả.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Làm cách nào để vẽ tam giác - Dùng thước đo độ vẽ góc
có , cm, cm? - Trên tia lấy điểm sao cho
GV: Ta tiếp tục vẽ tam giác có cm
, cm, cm. - Trên tia lấy điểm sao cho
Câu hỏi đặt ra là hai tam giác và cm
có bằng nhau hai không? - Vẽ đoạn thẳng , ta được tam giác
GV: Cho học sinh đo thử độ dài các cạnh .
; , các góc và .
GV: Hỏi một số học sinh nhắc lại định
nghĩa hai tam giác bằng nhau và trường
hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh đã học.

GV: Ta đi đến tính chất sau A A'

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam


giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa
của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng
nhau.
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam B C B' C'
giác vuông này lần lượt bằng hai góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam
giác vuông đó bằng nhau.
Bài 1:Cho tam giác , kẻ vuông Bài 1:
góc ( thuộc cạnh). Trên tia đối của (c.g.c)
tia , lấy điểm sao cho . (c.g.c)
Tìm các cặp tam giác bằng nhau.
A Từ đó suy ra

(c.c.c)
B C
H

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

GV: Tia đổi của tia là tia nào? Theo


hệ quả thì ta thấy ngay các cặp tam giác
vuông nào bằng nhau? Khi đó suy ra
được điều gì?
Bài 2:Hai đoạn thẳng và trên A D
hình vẽ dưới, song song và bằng nhau.
Chứng minh rằng .
A D

B C

B C Hai và có
GV: Để chứng minh cần chứng
minh điều gì?
GV: Nếu kẻ đoạn thẳng , từ giả thiết
suy ra điều gì? Hai tam giác nào bằng
nhau. .

Bài 3: Cho tam giác , là trung A


điểm của . Trên tia đối của tia lấy
điểm sao cho . Chứng minh
rằng . B D
M

GV: Các cặp tam giác và ;


và có đặc điểm gì?
C
GV: Để chứng minh cần
chứng minh cặp tam giác nào bằng nhau? Hai và có

(c.g.c)
.
Chứng minh tương tự
.
Khi đó (c.c.c)
.

Bài 4 :
Bài 4: Cho góc . Trên tia lấy các

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

điểm và , trên tia lấy các điểm


và sao cho , . Chứng x
B
minh rằng .
A
GV: Nếu kẻ các cạnh và thì hai
tam giác nào bằng nhau.

y
O C D

Hai và có

(c.g.c)
.
Bài 5:Cho hai đoạn thẳng và Bài 5:
vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung A
điểm của mỗi đoạn.Chứng minh rằng các
đoạn thẳng , , , bằng
nhau.
GV: Các cặp tam giác vuông nào bằng C D
nhau? O

B
GV yêu cầu HS vẽ hình
Gọi là giao điểm của và .
HS thảo luận nhóm đôi tìm các cặp tam Ta thấy các tam giác vuông
giác bằng nhau (c.g.c)
Suy ra các đoạn thẳng , , ,
HS phát biểu bằng nhau.

Bài 6:Cho tam giác có . Tia A


phân giác của góc BAC cắt BC tại D.
Chứng minh rằng AD là đường trung trực
của đoạn thẳng BC.

GV: Thế nào là đường trung trực của một


đoạn thẳng?
GV: Hai tam giác ABD và ACD có đặc B D C
điểm gì?
Hai tam giác ABD và ACD có

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

(c.g.c)

Mặt khác

Do đó AD là đường trung trực của đoạn


thẳng BC.

Bài 7: Bài 7
Cho tam giác ABC, I là trung điểm của A
BC. Đường thẳng vuông góc với AB tại
B cắt đường thẳng AI tại D. Trên tia đối
của ID, lấy điểm E sao cho IE = ID. Gọi
H là giao điểm của CE và AB. Chứng
minh rằng tam giác AHC là tam giác H
E
vuông.

B C
GV: Nhìn vào hình vẽ dự đoán tam giác I
AHC vuông tại đỉnh nào? Khi đó đường
thẳng nào song song với đường thẳng
D
nào? Từ đó cần chứng minh điều gì?
Hai tam giác IBD và ICE có

HS suy nghĩ giải toán


(c.g.c)
GV yêu cầu HS trình bày bảng
.
Mặt khác AB vuông góc BD do đó AB
vuông góc với CH nên tam giác AHC vuông
tại H.

Bài 8:Tam giác ABC có góc A bằng , Bài 8


M là trung điểm của BC. Trên tia đối MA
lấy điểm K sao cho MK = MA.
a) Tính số đo góc ABK.
b) Về phía ngoài của tam giác ABC, vẽ
các đoạn thẳng AD vuông góc và bằng
AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

minh rằng ΔABK = ΔDAE E

GV: Trong một tam giác tổng ba góc


bằng bao nhiêu độ? D

GV: Góc ABK là tổng của hai góc nào? A

Theo bài trước góc KBC bằng góc nào?

M
B C

GV: Hai góc BAD và CAE vuông thì góc a) Hai tam giác MBK và MCA có
ADE bằng bao nhiêu độ?

HS suy nghĩ giải toán


.
GV yêu cầu HS trình bày bảng Từ đó ta có

b) Ta có

Mặt khác .
Hai tam giác ABK và DAE có

TIẾT 3.Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc.
Mục tiêu:
- Ôn tập trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc.
- Giải được một số bài tập vận dụng cơ bản.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung


GV: Nhắc lại lý thuyết trường hợp thứ I/ Lý thuyết
ba của hai tam giác bằng nhau: góc -
cạnh - góc? - Nếu một cạnh và hai góc kề của tam
giác này bằng một cạnh và hai góc kề
của tam giác kia thì hai tam giácđó bằng
nhau.

Bài tập 1: Cho hình vẽ sau, biết Bài 1:


, , (P, O, Q thẳng P
F
hàng; E, O, F thẳng hàng). Hãy chứng
minh: O
P E
F Q
Xét
O
E
và có:
Q
(hai góc so le trong)
(gt)
GV: đề bài cho biết gì, yêu cầu chứng
minh gì? Em vận dụng kiến thức nào để (hai góc đối đỉnh)
giải? Vậy: (g.c.g)
HS: trả lời
GV: hướng dẫn HS chứng minh
HS lên bảng làm bài
GV nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2: Cho . Đường thẳng B.2 A
D
qua A và song song với BC cắt đường
thẳng qua C và song song với AB tại D.
Chứng minh rằng: , .
B
C
GV: đề bài cho biết gì, yêu cầu
chứngminh gì? Muốn chứng minh được Xét và có:
ta phải chứng minh thông qua cái gì? là cạnh chung
HS: Chứng minh được (2 góc so le trong, )
GV: sử dụng lí thuyết nào để chứng (2 góc so le trong, )
minh hai tam giác bằng nhau?

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HS: Sử dụng lí thuyết trường hợp bằng Do đó: (g.c.g)


nhau thứ ba của hai tam giác: góc - Suy ra: ,
cạnh– góc
HS: lên bảng trình bày.
GV: nhận xét và sửa bài.

BTVN:
1.TH C- C -C
Bài 1: Cho tứ giác MNPQ thỏa mãn
MN = QP;MQ = NP. Chứng minh
rằng
a.
b. MN // QP; MQ// NP.
Làm tương tự bài 2.

Bài 2Cho hình vẽ. Chứng minh:


Hướng dẫn:
- Nối A và C
- ΔABC = ΔADC (c.c.c) ⇒ (hai góc tương ứng)

Bài 3:Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: .
b) Chứng minh: AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
c) Chứng minh: AM là tia phân giác của góc BAC.
Hướng dẫn:
b) Cm: c) Cm:
2.TH C-G -C
Bài 1: Cho góc xOy. Lấy điểm A trên Ox, Bài 2:Hai đoạn thẳng AD và BC trên
điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K hình vẽ dưới, song song và bằng nhau.
là giao điểm của AB với tia phân giác của A D
góc xOy. Chứng minh rằng:
a) AK = KB
b) OK ⊥ AB.
B C

Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh


AD và BC. Chứng minh rằng BM = DN
và BM || DN.
3.TH G –C-G
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB và trung điểm O củađoạn thẳng đó. Trên một nửa mặt
phẳng bờ AB vẽ tia Ax, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia By sao cho Ax song song với
By. Gọi M là mộtđiểm trên Ax, tia MO cắt By ở N.
So sánh độ dài cácđoạn AM. BN.
Hướng dẫn: chứng minh
Bài 2 : Cho tam giác ABC (AB < AC) có M là trung điểm BC. Vẽ BI và CK vuông
góc với đường thẳng AM. Chứng minh răng:
a.
b.
Huớng dẫn: a. (cạnh huyền – góc nhọn)
b) Chứng minh: (c.g.c)
Suy ra
-----------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Ngày soạn:
Ngày soạn: ……………………
BUỔI 14: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I/ Mục tiêu
Qua bài này giúp học sinh:
1.Kiến thức :
- Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về trường hợp bằng nhau của tam
giác vuông.
- Học sinh nắm vững kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
2.Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học.
Đánh giá kĩ năng vận dụng vào từng bài cụ thể.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II/ Chuẩn bị
GV: giáo án, sgk, sbt
- HS ôn tập kiến thức đã học
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
Tiết 1 : Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Tóm tắt lý thuyết
* Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này, lần lượt bằng hai
cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo
trường hợp c-g-c.
Nếu và có: B N

AB = MN

AC = MP A C M P

Thì

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

* Trường hợp 2:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác
vuông này, bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông
kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
Nếu và có: B N

AC = MP;
C M P
A

Thì (g-c-g)
* Trường hợp 3:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này, bằng cạnh
huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
theo trường hợp g-c-g.
Nếu và có: B N

BC = NP
C M P
A

Thì (g-c-g)
* Trường hợp 4:Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này, bằng
cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó
bằng nhau theo trường hợp c-c-c.
Nếu và có: B N
AB = MN

BC = NP A C M P

Thì (c-g-c)
Bài tập
Mục tiêu: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài 1 : Cho góc Tia là tia phân Bài 1
x
giác góc Lấy điểm thuộc tia B

Kẻ vuông góc với A z


O
vuông góc với Chứng
minh
GV yêu cầu HS vẽ hình? C
y
GV: Với Oz là tia phân giác của góc
ta có được điều gì?
Hai tam giác nào bằng nhau? Trường hợp Do là tia phân giác nên
nào

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HS: (cạnh huyền - góc Từ đó (cạnh huyền - góc


nhọn). nhọn).

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ


AH vuông góc với BC (H  BC). Chứng Bài 2:
minh rằng .

HS vẽ hình, ghi GT,KL


? Hai tam giác nào có thể bằng nhau? Bằng
nhau theo trường hợp nào? Xét tam giác vuông ABH và tam giác
vuông ACH
HS suy nghĩ trả lời Có AB = AC (gt)
AH cạnh góc vuông chung
Vậy (ch - cgv)
( cạnh tương ứng )

Bài 3: Cho có hai đường cao BM,


CN. Chứng minh nếu thì
Bài 3:
cân

GV: Chúng ta có mấy cách để chứng minh


tam giác cân

HS: trả lời :


- hai cạnh bằng nhau, hai góc ở đáy bằng
nhau, đường trung tuyến đồng thời là
đường cao; ….. Ta có:
Gv: Vậy ở bài tập này chúng ta lên đi theo
hướng nào? Xét và có:
(cmt)
là cạnh chung
HS: Chúng ta chứng minh cho hai góc ở (gt)
đáy tương ứng bằng nhau .
GV: Để chứng minh cho hai góc ở đáy
bằng nhau thì chúng ta cần cần chứng (2 góc tương ứng)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

minh ntn? cân tại A


HS: CM hai tam giác vuông BNC và CMB
bằng nhau
Tiết 2: Ôn tập (tiếp)
Mục tiêu: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài 4: Bài 4:
Cho tam giác đều ABC, Kẻ AM, BN, CP A
lần lượt vuông góc với các cạnh BC, AC,
P N
AB . Chứng minh
rằng: .

HS ghi gt/kl B C
M
HS vẽ hình

GV: Chứng minh như nào? a) Xét tam giác vuông AMB và tam
giác vuông CPB
HS: Xét tam giác vuông AMB và tam giác Có (gt) ;
vuông CPB chung
Vậy (c.h - g.n)
Chứng minh BN = CP như nào? ( cạnh tương ứng ) (1)
HS: Xét tam giác vuông ABN và tam giác Xét tam giác vuông ANB và tam giác
vuông APC vuông APC
Có AB = AC (gt)
Từ đó suy ra điều cần chứng minh chung
Vậy (c.h - g.n)
Bài 4: Cho tam giác . Các tia phân ( cạnh tương ứng ) (2)
giác của góc và cắt nhau ở . Kẻ Từ (1 ) và (2)

. Chứng minh rằng Bài 4:


. A

E
D

GV yêu cầu hs nêu cách làm? B H


C

HS suy nghĩ giải toán Kẻ


(cạnh huyền – góc
Còn cách nào khác không?
nhọn) suy ra
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

D CIE = D CIH (cạnh huyền – góc


IE = IH ( )
HS: 2
I là giao điểm của hai đường phân giác góc nhọn) suy ra
Từ ( ) và ( ) suy ra ID = IE .
B và góc C nên I thuộc đường phân giác 1 2

của . D IA D = D IA E (cạnh huyền – cạnh góc


Nên I cách đều AB và AC hay vuông) suy ra A D = A E
Tiết 3: Ôn tập (tiếp)
Mục tiêu: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài 5 Bài 4:
Tam giác ABC vuông tại A. Từ K trên
BC kẻ KH  AC . Trên tia đối của tia HK
lấy I sao cho HI = HK . Chứng minh :
A B / / HK .
a)
b) Tam giác AKI cân
 
c) BAK  AIK
d) AIC  AKC
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL a) Ta có A B ^ A C (gt)
KH  AC ( gt)
AB // HK ( cùng vuông góc với AC)
GV hướng dẫn hs giải toán b) Xét vuông AKH và vuông AIH
Có HK = HI ( gt) và AH chung
HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận giải Vậy vuông AKH = vuông AIH
toán
( cgv)
Nên A K = A I (cạnh tương ứng )
HS lần lượt lên bảng chữa các ý
Do đó tam giác AIK cân tại A
GV chốt các kiến thức trong bài học
c) Vì tam gáic AIK cân tại A (câu a )
  AKI
 AIK 
(góc dáy) (1)
  BAK
AKI 
mà (so le trong) (2)
 
Từ (1) & (2)  AIK  BAK
d) Xét D A IC và D A KC
Có A K = A I (cmt)

KAH 
 IAH
AC chung
Vậy AIC  AKC
Bài 6: Cho tam giác vuông ABC
Bài 6:
(Aµ = 90°) , kẻ A H ^ BC
Áp dụng định lý Pitago vào các tam giác

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024
2 2 2
Chứng minh: A B + CH = A C + BH
2
vuông

Tam giác ABH có H = 90°
Gv yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi
 A B 2 = A H 2 + HB 2
GT+KL
 A B 2 - HB 2 = A H 2
AHC có H ¶ = 90°  A C 2 = A H 2 + HC 2

 A C 2 - HC 2 = A H 2
 A B 2 - HB 2 = A C 2 - HC 2
Þ A B 2 + CH 2 = A C 2 + BH 2

? Tam giác nào vuông? Rút ra được mối


liên hệ nào giữa các cạnh.
2
Biểu diễn A H theo các cạnh AB, AC,
BH, CH và từ đó rút ra điều phải chứng
minh
* Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã chữa.
Nắm chắc các kiến thức về định lý pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông.
BTVN và hướng dẫn giải
Bài 1:Cho tam giác ABC Bài 1:
vuông tại A, có AB  AC, vẽ
đường thẳng d bất kì đi qua d
E
điểm A (không cắt các cạnh A
của tam giác. Từ B, C lần D
lượt kẻ đường thẳng vuông
góc với đường thẳng d tại
D,E.Chứng minh
BDA  AEC. B C

Để chứng minh   
Do A2  90, nên A1  A3  90.
BDA  AEC. em làm như    90.
A1  C
nào? Xét tam giác AEC vuông tai E nên
2

HS: Chứng minh 2 cặp góc  


    Suy ra C2  A3 .
bằng nhau: C2  A3 , A1  B1.    90.
A3  B
Sử dụng trường hợp Xét tam giác ADB vuông tai B nên
1

bằng nhau thứ ba của hai tam


Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

giác.  
suy ra A1  B1.
GV: Ngoài ra các em có thể
Xét hai tam giác ADB và CEA có:
sử dụng hệ quả 3: cạnh huyền  .
A3  C
– góc nhọn để chứng minh 2 ( chứng minh trên)

hai tam giác bằng nhau AB=AC (gt)


GV chia lớp thành 4 nhóm 
B A1. ( chứng minh trên)
1
thảo luận, chọn ngẫu nhiên
hai nhóm lên giải theo hai Vậy BDA  AEC. (góc - cạnh – góc)
cách. Các nhóm còn lại nhận
xét. Cách 2:
  
GV sửa bài. Do A2  90, nên A1  A3  90.
   90.
A1  C 2
Xét tam giác AEC vuông tai E nên
 
C A3 .
2
Suy ra
Xét hai tam giác vuông ADB và CEA có:
 .
A3  C 2 ( chứng minh trên)

AB=AC (gt)
Vậy BDA  AEC. (cạnh huyền – góc nhọn)

Bài 2: Bài 2
Cho tam giác ABC vuông tại B
A, kẻ tia phân giác của góc C
cắt AB tại D. Từ D kẻ vuông
E
góc với BC tại E. Chứng
minh ACD  ECD. D

GV: + Tia phân giác của góc


C cho ta điều gì? (2 góc bằng A C
nhau)
+ Hai tam giác cần chứng Xét tam giác vuông ACD và tam giác vuông ECD có:
minh có gì đặc biệt? ( là hai DC là cạnh huyền chung của hai tam giác.
tam giác vuông có chung  
ACD  DEA (AD là tia phân giác của góc A)
cạnh huyền)
+ Sử dụng kiến thức nào để Vậy ACD  DEA. (cạnh huyền – góc nhọn)
chứng minh? (hệ quả cạnh
huyền – góc nhọn)
HS làm bài
GV nhận xét và sửa chữa.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 4:Cho tam giác ABC có Bài 4:


 
AB = AC, B  C , Từ B,C A
lần lượt kẻ hai đường vuông
góc với AC,AB tại D,E.
a.Chứng minh BD=CE
b.Chứng minh D E
OEB  ODC.
c.Chứng minh AO là tia phân O
C B
giác.
a.Xét hai tam giác vuông BCD và CBE có:
BC là cạnh huyền chung của hai tam giác.
GV yêu cầu HS vẽ hình.  B
C 
(gt)
Vậy  BCD  CBE. (cạnh huyền – góc nhọn)
GV: yêu cầu HS lên bảng ghi
Suy ra BD=CE.
GT, Kl của bài toán.
GV hướng dẫn:   .
BCD  CBE. suy ra CD  BE; DCO  EBO
+ Muốn chứng minh BD = b.Do
Xét tam giác vuông OEB và tam giác vuông ODC có:
CE ta cần chứng minh  
BCD  CBE. DCO  ECO (chứng minh trên)
+ Sử dụng hệ quả cạnh huyền CD  BE (chứng minh trên)
 OEB  ODC (cạnh góc vuông – góc nhọn)
– góc nhọn để chứng minh Vậy
hai tam giác vuông bằng c.Xét tam giác AOC và AOB có
nhau. OC=OB (do OEB  ODC. )
+ Sử dụng kết quả câu a suy 
ACO   ABO. (do BCD  CBE. )
ra cặp góc tương ứng bằng AC=AB ( gt)
nhau và cặp cạnh tương ứng Vậy AOC  CBE ( c.g.c)
bằng nhau  
Suy ra CAO  BAO (hai góc tương ứng)
+ Chứng minh Do đó, AO là tia phân giác của góc A.
OEB  ODC theo hệ quả
cạnh góc vuông – góc nhọn,
+ Muốn chứng minh AO là
tia phân giác ta cần chứng
 
minh CAO  BAO
+ Để chứng minh hai góc
bằng nhau ta chứng minh hai

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

tam giác bằng nhau:


AOC  CBE
Bài tập về nhà dành cho HS K- G:
Bài 1:Cho tam giác ABC. D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D và song
song với BC cắt AC ở E, đường thẳng kẻ qua E và song song AB cắt BC ở F. Chứng
minh rằng :
a.AD = EF
b. ADE  EFC
c. AE = EC và BF = FC

Bài 2 : Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấyđiểm B sao cho OA = OB.
Từ A kẻ đường thẳng vuông gócOx cắt Oy ở E, từ B kẻ đường thẳng vuoogn góc Oy
cắtOxở F. AE và BF cắt nhau tại I.
Chứng minh :
a.AE = BF
b. AFI  BEI
c. OI là tia phân giác của góc AOB

-----------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn:
Ngày soạn: ……………………
BUỔI 15 : TAM GIÁC CÂN.
ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I/ Mục tiêu
Qua bài này giúp học sinh:
1.Kiến thức : HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân.Tính chất về
góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.
- Ôn tập lại định nghĩa và tính chất đường trung trực của đoạn thảng.
2.Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học
- Đánh giá kĩ năng vận dụng vào từng bài cụ thể.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

-Rèn kỹ năng vẽ 1 tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh 1 tam giác là
tam giác cân, tam giác vuông cân để tính số góc, chứng minh các góc bằng nhau.
-Vẽ và chứng minh đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II/ Chuẩn bị
GV: giáo án, sgk, sbt
- HS ôn tập kiến thức đã học
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
7C: 7D:
2. Nội dung:
Tiết 1,2: Ôn tập : Tam giác cân
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
* Hoạt động 1. Tóm tắt kiến thức cơ I. Tóm tắt kiến thức cơ bản
bản 1. Định nghĩa:
- Nhắc lại đ/n và tính chất của tam AB = AC => ABC cân tại A
giác cân? Nêu cách vẽ tam giác cân? AB, AC: 2 cạnh bên; BC: Cạnh đáy A

- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tam  : góc ở đỉnh
1 2

giác cân? ^
B ,C ^ hai góc ở đáy
2. Tính chất
Định lý 1: ABC cân tại A=>^
B D C

- HS trả lời ^¿
B=¿ C
- GV chốt lại Định lý 2: ^ ^ ¿=>ABC cân tại A
B=¿ C
3. Dấu hiệu nhận biết
- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
cân.
Bài 1. Nếu trong tam giác vuông có - Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác
một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh cân.
huyền thì góc đối
B diện với cạnh ấy II. Luyện tập
bằng 30 .0
Bài 1
Lời giải.
1
Xét ABC vuông tại A có AC = 2 BC. Trên tia
đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC
D C ABD = ABC(c.g.c) => BD = BC.
A

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1 1
Do AC = 2 BC, AC = 2 DC => BC = DC.
Bài 2. Tính các góc của tam giác
ABC. Biết rằng đường cao AH và Tam giác BDC có BD = BC = DC nên là tam
^ = 600. Suy
giác đều, do đó C
trung tuyến AM chia góc ^BAC thành
ba góc bằng nhau. ra ^
ABC = 300.
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng kết
quả của bài tập 1 để thực hiện.

- 1 hs lên bảng trình bày, các học


sinh khác làm vào vở
- hs nhận xét
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại
A. Trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E Vẽ MK  AC thì KAM = HAM(cạnh
sao cho BD = CE. Nối AD và AE. huyền – góc nhọn) nên MK = MH
a) Chứng minh  ADE cân. MB MC
Do đó MK = 2 = 2
b) Chứng minh
MC ^ = 300
 ABE =  ACD. MKC vuông, có MK = 2 nên C
Suy ra ^ HAC = 600; ^
BAC = 900; ^B = 600
Bài 3:
a) ABC cân tại A nên AB = AC, ^B = C ^
Xét ABD và ACE, có
AB = AC(cmt)
^B = C^ (cmt)
BD = CE (gt)
Do đó ABD = ACE(c-g-c)
=> AD = AE (hai cạnh tương ứng)
-Muốn chứng minh tam giác cân ta => ADE cân tại A.
phải chứng minh điều gì? b) Ta có BD = CE (gt)
(?) làm cách nào để chứng minh AD => BD + DE = CE + DE
= AE. <=> BE = CD
- Gọi 2 hs lên bảng Xét ABE và ACD, có
-y/c các học sinh còn lại làm vào vở. AB = AC(cmt)
^B = C
^ (cmt)
-Gọi học sinh nhận xét.
BE = CD (cmt)
Do đó ABE = ACD(c-g-c)

Tiết 3: Ôn tập : Đường trung trực của đoạn thẳng


Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1. Lí thuyết.
+ Đường trung trực của đoạn thẳng là đường
vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

-GV gọi HS trả lời lý thuyết A


m m

O
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình chính xác
C
A B A B B

+ Các điểm nằm trên đường trung trực của


-Tính chất đường trung trực của đoạn đoạn thẳng AB cách đều hai đầu đoạn thẳng
thẳng là gì? AB.
+ Tập hợp các điểm cách đều hai đầu đoạn
thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng
AB.
Bài 1 2. Bài tập
Cho ΔABC vuông tại A, đường cao Bài 1 A
AH. Gọi I, K theo thứ tự là trung
điểm HA, HC. Kẻ CE vuông góc với I
BC cắt IK tại E, chứng minh: B C
a) ΔACI = ΔEIC. H K
1
IK  AC E
b) IK // AC và 2 Chứng minh:
c) BI  AK. a) ΔACI = ΔEIC:
Yêu cầu 1 hs lên bảng Vẽ hình, viết Ta có HK = KC (gt)
GT, KL   EKC
IKH 
(đối đỉnh)
Nêu phương án chứng minh: do đó ΔACI = ΔEIC (cạnh góc vuông – góc
ΔACI = ΔEIC (c.g.c) nhọn kề)
hoặc ΔACI = ΔEIC (g.c.g)  IH = EC và IK = EK
(g.c.g) đơn giản hơn Mặt khác IA = IH (gt) nên IA = EC (1)
AH  BC và CE  BC  AH // EC
 
Suy ra AIC  ECI (so le trong) (2)
IC là cạnh chung của ΔACI và ΔEIC (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có ΔACI = ΔEIC (c.g.c)
1
IK  AC
b)IK // AC và 2

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

IK 
1
AC ta có ΔACI = ΔEIC (cmt)
b)IK // AC và 2  
suy ra ACI  EIC  IK // AC
Vận dụng kết quả câu a) 1
IK  AC
AC = IE = 2KI  2
c)Chứng minh: BI  AK.
c)Chứng minh: BI  AK. Ta có IK // AC (cmt)
HD: Vận dụng tính chất trực tâm AC  AB (gt)
của tam giác Suy ra IK  AB.
Trong ΔABK có AH  BK, IK  BA và I la
giao điểm của hai đường cao AH và KI nên I
là trực tâm của ΔABK, do đó
BI  AK (đpcm)

BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HDG


Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của
tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.
a/ Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.
b/ Kẻ BH ^ AD ( H Î AD ), kẻ CK ^ AE ( K Î AE). Chứng minh rằng BH =
CK và HK//BC
c/ Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
d/ Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng AM, BH, CK đồng quy.
HD: a. DABD=DACE b. DBDH = DCKE
c. DOBC cân tại O vì  B =  C d, Chỉ ra A,O,M thẳng hàng
Bài 2: Cho D ABC cân tại A . Vẽ BH ^ AC ( H Î AC), CK ^ AB, ( KÎ AB ).
a/ Vẽ hình
b/ Chứng minh rằng AH = AK
c/ Gọi I là giao điểm BH và CK. Chứng minh ^
KAI= ^
HAI
d/ Đường thẳng AI cắt BC tại P. Chứng minh AI ^ BC tại P.
HD: b. DAHB=DAKC c. DKAI=DHAI d. DABH=DACH
Bài 3: Cho D ABC cân tại A. Kẻ AH ^ BC ( H Î BC ) .
a/ Chứng minh BH = HC

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b/ Kẻ HE ^ AC ( E Î AC), HF ^ AB ( F Î AB ). Hỏi D HEF là tam giác gì? Vì


sao?
HD: a. DABH=DACH b. DHFB=DHEC
Bài 4: Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với
BC tại H.
a/ Chứng minh: HB = HC và  BAH =  CAH.
b/ Tính độ dài AH.
c/ Kẻ HD ^ AB ( D Î AB ), Kẻ HE ^ AC (E Î AC ). Chứng minh: êHDE là
tam giác cân
HD: a, DABH=DACH b. Pitago AH=3cm c. DBHP=DCHE
Bài 5: Cho êABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB.
BD và CE cắt nhau tại I. Chứng minh:
a) ABD  ACE
b)  BAI =  CAI
c) AI là đường trung trực của BC.
HD:b. DEAI = DDAI c. Gọi H là giao AI và BC, DABH=DACH
Bài 6: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua A vẽ đường
thẳng d // BC. Chứng minh rằng:
a) êABD = êACD.
b) AD là tia phân giác của góc BAC.
c) AD  d.
HD: b. DADB=DADC c. AD vuông BC, BC//d
Bài 7: Cho êABC có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc ABC cắt tia phân giác của
góc ACB ở I.
a) Cho biết  CBA = 2  ACB. Tính số đo  ACB .
b) Tính số đo  BIC.
HD: a.  B +  C = 120O
Bài 8: Cho êABC, D là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao
cho DE = DA. Chứng minh rằng:
a) êADB = êEDC.
b) AB//CE.
c)  ABE =  ECA
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HD:b.  DAB = DEC theo a c. êACE =êEBA


Bài 9: Cho êABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D; E là một điểm
trên cạnh BC sao cho BE = BA.
a) Chứng minh rằng: êABD = êEBD.
b) Chứng minh rằng: DE  BC.
c) Gọi F là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng DC = DF.
HD: c. êDEC = êDAF.
Bài 10: Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) có góc A bằng 60 0. D là trung điểm của
cạnh AC. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh rằng:
a) êADE là tam giác đều.
b) êDEC là tam giác cân.
c) CE  AB.
HD:b. DE=CD=AD c. Góc CED=30

BT DÀNH CHO HS K- G
Bài 11: Cho êABC vuông cân tại A. M là trung điểm cạnh BC. Điểm E nằm giữa M và
C. Vẽ BH  AE tại H, CK  AE tại K. Chứng minh rằng:
a) BH = AK.
b) êHBM = êKAM.
c) êMHK vuông cân.
HD:a. êABH=êACK c. MK = MH, góc MKH = MHK = MHB = 45
Bài 12: Cho đoạn AB = 7cm, trên AB lấy C sao cho AC = 2cm, trên cùng nửa mặt
phẳng bờ AB kẻ Ax và By cùng vuông góc với AB. Lấy D trên Ax, E trên By sao cho
AD = 10cm, BE = 1cm.
a) Tính CD, CE.
b) Chứng minh CD vuông góc CE
HD: b. Kẻ DH vuông By, suy ra ADHB là HCN, từ đó tính ED
Bài 13: Cho D ABC, trung tuyến AM cũng là phân giác.
a/ Chứng minh rằng D ABC cân
b/ Cho biết AB = 37, AM = 35, tính BC.
HD: a. Kẻ MK vuông AB, MP vuông AC, suy ra MK = MP, vì
dt(AMB)=dt(AMC) nên AC=AB

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b. BC=2BM
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A, Ĉ = 150. Trên tia BA lấy điểm O sao cho BO =
2AC. Chứng minh rằng tam giác OBC cân.
HD: Vẽ D đều BMC, góc  OBM =150; gọi H là trung điểm OB =>D HMB = D
ABC, Ĥ  Â = 900
Bài 15: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 80 0. Gọi O là một điểm ở trong tam giác sao
cho góc  OBC = 300; góc  OCB = 100. Chứng minh rằng D COA cân.
HD: vẽ tam giác đều BCM, DOBC=DAMC(g.c.g) nên CO=CA
Bài 16: Cho D ABC cân tại A, Â = 100 0. Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của
góc C sao cho góc  CBO = 300. Tính góc  CAO.
HD:Vẽ tam giác đều BCM, góc  CAO =  CMA +  MCA
Bài 17: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 30 0. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa C vẽ
tia Bx ^ BA. Trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = BA. Tính góc  BCN
HD: kẻ By sao cho BC là phân giác ^
NBy .
Lấy D sao cho BD = BA.
 B =  C = 75,
AB ^ BN (gt)Þ ABN  90oÞ  ABC +  CBN = 90o
Þ  CBN =90o – 75o = 15o
Þ  DBN = 2  CBN = 2 ´ 15o = 30o
Þ  ABD =  ABN -  DBN = 90o – 30o = 60o
Þ DABD đều
Þ  BAD = 60o
Þ  CAD =  BAD -  BAC = 60o – 30o = 30o
Þ  BAC =  CAD (= 30o)
DBAC = DDAC (c – g – c) Þ BC = CD
DBDC = DBNC (c – g – c)Þ CD = CN
Þ BC = CN
Þ DBCN cân C
Þ  BCN = 180O - (  CBN +  CNB) = 180o - 2  CBN = 180o – 2 ´ 15o = 150o

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 18: Cho DABC cân tại A, Â = 1000. Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD = BC. Tính
góc  CBD.
HD: Dựng tam giác đều ADE ;  BAE =400; DBAE=DABC (c.g.c) nên AB = BE
= AC
DADB = DDEB(c.c.c) nên  CDB =  EDB = 30o nên  CBD = 10o
Bài 19: Cho DABC cân tại A, Â = 1080. Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác của
góc C sao cho  CBO = 120. Vẽ tam giác đều BOM (M và A cùng thuộc một nửa mặt
phẳng bờ BO). Chứng minh rằng:
a) Ba điểm C, A, M thẳng hàng
b) Tam giác AOB cân
HD: a,  MOC =1500; DBOC = DMOC nên  OCB =  OCM mà  OCB = 
OCA
Bài 20: Cho DABC cân tại A, Â = 800. Trên cạnh BC lấy điểm I sao cho góc  BAI =
500; trên cạnh AC lấy điểm K sao cho góc  ABK = 300. Hai đoạn thẳng AI và BK cắt
nhau tại H. Chứng minh rằng D HIK cân.
Bài 21: Tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Trên cạnh AB lấy điểm E,
trên cạnh AC lấy điểm F sao cho góc  EMF = 900. Chứng minh rằng AE = CF.
HD: DAEM = DCFM (g.c.g)
Bài 22: Cho D ABC cân tại A (AB > BC). Trên tia BC lấy điểm M sao cho MA =
MB. Vẽ tia Bx // AM (Bx và AM cùng nằm trong nửa mặt phẳng bờ AB). Trên tia
Bx lấy điểm N sao cho BN = CM. Chứng minh rằng:
a) DABN = DACM
b) D AMN cân.
HD: DABN = DACM (c.g.c)
Bài 23: Cho DABC cân A, cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên, trên tia đối BC lấy M sao cho
MA=MC, trên tia đối AM lấy N sao cho AN = BM.
a)  AMC =  BAC.
b) CM = CN
c) Tìm điều kiện DABC để CM vuông CN.
HD: a.  AMC =  BAC = 180o - 2  C, b. DABC cân tại A có  A =
45O

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 24: Cho DABC, đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành 3 phần bằng
nhau.
a) CMR: DABC vuông
b) CMR: DABM là tam giác đều?
HD: Vẽ MI vuông AC suy ra BH=MH=MI=1/2BM=1/2MC nên  C = 30o
Bài 25: Cho DABC vuông tại A, trên BC lấy M,N sao cho BM = BA; CA = CN, Tính
góc  MAN?
HD:góc MAN = 180 - M1 - N1 = 45.
Bài 26: Cho DABC nhọn có  A = 60o, M và N là trung điểm AB,AC, đường cao BD.
a) DBMD và DAMD là tam giác gì?
b) Trên tia AB lấy E sao cho AE=AN. CMR: CE vuông AB.
HD: a, MD = MA = MB = AB:2
b, DAEN đều nên EN = AC:2 = NC,  ENC = 120 nên  CEN = 30 => 
CEA =  CEN +  NEA
-----------------------------------------------------------------
^
CE ^ +^
A=CEN NEA=300 +600

Ngày dạy: …………………


Buổi 16: ÔN TẬP : TỈ LỆ THỨC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp HS
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng
-Nhận biết được tỉ lệ thức và các thành phần của tỉ lệ thức
-Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các Bài tập
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
-Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, thước , phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2.Nội dung
Ôn tập : Tỉ lệ thức
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến A. Lý thuyết:
thức cơ bản về tỉ lệ thức * tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
a c
HS: Lên bảng trình bày 
b d.
Gv : Đưa bảng phụ ghi tóm tắt những a c

kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức * T/c 1: Nếu b d thì a.d =b.c
( tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ).
*Tính chất 2:
Nếu a.d = b.c và a,b,c ,d  0 ta có 4 tỉ lệ
thức sau:
a c a b d c d b
b = d; c = d b = a; c = a
;
B. Ví dụ áp dụng tính chất:
Bài 1: Bài 1
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ a. 6. 63 = 9 . 42
các đẳng thức sau: 6 42

63 42

a. 6. 63 = 9 . 42  9 63 hay 9 6

b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46 9 6 63 9


 
hay 63 42 hay 42 6
Hs nêu cách giải b. 0,24 .1,61= 0,84 . 0,46
0,24 0,46 1,61 0,46
Hs nhận xét và lên bảng trình bày  
 0,84 1,61 hay 0,84 0,24
0,84 0,24 1,61 0,84
 
hay 1,61 0, 46 hay 0, 46 0,24
Bài 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể
Bài 2
được từ các tỉ lệ thức sau:
 15  35  15 5,1
 
5,1 11,9   35 11,9 ;

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

 15  35 11,9  35 11,9 5,1


  
5,1 11,9 5,1  15 ;  35  15
Hs làm bài trong 3 phút
Hs lên bảng giải
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP (Gv chữa còn lại giao về nhà HS làm).
DẠNG 1: Xác định số trung tỉ, ngoại tỉ của các tỉ lệ thức.
a c

Ta có tỉ lệ thức b d hay a : b  c : d
 a, d là ngoại tỉ b, c là trung tỉ.
Bài 1: Chỉ rõ ngoại tỉ, trung tỉ của các tỉ lệ thức sau
1 2
6 14
3  3
5,1 0, 69 3 2
 35 80
a) 8,5 1,15 b) 4 3
c) – 0,375 : 0,875 = - 3,63:8,47
DẠNG 2: Lập tỉ lệ thức.
Ta có hai tỉ số a:b và c:d
a c

Nếu a.d = c.b thì ta lập được tỉ lệ thức b d
Bài 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không?
a) (-0,3):2,7 và (-1,17) : 15,39
b) 4,86 : (-11,34) và (-9,3):21,6
ĐS: a) vì (– 0,3).15,39 = (-1,17).2,7 nên lập được tỉ lệ thức.
b) Không lập được tỉ lệ thức.
Bài 2: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau không?
a) 1,05 ; 30 ; 42 ; 1,47
b) 2,2 ; 4,6 ; 3,3 ; 6,7
ĐS: a) 1,05.42 = 30.1,47 (=44,1) => Lập được tỉ lệ thức
b) Tích các cặp số đều khác nhau nên không lập được tỉ lệ thức nào.
Bài 3: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a) 7.(-28) = (-49).4
b) 0,36.4,25 = 0,9.1,7
 1 1
 6  : 29
c) 6 : (-27) =  2  4
Bài 4: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các số sau: 5 ; 25 ; 125 ; 625
ĐS: Ta có đẳng thức: 5.625 = 25.125, từ đó viết được bốn tỉ lệ thức.
Bài 5: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể có được từ các số sau.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1 1 1 8
3 ;5 ;4 ;3
a) 0,16; 0,32; 0,4 và 0,8 b) 5 4 2 9 c) 1; 2; 4; 8; 16
Bài 6: Cho ba số 6; 8; 24
a) Tìm số x sao cho x cùng với ba số trên lập thành một tỉ lệ thức
b) Có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức?
Bài 7: Có thể lập được một tỉ lệ thức từ 4 trong các số sau không(mỗi số chọn một lần).
Nếu có lập được bao nhiêu tỉ lệ thức?
a) 3,4,5,6,7 b) 1,2,4,8,16 c) 1,3,9,27,81,243.
DẠNG 3: Tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức .(Dành cho HS K- G)
a c

* Với bài toán tìm một biến x từ tỉ lệ thức b d => a : b  c : d => x = ....
* Với bài toán tìm hai hay nhiều biến từ tỉ lệ thức hoặc dãy tỉ số bằng nhau:
k1 x k 2 y
  ....
+ Ta thường biến đổi về dạng: a 1 a 2

+ Thực hiện nhân cả tử và mỗi với cùng một số để xuất hiện từng số hạng chứa
biến trong biểu thức giả thiết.
Bài 1. Tìm x, y khác 0 biết:
\f(x,3 = \f(y,7 và x.y = 84
Hướng dẫn:
d) \f(x,3 = \f(y,7  \f(x2,9 = \f(y2,49 = \f(xy,21 = \f(84,21 = 4
Hay: +) \f(x2,9 = 4  x2 = 36  x=6
+) \f(y2,49 = 4  y = 196  y =  14
2

Vậy: x = 6 và y = 14 hoặc x = - 6 và y = -14


* Cũng có em làm cách khác:
Có \f(x,3 = \f(y,7  \f(x,y = \f(3,7 mà xy = 84 ( x và y cùng dấu)
nên \f(x,y . xy = \f(3,7 . 84  x2 = 36  x =  6
và xy: \f(x,y = 84: \f(3,7  y2 = 196  y = 14
ĐS: x = 32.
Bài 2. Tìm a, b biết rằng:
a) \f(a,5 = \f(b,4 và a2 – b2 = 36
b) \f(a,3 = \f(b,4 và ab = 48
ĐS: a) a = 10 và b = 8 hoặc a = - 10 và b = - 8.
b) a = 6 và b = 8 hoặc a = - 6 và b = - 8.
Bài 3. Tìm x, y biết:
\f(x,2 = \f(y,4 & x4 y4 = 16
Hướng dẫn:
Từ \f(x,2 = \f(y,4 suy ra: \f(x2,4 = \f(y2,16 = \f(xy,8 và x, y cùng dấu (1)
Với x4 y4 = 16  xy =  2 (2)
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Kết hợp (1) và (2) ta có: \f(x2,4 = \f(y2,16 = \f(xy,8 = \f(2,8 = \f(1,4
Vậy: x = 1 và y = 2 hoặc x = - 1 và y = - 2
Bài 8: Cho bốn số: 2,4,8,16. Hãy tìm số hữu tỉ x sao cho x cùng với 3 trong 4 số trên lập
thành một tỉ lệ thức.
Bài 9: Trong các tỉ số sau, hãy chọn các tỉ số thích hợp để lập thành một tỉ lệ thức
16 16 2 1
10 : 15; : ; : ;16 : (4);14 : 21;5 : 15;12 : (3);1,2 : 3,6
9 24 3 4
Bài 10: Tìm các số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức
1 2 1 1
0,2 : 1  : (6 x  7) 13 : 1  26 : (2 x  1)
a) 0,4 : x  x : 0,9 b) 5 3 c) 3 3 d)
37  x 3

x  13 7
3x  2 3x  1 x  1 0,5 x  2 x 0,15
  
e) 5 x  7 5 x  1 g) 2 x  1 x3 h) 3,15 7,2 i)
 2,6  12

x 42
41
10  x
11 6,32 9 7,3 x2 3 x 1 6
  
k) 10,5 x l) 4 m) 5 8 n) x  5 7
x 2 24

p) 6 25
DẠNG 4: Chứng minh tỉ lệ thức.
+) Thường thì ở dạng bài tập này, bài sẽ cho sẵn một số điều kiện nào đó và yêu
cầu chứng minh tỉ lệ thức.
+) Để làm xuất hiện tỉ lệ thức đã cần chứng minh thì chúng ta có thể biến đổi từ
tỉ lệ thức bài cho hoặc từ điều kiện bài cho. Với tính chất các phép toán và tính chất của
tỉ lệ thức hoặc tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chúng ta có thể biến đổi linh hoạt điều
đã cho thành điều cần có.
+) Có nhiều con đường để đi đến một cái đích, hãy lựa chọn phương pháp phù
hợp, hợp lí nhất trong khi chứng minh.
+) Lưu ý: Trong quá trình biến đổi chứng minh nên luôn nhìn về biểu thức cần
chứng minh để tránh tình trạng biến đổi dài, vô ích.
a c a c
 1 
Bài 1. Cho b d Với a, b, c, d  0. Chứng minh rằng: a  b cd
Hướng dẫn:
a c a b a b a b a ab
       
Có: b d c d c d cd c cd

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a c

Hay a  b c  d (Đpcm)
a c 5a  3b 5a  3b
 
Bài 2. Cho b d . Chứng minh rằng: 5c  3d 5c  3d
Hướng dẫn
a c a b 5a 3b 5a  3b 5a  3b
      
Có: b d c d 5c 3d 5c  3d 5c  3d
5a  3b 5a  3b

Vậy: 5c  3d 5c  3d (Đpcm).
a c a 2  b 2 ab
 2 2

Bài 3. Cho b d . Chứng minh: c  d cd .
Hướng dẫn
a c a b a 2 b 2 ab a 2  b 2
    2  2  2
Có: b d c d c d cd c  d 2
a 2  b2 ab
2 2

Vậy: c  d cd (Đpcm).
Bài 4: Cho \f(a+5,a-5 = \f(b+6,b-6 . Chứng minh rằng: \f(a,b = \f(5,6 .
Hướng dẫn
Có: \f(a+5,a-5 = \f(b+6,b-6 suy ra: \f(a+5,b+6 = \f(a-5,b-6 = \f(, =
\f(,
Hay: \f(a,b = \f(5,6 (Đpcm).
Bài 5: Cho 2(x-y) = 5(y+z) = 3(x+z). Chứng minh rằng: \f(x-y,4 = \f(y-z,5 .
Hướng dẫn
Có: 2(x-y) = 5(y+z) = 3(x+z)
Suy ra: \f(,30 = \f(,30 = \f(,30  \f(x+y,15 = \f(y+z,6 = \f(x+z,10
+) \f(y+z,6 = \f(x+z,10 = \f(,10-6 = \f(x-y,4 (1)
+) \f(x+y,15 = \f(x+z,10 = \f(,15-10 = \f(y-z,5 (2)
Từ (1) và (2) ta có \f(x-y,4 = \f(y-z,5 (Đpcm).

------------------------------------------------------------------------

Ngày dạy: …………………

Buổi 17: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU


Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Qua bài này giúp HS


1. Kiến thức
Học sinh hiểu được thế nào là dãy tỉ số bằng nhau, nắm vững tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau và áp dụng vào loàm bài tập.
2. Kỹ năng
-Biết vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các Bài tập.
3. Thái độ
Tinh thần tích cực, hứng thú, nghiêm túc học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác
-Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, thước , phấn màu
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2.Nội dung
Ôn tập : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung
GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến A.Lý thuyết:
thức cơ bản về tính chất dãy tỉ số bằng *T/chất của dãy tỉ số bằng nhau: Từ tỉ lệ
a c
nhau 
thức b d ta suy ra
HS: Lên bảng trình bày a c ac ac
 
Gv : Đưa bảng phụ ghi tóm tắt những b d = b  d b  d (b   d)
kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức
B.Bài tập
Bài chữa mẫu :
Bài 1: Bài 1:
x y x y x  y  21
     3
Hãy tính: Tìm hai số x và y biết 2 5 Tacó 2 5 2  5 7
và x
 3  x  6
x + y = - 21 2
y
Hs 2 lên bảng giải  3  y  15
5
Hs nhận xét
Gv nhận xét, kết luận.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 4: So sánh các số a, b và c biết Bài 4: Ta có:


a b c a b c abc
     1 a  b  c
rằng b c a b c a bca

Hs lên bảng giải


Hs nhận xét
Bài 5: Bài 5: Tìm các số a, b, c biết rằng
Hs lên bảng a b c
 
2 3 4 và a + 2b - 3c = - 20
Hs nhận xét
a 2b 3c a  2b  3c  20
    5
Giải: 2 6 12 2  6  12 4
Bài 6:
 a = 10; b = 15; c = 20
a b c
  Bài 6: Giải:
Tìm các số a, b, c biết rằng 2 3 4
a b c a2 b2 c2
và a2 - b2 + 2c2 = 108     
2 3 4 4 9 16
Hs nêu cách giải
a 2 b 2 c 2 a 2  b 2  2c 2 108
Hs nhận xét và trình bày      4
4 9 32 4  9  32 27
Từ đó ta tìm được: a1 = 4; b1 = 6; c1 = 8
a2 = - 4; b2 = - 6; c2 = - 8
Bài 8: Tìm x, y,z biết: Bài 8: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
x y z
  nhau ta được:
a) 3 4 5 và x  2 y  4 z  93 ;
x y z 2 y 4z x  2 y  4z
x y z     
  3 4 5 8 20 3  8  20
b) 3 4 5 và  2 x  y  3z  34  x  3.3  9
93 
  3   y  3.4  12
31  z  3.5  15
Yêu cầu HS hoạt động nhóm rồi lên a) 

bảng trình bày x y z 2 x 3z 2 x  y  3z


     
3 4 5 6 15 6  4  15
 x  2.3  6
34 
  2   y  2.4  8
17  z  2.5  10
b) 

BT áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (HS hoạt động nhóm, Gv chữa bài)
Bài 1. Tìm x, y khác 0 biết:
a) \f(x,y = \f(3,4 và 2x + 5y = 10
b) \f(2x,3y = - \f(1,3 và 2x + 3y = 7

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c) 21.x = 19.y và x – y = 4
Hướng dẫn:
a) Có \f(x,y = \f(3,4  \f(x,3 = \f(y,4 = \f(2x,6 = \f(5y,20 . Áp dụng tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau ta có:
\f(2x,6 = \f(5y,20 = \f(2x+5y,6+20 = \f(10,26 = \f(5,13
Do đó: +) \f(x,3 = \f(5,13 suy ra x = \f(3.5,13 = \f(15,13
+) \f(y,4 = \f(5,13 suy ra y = \f(4.5,13 = \f(20,13
Vậy: x = \f(15,13 và y = \f(20,13
b) Có \f(2x,3y = - \f(1,3  \f(2x,-1 = \f(3y,3 => \f(2x,-1 = \f(3y,3 = \f(2x+3y,-1+3
= \f(7,2
Hay: +) \f(2x,-1 = \f(7,2 suy ra: 2x = \f(-1.7,2  x = - \f(7,4
+) \f(3y,3 = \f(7,2 suy ra: y = \f(7,2
Vậy: x = - \f(7,4 và y = \f(7,2
c) 21.x = 19. y  \f(x,19 = \f(y,21 => \f(x,19 = \f(y,21 = \f(x-y,19-21 = \f(4,-2 = -2
Hay: +) \f(x,19 = -2  x = -2.19 = -38
+) \f(y,21 = -2  y = -2.21 = -42
Vậy: x = - 38 và y = - 42
Bài 2. Tìm x, y, z biết:
a) \f(x,3 = \f(y,4 ; \f(y,5 = \f(z,7 và 2x + 3y – z = 186
b) x : y : z = 3 : 5 (- 2) và 5x – y + 3z = 124
c) \f(y+z+1,x = \f(x+z+2,y = \f(x+y-3,z = \f(1,x+y+z
Hướng dẫn:
a) \f(x,15 = \f(y,20 = \f(z,28 = \f(2x,30 = \f(3y,60 = \f(2x+3y-z,30+60-28 = \f(168,62 =
3 => x = 45 ; y = 60 ; z = 84
b) \f(x,3 = \f(y,5 = \f(z,-2 = \f(5x,15 = \f(3z,-6 = \f(5x-y+3z, = \f(124,4 = 31 => x = 93 ;
y = 155 ; z = -62.
c) \f(y+z+1,x = \f(x+z+2,y = \f(x+y-3,z = \f(1,x+y+z = \f(,x+y+z = 2
=> x+y+z = \f(1,2 => x = \f(1,2 ; y = \f(5,6 ; z = - \f(5,6 .
Bài 3: Tìm các số x, y, z biết: \f(x-1,2 = \f(y+3,4 = \f(z-5,6 và 5z – 3x – 4y = 50
Hướng dẫn:
\f(x-1,2 = \f(y+3,4 = \f(z-5,6 & 5z – 3x – 4y = 50
 \f(,6 = \f(,16 = \f(,30 & 5z – 3x – 4y = 50
 \f(3x-3,6 = \f(4y+12,16 = \f(5z-25,30 = \f(,30-6-16 = \f(50-34,8 = 2
=> x = y = 5 ; z = 17
Bài 4. Tìm a, b, c biết rằng: 2a = 3b = 4c và a – b + c = 35
Hướng dẫn:
Có: 2a = 3b = 4c  \f(2a,12 = \f(3b,12 = \f(4c,12 = \f(a,6 = \f(b,4 = \f(c,3

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Khi đó: \f(a,6 = \f(b,4 = \f(c,3 = \f(a–b+c,6–4+3 = \f(35,5 = 7 => a = 42 ; b =


28 ; c = 21
Bài 5. Tìm x biết: \f(44–x,3 = \f(x–12,5
ĐS: x = 32.
Bài 6. Tìm a, b biết rằng:
a) \f(a,5 = \f(b,4 và a2 – b2 = 36
b) \f(a,3 = \f(b,4 và ab = 48
ĐS: a) a = 10 và b = 8 hoặc a = - 10 và b = - 8.
b) a = 6 và b = 8 hoặc a = - 6 và b = - 8.
Bài 7. Tìm x1, x2, x3, …, x9 biết rằng:
\f(x1–1,9 = \f(x2–2,8 = \f(x3–3,7 = … = \f(x9–9,1 và x1 + x2 + x3 + … + x9 =
90
Hướng dẫn
\f(x1–1,9 = \f(x2–2,8 = \f(x3–3,7 = … = \f(x9–9,1 = \f(x1–1+x2–2+x3–3+…+x9–
 x1  x2  ...  x9   1  2  ...  9 
9,9+8+7+…+1 = 9  8  ...  1
90  45
= 45 = 1
+) \f(x1–1,9 = 1  x1 = 9 + 1 = 10
+) \f(x2–2,8 = 1  x2 = 8 + 2 = 10
+) \f(x3–3,7 = 1  x3 = 7 + 3 = 10
………………
+) \f(x9–9,1 = 1  x9 = 1 + 9 = 10
Vậy: x1 = x2 = x3 = … = x9 = 10.
Bài 8.
a) Tìm phân số có dạng tối giản \f(a,b biết \f(a,b = \f(a+6,b+9 với a, b  Z và
b ≠ 0.
b) Cho phân số \f(a,b . Tìm các số nguyên x, y sao cho \f(a+x,b+y = \f(a,b .
Hướng dẫn:
a) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\f(a,b = \f(a+6,b+9 = \f(a+6–a,b+9–b = \f(6,9 = \f(2,3
Phân số cần tìm có dạng tối giản \f(a,b = \f(2,3 nên phân số cần tìm có dạng \
f(2k,3k
với k  Z và k ≠ 0.
b) Có: \f(a+x,b+y = \f(a,b = \f(a+x–a,b+y–b = \f(x,y
Với \f(a,b = \f(x,y thì ta có thể tìm được vô số các số nguyên x, y thoả mãn.
Bài 9. Tìm x, y biết:
a) \f(x,2 = \f(y,4 & x4 y4 = 16

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b) \f(y2–x2,3 = \f(x2+y2,5 & x10 y10 = 1024


c) \f(2x+1,5 = \f(3y–2,7 = \f(2x+3y–1,6x
Hướng dẫn:
a) Từ \f(x,2 = \f(y,4 suy ra: \f(x2,4 = \f(y2,16 = \f(xy,8 và x, y cùng dấu (1)
Với x4 y4 = 16  xy =  2 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: \f(x2,4 = \f(y2,16 = \f(xy,8 = \f(2,8 = \f(1,4
Vậy: x = 1 và y = 2 hoặc x = - 1 và y = - 2
b) Có: \f(y2–x2,3 = \f(x2+y2,5 = \f(,5+3 = \f(,5–3  \f(2y2,8 = \f(2x2,2  \f(y2,4
= x2  x =  \f(y,2
Khi đó: x10y10 = (± \f(y,2)10.y10 = 1024  y20 = 210.1024  y20 = 220  y =  2
Do đó: x =  1
Vậy: x = 1 và y = 2 hoặc x = –1 và y = –2
hoặc x = 1 và y = –2 hoặc x = –1 và y = 2
c) Có \f(2x+1,5 = \f(3y–2,7 = \f(2x+3y–1,6x (1)
\f(2x+1,5 = \f(3y–2,7 = \f(2x+1+3y–2,5+7 = \f(2x+3y–1,12 (2)
Từ (1), (2) ta có: 6x = 12  x = 2 thay vào (1) thì y = 3
Vậy: x = 2 và y = 3.
Bài 10. Tìm ba số x, y, z biết \f(x3,8 = \f(y3,64 = \f(z3,216 (1) và x2 + y2 + z2 = 14
Hướng dẫn:
(1)  \f(x,2 = \f(y,4 = \f(z,6 => \f(x2,4 = \f(y2,16 = \f(z2,36 = \
f(x2+y2+z2,4+16+36 = \f(14,56 = \f(1,4
Mà theo (1) thì x, y, z cùng dấu
Nên: x = 1; y = 2; z = 3 hoặc x = –1; y = –2; z = –3.
DẠNG : Tính giá trị biểu thức. ( dành cho HS K –G)
+) Đây là loại bài tập khó, đòi hỏi học sinh phải huy động nhiều kiến thức và kĩ
năng cũng như biết tổng hợp tri thức phương pháp đã học. Khả năng quan sát và dự
đoán được sử dụng nhiều, liên tục, đồng thời với sự suy luận logic, sáng tạo...
+) Làm dạng bài tập này, học sinh rất cần đến sự xúc tác của giáo viên mỗi khi
các em gặp bế tắc. Những lúc đó thì giáo viên chỉ cần gợi mở hướng đi cho học sinh
bằng những câu hỏi mở...
x y z x yz
 
Bài 1. Cho x, y, z thoả mãn: 2 5 7 với x, y, z khác 0. Tính: P = x  2y  z
Hướng dẫn:
x y z
 
Đặt 2 5 7 = k (k khác 0) thì x = 2k , y = 5k , z = 7k
2k  5k  7 k 4 k 4
 
Khi đó: P = 2k  10k  7k 5k 5

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

4
Vậy: P = 5
a b c
Bài 2. Cho 3 tỉ số bằng nhau bc ; ca ; a  b . Tìm giá trị của mỗi tỉ số đó.
Hướng dẫn:
a b c abc abc

Có: b  c = c  a = a  b = (b  c)  (c  a)  (a  b) 2(a  b  c) (*)
a b c abc 1
+) Nếu a + b +c ≠ 0 thì b  c = c  a = a  b = (b  c )  ( c  a )  ( a  b ) = 2
+) Nếu a + b +c = 0 thì b + c = –a ; c + a = –b ; a + b = –c.
a a b b c c
 1   1   1
Khi đó: b  c = a ; c  a b ; a  b c
a b c c
 1
Hoặc: b  c = c  a = a  b = c
a b c 1
Vậy: +) Nếu a + b +c ≠ 0 thì b  c = c  a = a  b = 2
a b c
+) Nếu a + b +c = 0 thì b  c = c  a = a  b = 1
x y y  z z t t  x
  
Bài 3. Cho biểu thức: P = z  t t  x x  y yz
x y z t
  
Tìm giá trị của biểu thức P biết: y  z  t z  t  x t  x  y x  y  z (*)
Hướng dẫn
x y z t
1  1  1  1
Có: y  z  t z  t  x t  x  y x  y  z
x  y  z t x  y  z t x  y  z t x  y  z t
  
Hay: y  z  t z t  x tx y x yz
+) Nếu x + y + z + t ≠ 0 thì y + z + t = z + t + x = t + x + y = x + y + z
 x = y = z = t khi đó: P = 1 + 1 + 1 +1 = 4
+) Nếu x + y + z + t = 0 thì x + y = – (z + t) ; y + z = – (z + t)
Khi đó: P = (– 1) + (– 1) + (– 1) +(– 1) = – 4
Vậy: +) P = 4 khi x + y + z + t ≠ 0
+) P = – 4 khi x + y + z + t = 0
DẠNG : Toán có lời văn
+ Thể hiện đầu bài bằng bểu thức đại số
+ Sau khi giải ra kết quả thì Bài hỏi gì ta kết luận đấy

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

+ Lưu ý: Khi gọi kí hiệu nào đó là dữ liệu chưa biết thì học sinh phải đặt điều
kiện và đơn vị cho kí hiệu đó - dựa vào đại lượng cần đặt kí hiệu. Và kết quả tìm được
của kí hiệu đó phải được đối chiếu với điều kiện ban đầu xem có thoả mãn hay không.
Nếu không thoả mãn thì ta loại đi, nếu có thoả mãn thì ta trả lời cho bài toán
a
Bài 1. Tìm phân số b biết rằng nếu cộng thêm cùng một số khác 0 vào tử và vào mẫu
của phân số thì giá trị phân số đó không đổi.
Hướng dẫn:
Nếu ta cộng thêm cùng một số x  0 vào tử và vào mẫu của phân số thì giá trị phân
số không đổi .
a ax a ax a xa x
Ta có: b = b  x  b = b x = b xb = x = 1
a
Vậy: b = 1.
3
Bài 2. Tìm hai phân số tối giản. Biết hiệu của chúng là: 196 và các tử tỉ lệ với 3; 5 và
các mẫu tỉ lệ với 4; 7.
Hướng dẫn:
Các tử tỉ lệ với 3; 5 còn các mẫu tương ứng tỉ lệ với 4; 7 thì hai phân số tỉ lệ với:
3 5
4 và 7
Gọi hai phân số tối giản cần tìm là: x, y.
5
3 7 3 x y 3
Theo bài toán, ta có : x : y = 4 : và x – y = 196 . => 21 = 20 và x – y = 196
3
x y x y 196 3
=> 21 = 20 = 21  20 = 1 = 196
x 3 3 9
+) 21 = 196  x = 196 .21 = 28
y 3 3 15
+) 20 = 196  y = 196 .20 = 49
Bài 3. Tìm 1 số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ
với 1; 2; 3.
ĐS: số cần tìm là : 396 hoặc 936 .

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1
Bài 4: Một cửa hàng có 3 tấm vải, dài tổng cộng 126m. Sau khi họ bán đi 2 tấm vải thứ
2 3
nhất, 3 tấm vải thứ hai và 4 tấm vải thứ ba, thì số vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Hãy
tính chiều dài của ba tấm vải lúc ban đầu .
ĐS: chiều dài của mỗi tấm vải lúc đầu lần lượt là: 28m, 42m, 56m
Bài 5. Có ba tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn sách. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ thứ nhất
sang tủ thứ 3 thì số sách ở tủ thứ 1, thứ 2, thứ 3 tỉ lệ với 16;15;14. Hỏi trước khi chuyển
thì mỗi tủ có bao nhiêu cuốn sách ?
ĐS: Trước khi chuyển thì: Tủ 1 có : 900 quyển sách; Tủ 2 có : 750 quyển sách;
Tủ 3 có : 600 quyển sách.
Bài 6. Cho tam giác ABC có Â và B̂ tỉ lệ với 3 và 15, Ĉ = 4 Â . Tính các góc của tam
giác ABC.
Hướng dẫn:
Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ
Theo bài ta có 3 = 15 và 4 = 1
Aˆ Bˆ Cˆ
0
Hay : 3 = 15 = 12 mà Â + B̂ + Ĉ = 180 (Tổng 3 góc trong một tam giác)
Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ  Bˆ  Cˆ 1800
3 = 15 = 12 = 3  15  12 = 30 = 60

0 0 0
+) 3 = 6  Â = 6 .3 = 18

0 0 0
+) 15 = 6  B̂ = 6 .15 = 90

0 0 0
+) 12 = 6  Ĉ = 6 .12 = 72
0 0 0
Vậy các góc của tam giác ABC là : Â = 18 , B̂ = 90 , Ĉ = 72 .
Bài 7. Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 300 m2, có hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3.
Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn.
ĐS: chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là 20m và 15m
Bài 8: Một ô tô đi từ A  B mỗi giờ đi đươc 60,9 km. Hai giờ sau, một ô tô thứ hai cũng
đi từ A  B với vận tốc 40,6 km. Hỏi ô tô thứ nhất đi từ A  B mất mấy giờ. Biết rằng xe
ô tô thứ hai đến muộn hơn ô tô thứ nhất là 7 giờ.
ĐS: ô tô thứ nhất đi từ A  B mất 10 giờ.
Bài 9: Ba xí nghiệp cùng xây dựng chung một cây cầu hết 38 triệu đồng. Xí nghiệp I có
40 xe ở cách cầu 1,5 km, xí nghiệp II có 20 xe ở cách cầu 3 km, xí nghiệp III có 30 xe ở
cách cầu 1 km. Hỏi mỗi xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng cầu bao nhiêu tiền, biết

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ xí nghiệp
đến cầu?
ĐS: Mỗi xí nghiệp I, II, III theo thứ tự phải trả: 16 triệu đồng, 4 triệu đồng, 18
triệu đồng
DẠNG : Chứng minh tỉ lệ thức.(Dành cho nhóm HS K-G)
+) Thường thì ở dạng bài tập này, bài sẽ cho sẵn một số điều kiện nào đó và yêu
cầu chứng minh tỉ lệ thức.
+) Để làm xuất hiện tỉ lệ thức đã cần chứng minh thì chúng ta có thể biến đổi từ
tỉ lệ thức bài cho hoặc từ điều kiện bài cho. Với tính chất các phép toán và tính chất của
tỉ lệ thức hoặc tính chất của dãy tỉ số bằng nhau chúng ta có thể biến đổi linh hoạt điều
đã cho thành điều cần có.
+) Có nhiều con đường để đi đến một cái đích, hãy lựa chọn phương pháp phù
hợp, hợp lí nhất trong khi chứng minh.
+) Lưu ý: Trong quá trình biến đổi chứng minh nên luôn nhìn về biểu thức cần
chứng minh để tránh tình trạng biến đổi dài, vô ích.
a c a c
 1 
Bài 1. Cho b d Với a, b, c, d  0. Chứng minh rằng: a  b cd
Hướng dẫn:
a c a b a b a b a ab
       
Có: b d c d c d cd c cd
a c

Hay a  b c  d (Đpcm)
a c 5a  3b 5a  3b
 
Bài 2. Cho b d . Chứng minh rằng: 5 c  3d 5c  3d
Hướng dẫn
a c a b 5a 3b 5a  3b 5a  3b
      
Có: b d c d 5c 3d 5c  3 d 5c  3d
5a  3b 5a  3b

Vậy: 5 c  3d 5c  3d (Đpcm).
a c a 2  b 2 ab
 2 2

Bài 3. Cho b d . Chứng minh: c  d cd .
Hướng dẫn
a c a b a 2 b 2 ab a 2  b 2
    2  2  2
Có: b d c d c d cd c  d 2

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a 2  b2 ab
2 2

Vậy: c  d cd (Đpcm).
Bài 4: Cho \f(a+5,a-5 = \f(b+6,b-6 . Chứng minh rằng: \f(a,b = \f(5,6 .
Hướng dẫn
Có: \f(a+5,a-5 = \f(b+6,b-6 suy ra: \f(a+5,b+6 = \f(a-5,b-6 = \f(, =
\f(,
Hay: \f(a,b = \f(5,6 (Đpcm).
Bài 5: Cho 2(x-y) = 5(y+z) = 3(x+z). Chứng minh rằng: \f(x-y,4 = \f(y-z,5 .
Hướng dẫn
Có: 2(x-y) = 5(y+z) = 3(x+z)
Suy ra: \f(,30 = \f(,30 = \f(,30  \f(x+y,15 = \f(y+z,6 = \f(x+z,10
+) \f(y+z,6 = \f(x+z,10 = \f(,10-6 = \f(x-y,4 (1)
+) \f(x+y,15 = \f(x+z,10 = \f(,15-10 = \f(y-z,5 (2)
Từ (1) và (2) ta có \f(x-y,4 = \f(y-z,5 (Đpcm).
a 2  b2
2 2
Bài 6. Cho c  d = \f(ab,cd với a, b, c, d ≠ 0 và c ≠ d. Chứng minh rằng: \f(a,b =
\f(c,d hoặc \f(a,b = \f(d,c .
Hướng dẫn
a 2  b2
c 2  d 2 = \f(ab,cd = \f(2ab,2cd = \f(a2+b2-2ab,c2+d2-2cd = \
f(a2+b2+2ab,c2+d2+2cd
a  b  a  b
2 2

c  d  c  d 
2 2
 (\f(a+b,c+d )2 = (\f(a-b,c-d )2
Suy ra: \f(a+b,c+d = \f(a-b,c-d hoặc \f(a+b,c+d = - \f(a-b,c-d .
+) Nếu \f(a+b,c+d = \f(a-b,c-d thì \f(a+b,c+d = \f(a-b,c-d = \f(, = \f(,
\f(a,c = \f(b,d  \f(a,b = \f(c,d (1)
+) Nếu \f(a+b,c+d = - \f(a-b,c-d thì \f(a+b,c+d = - \f(a-b,c-d = \f(, = \
f(,
\f(b,c = \f(a,d  \f(a,b = \f(d,c (2)
Từ (1) và (2) ta có: \f(a,b = \f(c,d hoặc \f(a,b = \f(d,c .

Phiếu bài tập về nhà


3x  y 3 x

Bài 1: Cho tỉ lệ thức x  y 4 . Hãy tính y
a c a c
 
Bài 2: Cho tỉ lệ thức b d . CMR: a  b c  d
Bài 3: Tìm x, y biết

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

x y x y
 
a) 2 3 và x+y=-15 b) 3 4 và x-y=12 c) 3x=7y và x-y=-16
x 17 x2 y 2
  2 2
d) y 13 và x+y=-60 e) 9 16 và x  y  100
Bài 4: Tìm các cạnh của một hình chữ nhật biết tỉ số hai cạnh là 2/3 và chu vi hình chữ
nhật là 60m.
Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 3 và 2. Diện tích là
5400m2. Hãy tính chu vi của hình chữ nhật đó.
* Các bài toán tính toán
x y

Bài 6: Cho tỉ lệ thức 7 3 . Tính x và y biết a) x+y=110 b) x-y=50
x y

Bài 7: Tìm x, y biết 19 21 và 2x-y=34
Bài 8: Tìm x, y , z biết
y z
x 
a) 2 3 và 4x-3y+2z=36.
x 1 y  2 z  3
 
b) 2 3 4 và x-2y+3z=14
t1  1 t2  2 t 9
  ...  9
Bài 9: Tìm t1, t2,...,t9 biết 9 8 1 và t1 +t2 +...+t9 =90
Bài10 : Tìm x, y, z biết 2x=3y ; 5y=7z và 3x-7y+5z=30.
Bài 11 : Học sinh lớp 7A được chia thành ba tổ, cho biết số học sinh tổ 1, tổ 2, tổ3 tỉ lệ
với 2, 3, 4. Tìm số học sinh mỗi tổ của lớp 7A, nếu số học sinh lớp 7A là 45 học sinh.
* Các bài toán chứng minh: ( Dành cho HS K –G)
2a  13b 2c  13d a c
 
Bài 12: Cho tỉ lệ thức 3a  7b 3c  7d . CMR: b d
a c ab (a  b) 2
 
Bài 13: Cho b d . Chứng minh rằng cd (c  d ) 2
ab ca
 2
Bài 14: Chứng minh rằng a  b c  a thì a  bc
a c

Bài 15: Từ tỉ lệ thức b d ( a, b, c, d  0; a  b; c   d ) Hãy suy ra các tỉ lệ thức
ab cd ab cd ab cd
  
a) b d b) b d c) b d
ab cd a c a c
  
d) a c e) a  b c  d f) a  b c  d
Bài 16: Cho bốn số nguyên dương a, b, c, d trong đó b là trung bình cộng của a và c

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1 11 1 
   
Và c 2  b d  . Chứng minh rằng bốn số a, b, c, d lập thành một tỉ lệ thức .
Bài 17 : Tìm x, y, z biết
x : y : z = 3 : 5 : (-2) và 5x – y + 3z = 124.
Bài 18: Tìm số đo các góc của một tam giác biết rằng số đo các góc của tam giác đó tỉ lệ
với 2, 3, 4.
Bài 19: Tìm a, b, c biết 2a = 3b; 5b = 7c và 3a - 7b + 5c = - 30
a b c
  ; a  b  c  0; a  2005.
Bài 20: Cho b c a Hãy tính b, c
a b c
   4; a'b'c '  0; a'3b'2c'  0.
Bài 21: Cho a' b' c' Tính:
abc a  3b  2c
a) a 'b' c' b) a '3b'2c'
Bài 22: Tìm hai số biết tỉ số của chúng là 5:7. Tổng các bình phương của chúng là 4736.
2 2 2
Bài 23: Tìm x, y, z biết: x:y:z=3:4:5 và 2 x  2 y  3z  100
Bài 24: Tổng các luỹ thừa bậc ba của ba số hữu tỉ là -1009. Biết tỉ số giữa số thứ nhất
với số thứ hai là 2:3. Giữa số thứ nhất với số thứ ba là 4:9.Tìm các số đó.
x3 y 3 z3
  2 2 2
Bài 25: Tìm x, y, z biết 8 64 216 và x  y  z  14
x y y 2  x2 x2  y 2
 4. 4  10 10
Bài 26: Tìm x, y biết: a) 2 4 và x . y  16 b) 3 5 và x . y  1024
+ Dạng toán có lời văn
a
Bài toán 27: Tìm phân số b biết rằng nếu cộng thêm cùng một số khác 0 vào tử và mẫu
thì giá trị của phân số không thay đổi.
Bài toán 28: Năm lớp 7A, 7B, 7C, 7D, 7E nhận chăm sóc vườn trường rộng 300m2.
1
Trong đó lớp 7A nhận 15% diện tích, lớp 7B nhận 5 diện tích còn lại. Phần còn lại sau
1 1 5
; ;
khi hai lớp trên nhận được chia cho lớp 7C, 7D, 7E theo tỉ lệ 2 4 16 . Tính diện tích
vườn giao cho mỗi lớp.
2
Bài toán 29: Một trường có ba lớp 7 biết rằng 3 học sinh lớp 7A bằng số học sinh lớp
4
7B và bằng 5 số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh hai lớp
kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài toán 30: Ba tổ học sinh trồng được 179 cây xung quanh vườn trường. Số cây tổ I
trồng so với số cây tổ II bằng 6:11, so với số cây tổ III trồng bằng 7:10. Hỏi mỗi tổ trồng
được bao nhiêu cây.
Bài toán 31: Mỗi học sinh lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự trồng được 2cây, 3 cây, 4 cây.
Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tham gia trồng cây biết rằng tổng số cây trồng được
của ba lớp bằng nhau.
Bài toán 32: Số học simh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 10, 9, 8. Số học sinh lớp 7Anhiều hơn
số học sinh lớp 7B là 5 em. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
Bài toán 33: Có ba tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn. Nếu chuyển 100 cuốn từ tủ 1 sang tủ
3 thì số sách tủ 1, tủ 2, tủ 3 tỉ lệ với 16, 15 và 14. Hỏi trước khi chuyển mỗi tủ có bao
nhiêu cuốn sách.
Bài toán 34: Tìm một số có ba chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của
nó tỉ lệ với 1, 2, 3.
--------------------------------------------------------------

Ngày dạy: …………………


BUỔI 18: ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm vững công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Phân biệt được các dạng bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Kỹ năng: Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không. Vận dụng
được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải
bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

TIẾT 1. MỘT SỐ BÀI TẬP XÁC ĐỊNH HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, HỆ
SỐ TỈ LỆ VÀ GIÁ TRỊ TƯƠNG ỨNG CỦA CHÚNG
Mục tiêu:
- Nắm vững công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết tìm hệ
số tỉ lệ.
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Giải được một số bài tập vận dụng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Nhắc lại công thức biểu diễn mối I/ Lý thuyết
y
liên hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận với Định nghĩa
x
đại lượng theo hệ số tỉ lệ k ? Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x
HS: y  kx ( k là hằng số khác 0 ) theo công thức y  kx (với k là hằng số
GV: Khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo
số tỉ lệ nào? hệ số tỉ lệ k ( x tỉ lệ thuận với y theo hệ
1 1
HS: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k số tỉ lệ k )
GV: Từ công thức y  kx , hệ số k được Tính chất
xác định như thế nào? Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì
y - Tỉ số hai giá trị tương ứng bất kì của
k chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.
HS: Hệ số tỉ lệ x
y1 y2 y
GV: Nhắc lại tính chất giữa hai đại lượng   ...  n  k
tỉ lệ thuận? x1 x2 xn
HS: Nhắc lại kiến thức. - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại
lượng kia.
x1 y1

x 2 y2

Bài 1: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số Bài 1:


3 3
k  y x
tỉ lệ 4. a) 4
a) Hãy biểu diễn y theo x . b) x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
b) Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
4
nào? 3
GV gọi HS trả lời và sau đó lên bảng
trình bày.
Bài 2: Các giá trị tương ứng của hai đại Bài 2:
lượng u và v được cho trong bảng sau: Xét tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

u 1 2 2 15 4 lượng ta thấy


v 2,5 5 5 3,75 10 v 2,5 5 3,75 10
Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ thuận      2,5
u 1 2 15 4
với nhau hay không? Vì sao?
GV: Làm sao để biết hai đại lượng u và 5
 2,5  2,5
v có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Nhưng 2 .
HS: Xét xem hệ số k của các tỉ số các giá Vậy hai đại lượng u và v không tỉ lệ
trị tương ứng của hai đại lượng có bằng thuận với nhau
nhau hay không.
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Bài 3: Bài 3:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ
thuận với nhau. a) Gọi các giá trị của x là x1 , x2 với
a) Biết rằng hiệu hai giá trị nào đó của x x1  x2  6 ; các giá trị tương ứng của y là
là 6 và hiệu hai giá trị tương ứng của y
y1 , y2 với y1  y2  3 . Theo tính chất của
là 3 . Hỏi hai đại lượng x và y liên hệ
với nhau bởi công thức nào? đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
b) Từ đó hãy điền tiếp số thích hợp vào ô y y y y 3 1
trống trong bảng sau: k 1 2  1 2  
x1 x2 x1  x2 6 2
1 .
x 2  0
2 Vậy công thức liên hệ giữa y và x là
y 1 1
8 6 y x
2 .
1
GV: Để xác định được công thức giữa hai y x
đại lượng tỉ lệ thuận x và y cần tìm yếu b) Từ công thức 2 ta có:
tố nào? 1
y   .  2   1
HS: Hệ số tỉ lệ k . với x  2 thì 2
GV: Làm thế nào để xác định hệ số tỉ lệ 1  1 1
k? 1 y   .   
x 2  2 4
HS: Dựa vào tính chất của hai đại lượng tỉ với 2 thì
lệ thuận. 1
y   .0  0
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trình bày kết với x  0 thì 2
quả. 1
1 y x
y x Từ 2 suy ra x  2 y , ta có :
2
x   2 .  1  2
Sau khi HS tìm được công thức Với y  1 thì
GV yêu cầu HS nêu cách giải câu b x   2 .8  16
x y Với y  8 thì
HS: Lần lượt thay các giá trị vào x   2 .  6   12
Với y  6 thì
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1
y x 1
2 để tìm giá trị y ( x ) x 2  2 0 16 12
2
GV cho HS thảo luận nhóm và đại diện y 1 1
1 0 8 6
nhóm lên bảng trình bày. 4
Bài 4. Bài 4.
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại Vì y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ
2 2 2
k  y x
lượng x theo hệ số tỉ lệ 5 . Cặp giá
số tỉ lệ 5 nên 5
trị nào dưới đây là cặp giá trị tương ứng
2
của hai đại lượng nói trên: y
5
4   1,6  10
a) x  4; y  10 b) x  10; y  4 a) Khi x  4 thì .
Vậy x  4; y  10 không phải là cặp giá
GV: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại trị tương ứng của hai đại lượng nói trên.
2
k 2
lượng x theo hệ số tỉ lệ 5 có công y   .10  4
b) Khi x  10 thì 5 .
thức là gì?
2 Vậy x  10; y  4 là cặp giá trị tương
y x
5 ứng của hai đại lượng nói trên.
HS:
GV gọi HS nêu cách giải
Gợi ý: Thay giá trị x để tìm giá trị y . Từ
đó so sánh với giá trị y đề cho.
HS lên bảng trình bày.
Bài 5. Bài 5.
Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y
theo tỉ số k1 . Đại lượng y tỉ lệ thuận với 1
theo tỉ số k1 nên: x  k1 y .
đại lượng z theo tỉ số k2 . Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng z
Hỏi hai đại lượng x và z có tỉ lệ thuận
không? Hãy xác định hệ số tỉ lệ (nếu có) theo tỉ số k2 nên: y  k2 z .
2 
GV:Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng Từ
1 & 2  ta có x  k k z
1 2

y theo tỉ số k1 nên có công thức nào?


Vậy x tỉ lệ thuận với z theo tỉ số k1k2
x  k1 y
HS:
GV: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng z theo tỉ số k2 nên có công thức

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

nào?
y  k2 z
HS:
GV cho HS thảo luận và trình bày.
Bài tập về nhà
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Đáp số :
4
với nhau. Biết hai giá trị x1 và x2 của x 
y
có tổng bằng 15 và hai giá trị tương ứng a) tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ 3.
y1 và y2 của y có tổng bằng 20 . b) y  2
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x . c) x  7,5
b) Tính giá trị của y khi x  1,5 .
c) Tính giá trị của x khi y  10 .
TIẾT 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
THUẬN
Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải các bài
toán thực tế
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất về tỉ số Lý thuyết
các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận và Để giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, trước
tính chất của tỉ lệ thức. hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ thuận
HS nhắc lại kiến thức đã học. giữa hai đại lượng, rồi áp dụng tính chất
GV nêu phương pháp giải các bài toán về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ
thực tế liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận:
thuận. y1 y2 x y
  a, 1  1
x1 x2 x2 y2
Và tính chất của tỉ lệ thức:
a c
  ad  bc
b d
a c e ace
  
b d f bd  f
Bài 1. Bài 1.
Một cốc nước đựng 600g nước biển có Đổi 10 kg  10000 g
chứa 20g muối. Hỏi 10kg nước biển Gọi lượng muối trong 10000g nước biển
là 
chứa bao nhiêu kilôgam muối? x x  0
. Vì lượng nước biển và lượng
muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ
thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

10kg  ......g thuận ta có :


GV: Đổi
10000 600
HS đổi đơn vị   30
GV: Lượng nước biển và lượng muối x 20
chứa trong đó có phải là hai đại lượng tỉ 10000
x  333,3  g 
lệ thuận không? 30
HS trả lời
GV gợi ý cho HS sử dụng tính chất của
đại lượng tỉ lệ thuận để tìm số kilôgam
muối có trong 10kg nước biển.
HS suy nghĩ.
Bài 2: Bài 2.
Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài Gọi số gạch dùng lát nền nhà thứ hai là x
bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều
rộng 5m , nền nhà thứ hai có chiều rộng viên
 x  0  . Hai nền nhà có cùng chiều
6m . Để lát nền nhà thứ nhất người ta dài nên số gạch cần lát tỉ lệ thuận với
dùng 600 viên gạch hình vuông. Hỏi chiều rộng của nền nhà nên theo tính chất
phải dùng bao nhiêu viên gạch cùng loại của đại lượng tỉ lệ thuận ta có :
để lát nền nhà thứ hai? x 6
  x  720
600 5
Tương tự bài 1 GV yêu cầu HS nêu cách Vậy cần 720 viên gạch hình vuông để lát
giải sau đó lên bảng trình bày. nền nhà thứ hai.
Bài 3: Bài 3
Hai đội xe vận tải cùng chuyên chở hàng Gọi lượng hàng đội I và đội II thứ tự chở
hóa. Mỗi xe cùng chở một số chuyến như
là x , y tấn
 x, y  0  thì y  x  26 .
nhau và khối lượng chở mỗi chuyến bằng
nhau. Đội I có 13 xe, đội II có 15 xe, đội Do số lượng xe tỉ lệ thuận với số tấn hàng
II chở nhiều hơn đội I là 26 tấn hàng. chở được nên
Hỏi mỗi đội xe chuyên chở bao nhiêu tấn x y yx 26
    13
hàng? 13 15 15  13 2

GV: Số lượng xe có tỉ lệ thuận với số tấn Suy ra x  13.13  169; y=15.13=195


hàng chở được không? Vậy đội xe I chở 169 tấn hàng; đội xe II
HS trả lời. chở 195 tấn hàng.
Gợi ý: sử dụng giả thiết bài cho và dựa
vào tính chất của tỉ lệ thức để giải.
Bài 4: Bài 4.
1 Gọi quãng đường và vận tốc của người đi

Một người đi ôtô từ M đến N mất 2 giờ, xe máy từ M đã đi là s1 và v1 .


quãng đường và vận tốc của người đi xe
trong khi đó một người đi xe đạp từ N

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

đến M mất 3 giờ. Hỏi nếu hai người


máy từ M đã đi là s2 và v2 .
khởi hành cùng một lúc thì sau bao lâu họ Trong cùng một thời gian, quãng đường đi
gặp nhau? được tỉ lệ thuận với vận tốc nên ta có
GV: Trong cùng một thời gian, quãng s1 s2

đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc nên v1 v2
ta có điều gì? s  km 
s1 s2 Gọi độ dài quãng đường MN là thì
 1
v1 v2 s  v1  3v2 ; s1  s2  s
2
HS: 1
v1  2 s; v2  s
v1 , v2 Suy ra 3
s
Gọi t là thời gian phải tìm, ta có:
GV hướng dẫn HS tìm theo s s s s s 3
t 1  2  1 2  
s1  s2  s ? v1 v2 v1  v2 1 7
2s  s
3 giờ  26
GV: Vì sao
phút.
HS trả lời Vậy nếu hai người cùng khởi hành một lúc
s1 s2 thì sau 26 phút họ gặp nhau.

v1 v2
Từ GV cho HS suy nghĩ và trình
bày lên bảng
Bài 5. Bài 5
Đoạn đường AB dài 275km . Cùng một Gọi quãng đường ô tô chạy là x  km 
lúc, một ô tô chạy từ A và một xe máy y  km 
quãng đường xe máy chạy là
chạy từ B đi ngược chiều để gặp nhau. Trong cùng một thời gian, quãng đường đi

Vận tốc của ô tô là 60 km h ; vận tốc của được tỉ lệ thuận với vận tốc nên ta có
x y xy 275
50 km h     2,5
xe máy là . Tính xem đến khi 60 50 60  50 110
gặp nhau thì mỗi xe đã đi được một Do đó:
x  2,5.60  150
quãng đường là bao nhiêu?
y  2,5.50  125
150km .
GV cho HS thảo luận theo nhóm và trình Vậy quãng đường ô tô đã đi là
quãng đường xe máy đã đi là 125km .
bày bài vào vở.
HS thực hiện
Bài tập về nhà:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 1. Một công nhân may trong 5 giờ được 20 cái áo. Hỏi trong 8 giờ người đó may
được bao nhiêu cái áo?
Bài 2. Cứ xay xát 50kg thóc thì được 36kg gạo. Hỏi nếu xay xát 175kg thóc thì được
bao nhiêu kilôgam gạo?
TIẾT 3. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHIA MỘT SỐ THÀNH CÁC PHẦN TỈ LỆ VỚI
CÁC SỐ ĐÃ CHO
Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau để giải bài toán chia theo tỉ lệ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của dãy tỉ Lý thuyết
số bằng nhau. Giả sử phải chia số M thành ba phần x , y, z
GV nêu phương pháp giải một số bài toán thứ tự tỉ lệ với các số a, b, c , tức là ta có
chia một số thành các phần tỉ lệ với các số x : y : z  a : b : c và x  y  z  M
đã cho.
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
HS lắng nghe và ghi nhớ
x y z xyz M
   
a b c abc abc
Suy ra
Ma Mb Mc
x ; y ; z
abc abc abc

Bài 1: Bài 1
Chiều dài và chiều rộng của một hình chữ Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ
nhật tỉ lệ thuận với 5 và 3 . Biết chu vi của
nhật lần lượt là x , y
 x, y  0 
hình chữ nhật là 144m . Tính diện tích của
hình chữ nhật đó . Theo đề bài, ta có:
x y

GV: Nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ 5 3
nhật.  x  y .2  144  x  y  144 : 2  72
HS trả lời.
Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ x y x  y 72
   9
GV: Suy ra 5 3 8 8
nhật lần lượt là x , y
 x, y  0  x
 9  x  9.5  45
x và y tỉ lệ thuận với 5 và 3 thì ta có Do đó: 5
GV:
điều gì? y
 9  y  9.3  27
x y 3

5 3 Vậy chiều dài là 45m , chiều rộng là 27m .
HS:
Diện tích của hình chữ nhật là:
Dựa vào các giả thiết đã cho và áp dụng tính

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

chất của dãy tỉ số bằng nhau HS hoàn thiện


bài tập vào vở.
 
45.27  1215 m 2

Bài 2: Bài 2
Tìm ba số x , y, z biết rằng x : y : z  3 : 4 : 5 Theo đề bài, ta có:
và x  2 z  7 . x y z
 
GV cho HS thảo luận nhóm 3 4 5 và x  2 z  7
Gợi ý: Áp dụng phương pháp giải đã nêu, x y z x  2z 7
     1
và lưu ý để sử dụng giả thiết x  2 z  7 thì Suy ra 3 4 5 3  2.5 7
z x
 1  x   1.3  3
nhân 2 cho cả tử và mẫu của tỉ số 5 Do đó: 3
y
 1  y   1.4  4
4
z
 1  z   1.5  5
5
Vậy ba số cần tìm là x  3; y  4; z  5
Bài 3. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ Bài 3
lệ 4 : 5 : 6 . Hỏi mỗi đơn vị được chia bao Gọi số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh
nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi là 750 góp vốn theo tỉ lệ 4,5,6 lần lượt là
triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận x , y, z  x , y , z  0 
với số vốn đóng góp.
Theo đề bài ta có:
GV yêu cầu HS nêu cách giải. x y z
 
4 5 6 và x  y  z  750
x y z x  y  z 750
     50
Suy ra 4 5 6 4  5  6 15
x
 50  x  50.4  200
Do đó: 4
y
 50  y  50.5  250
5
z
 50  z  50.6  300
6
Vậy số tiền lãi của ba đơn vị kinh doanh
góp vốn theo tỉ lệ 4,5,6 lần lượt là 200
triệu, 250 triệu, 300 triệu.
Bài 4. Người ta chia 210m vải thành 4 tấm Bài 4.
vải sao cho độ dài tấm thứ nhất và tấm thứ Gọi độ dài tấm vải thứ nhất, thứ hai, thứ
hai tỉ lệ với 2 và 3 ; độ dài tấm thứ hai và ba, thứ tư lần lượt là

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

tấm thứ ba tỉ lệ với 4 và 5 ; độ dài tấm thứ x , y, z, t  m   x , y, z, t  0 


ba và tấm thứ tư tỉ lệ với 6 và 7 . Hãy tính .
độ dài mỗi tấm vải đó. Theo đề bài ta có:
x y y z z t
 ;  ; 
x y y z z t 2 3 4 5 6 7 và
 ;  ; 
GV: Làm sao để từ 2 3 4 5 6 7 có x  y  z  t  210 .
thể sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng Suy ra:
nhau. x y z t x yzt
   
Gợi ý: Tìm mẫu chung của ba số 3,4,6 . 16 24 30 35 16  24  30  35
HS suy nghĩ làm bài 210
 2
105
Do đó x  16.2  32; y  24.2  48
z  30.2  60; t  35.2  70
BTVN:
1 1 1
; ;
Bài 1. Chia số 900 thành ba phần tỉ lệ thuận với các số 3 4 6
Bài 2. Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C tỉ lệ với 1;2;6 . Tính số đo các góc của
tam giác ABC
-------------------------------------------------------------------

Ngày dạy: …………………


BUỔI 19: ÔN TẬP: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI
DIỆN TRONG TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Củng cố khái niệm đường vuông góc, chân đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu
của điểm quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và
hình chiếu.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào từng dạng bài cụ thể. như so sánh độ lớn các góc
trong tam giác, so sánh độ dài 3 cạnh trong tam giác, vận dụng quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên giải một số bài toán đơn giản.
3. Phẩm chất
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

-Giáo dục tính cẩn thận chính xác.


- Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:
TIẾT 1. Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác
Mục tiêu:
- Ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- Giải được một số bài tập vận dụng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và I/ Lý thuyết
cạnh đối diện trong tam giác?
- Cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc - Trong một tam giác:
vuông) so với 2 cạnh còn lại? - Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc
HS: Là cạnh lớn nhất lớn hơn
? Góc đối diện với cạnh nhỏ nhất trong - Cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh
tam giác là góc gì? lớn hơn.
HS: Là góc nhọn.
GV chốt kiến thức: Quan hệ giữa cạnh và
góc đối diện chỉ đúng kh các góc hoặc các
cạnh cùng thuộc một tam giác. Nếu hai
góc hoặc hai cạnh mà ta cần so sánh
thuộc 2 tam giác khác nhau thì không vận
dụng được định lý
- Nếu hai tam giác có hai cặp cạnh bằng
nhau từng đôi một thì quan hệ trên sẽ
đúng.
A B = 4 cm Bài 1:
Bài tập 1: Cho D A BC có ;
BC = 7 cm A C = 9 cm A
, , So sánh các góc 9

của tam giác ABC 4

? Đề bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? C


B 7
Em vận dụng kiến thức nào để giải bài
toán? Tam giác ABC có A B < BC < A C nên
Hãy trình bày lời giải? Cµ < Aµ < Bµ (qh giữa góc và cạnh đối diện
trong tam giác)
Bài 2: So sánh các cạnh của D A BC biết Bài 2 :
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

µ µ µ
Aµ = 1000 ; Bµ = 500 0
D A BC có C + A + B = 180 (tổng 3 góc
GV: Hãy nêu cách giải. trong tam giác)
HS: Tính số đo góc C Nên
So sánh số đo 3 góc trong tam giác ABC Cµ = 1800 - Aµ - Bµ = 1800 - 1000 - 500 = 300
từ đó suy suy ra cạnh cần so sánh Cµ < Bµ < Aµ
Ta có
Suy ra A B < A C < BC (Mối quan hệ giữa
cạnh và góc trong tam giác)
Bài 3: Cho tam giác cân ABC có góc ở Giả sử D A BC cân tại A khi đó ta có
0
đỉnh hơn lớn 60 . So sánh cạnh bên với µ µ µ 0
AB= AC ; B = C . Và A> 60 ,
cạnh đáy? µ µ µ 0

GV yêu cầu thảo luận nhóm trong 3 phút Ta có A + B + C = 180 (tổng ba góc
Gợi ý: Hãy dựa vào mối quan hệ giữa trong tam giác)
cạnh và góc đối diện trong tam giác 1800 - A Aµ
Bµ = Cµ = = 900 -
GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả 2 2
HS trả lời 0
µ = Cµ < 900 - 60 = 600
B
µ
GV chốt kiến thức, chữa bài. 0
Do A> 60 nên 2
µ = Cµ < 600 < Aµ
B
Vậy
Vậy A B = A C < BC .

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB > AC, Bài 4 :


kẻ phân giác BN và CM của tam giác
ABC, hai tia này cắt nhau tại I. A
So sánh IC và IB
GV yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT/KL M
N
HS thực hiện yêu cầu
? Để so sánh IB và IC em cần so sánh I
2 2
điều gì (góc nào, áp dụng với tam giác
1 1
nào) ? B C

· · µ µ
HS: So sánh ICB và IBC của tam giác Tam giác ABC có A B > A C nên C > B
ICB (qh giữa cạnh và góc đối diện)
Hãy nêu cách cm Bµ Cµ
B¶ 1 = ; C¶ 1 = ¶ ¶
Có 2 2 nên ta có C 1 > B 1
HS lên bảng làm bài.
C¶ > B¶
Trong tam giác IBC có 1 1 nên
BI > CI
Bài 5 : Cho D ABC có A B < A C , phân Bài 5:
giác AD. Chứng tỏ rằng
·
a) A DC là góc tù

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b) DC > DB A
GV yêu cầu HS vẽ hình
2
1
E
HS ghi GT/ KL của bài toán

GV ? Thế nào là góc tù ? B C


0 D
là góc có số đo lớn hơn 90 và nhỏ hơn
1800 .
· µ
Vậy hãy chứng minh A DC > 90
0
Vì AB < AC. Nên B > C
HS suy nghĩ Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho
AB = AE.
Xét D A BD và D A ED có A B = A E .
Giáo viên gợi ý HS lấy thêm điểm E Aµ = A¶
1 2
So sánh góc ADB với góc ADC AD là cạnh chung
Vậy D A BD = D A ED (c-g-c)
· ·
Suy ra A DB = A DE
Vì E là điểm nằm giữa A và C nên
A·DC = A
·DE + EDC
·
A
Vậy A·DC > A·DB · ·
mà A DC + A DB = 180
0

(hai góc kề bù)


2
1 1800
E ·
A DC > = 900
Vậy 2 .
1 ·
B Vậy A DC là góc tù.
C
x D
1

b)
Để so sánh DC và BD em có thể so sánh ·
Ta có CBx là góc ngoài của tam giác
cạnh nào ? ·
HS : So sánh DC và DE CBx = Aµ + A·DB
ABD nên 1

Tương ứng em sẽ so sánh góc nào ? ·


µ · Ta có DEC là góc ngoài của tam giác
HS : So sánh C và DEC · ¶ ·
AED nên DEC = A2 + A DE
GV : Gợi ý kẻ tia Bx Aµ = A¶2 ; A·DB = A·DE
HS suy nghĩ làm bài mà 1 (cmt)
· ·
Vậy CB x = DEC
·
Mặt khác CBx cũng là góc ngoài của tam
· · µ
giác ABC nên CB x = BA C + C hay

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

·
CBx > Cµ
· µ
Vậy DEC > C
· µ
Tam giác DEC có DEC > C suy ra
DC > DE mà DE = BD. Vậy DC > DB

Bài tập cho HS K-G


Bài 1: Cho tam giác MNP có MN = 5cm, Đáp số :
NP = 7cm, MP = 8cm. So sánh độ lớn ba µ ¶ µ
Bài 1 : P < M < N
góc trong tam giác MNP.
µ Bµ 2 Bµ Cµ
0
Bài 2: Cho D ABC có A = 50 . = Þ =
µ
Bài 2 : C 3 2 3 Từ đó tính ra
Bµ : Cµ = 2 : 3 . So sánh các cạnh của tam
Bµ = 520 ;Cµ = 780 . KL: BC < A C < A B
giác ABC
TIẾT 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Mục tiêu:
- Ôn tập quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình
chiếu của nó
- Giải được một số bài tập vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Nhắc lại kiến thức lý thuyết quan hệ giữa
đường vuông góc và đường xiên? I. Lý thuyết
HS: - Trong các đường vuông góc và A

đường xiên kẻ từ một điểm ở ngoài


đường thẳng đến đường thẳng đóm
đường vuông góc ngắn hơn mọi đường
xiên a

- Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm B H C

nằm ngoài một đường thẳng đến đường a) A H < A B ; A H < A C


thẳng đó b) A H ^ a , A B > A C Þ HB > HC
a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn
thì lớn hơn A H ^ a , HB > HC Þ A B > A C
b) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn
thì có hình chiếu lớn hơn
c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai
hình chiếu bằng nhau và ngược lại nếu
hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường
xiên bằng nhau.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

B H C

A B = A C Û HB = HC

Bài 1: Cho A B > A C và A H ^ BC . So Bài 1:


sánh DB và DC A

Để so sánh DB và DC em cần so sánh D


đoạn thẳng nảo?
HS: So sánh HB và HC a
Vận dụng kiến thức nào để giải toán?
B H C
Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
Ta có A B > A C nên BH > HC (quan hệ
Hs lên bảng làm bài tập giữa đường xiên và hình chiếu)
BH > HC nên DB > DC (quan hệ giữa
đường xiên và hình chiếu)
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn, điểm D A
nằm giữa B và C sao cho AD không
vuông góc với BC. Gọi H và K là chân
đường vuông góc kẻ từ B và C đến
đường thẳng AD.
a) So sánh BH + CK và A B + A C H
b) So sánh B H + CK với BC
B
Để so sánh BH + CK và A B + A C em D C
làm như nào?
HS: So sánh BH với AB, CK với AC K
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm suy nghĩ
a) BH ^ A D nên B H < A B
Các nhóm trình bày kết quả Tương tự CK < A C
Vậy BH + CK < A B + A C
b) Tương tự B H < BD
GV chốt kiến thức, hs chữa bài CK < CD vậy BH + CK < BD + DC = BC

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3: Bài 3 A
Cho hình vẽ bên.
Hãy so sánh các độ dài AB, AC, AD, AE

B C D E
? Xuất phát từ điểm A thì AB, AC, AD, AB < AC (đường vuông góc ngắn hơn
AE gọi là gì? đường xiên)
GV: Trong các đoạn thẳng đó đoạn thẳng Vì C nằm giữa hai điểm B và D, D nằm
nào ngắn nhất vì sao?. giữa hai điểm C và D nên:
? Làm thế nào để so sánh AC, AD, AE? BC < BD < BE Þ A C < A D < A E (quan hệ
? Hãy so sánh. giữa đường xiên và hình chiếu của chúng)
GV nhận xét. Þ AB < AC < AD < AE
Bài 4: Chứng minh rằng nếu một tam
giác vuông có một góc nhọn bằng 300 thì A

cạnh góc vuông đối diện với nó bằng nửa


cạnh huyền.
B C
D

GV yêu cầu HS vẽ hình. ˆ ˆ


Xét tam giác ABC có A = 90°; B = 30°
GV: yêu cầu HS lên bảng ghi GT, Kl của 1
AC = BC
bài toán. Cần chứng minh: 2
GV hướng dẫn: Trên BC lấy điểm D sao cho CD = CA
ˆ = 90°; Bˆ = 30°
A
- Tam giác ABC có µ
Tam giác ACD còn có: C = 60°
1 A D = A C = CD
AC = BC
cần chứng minh: 2
µ ·
- Trên BC lấy điểm D sao cho CD = CA Tam giác ABD có B = 30° ; B A D = 30°
- Chứng minhtam giác ACD đều. nên là tam giác cân
Tam giác ABD cân. 1
1 suy ra A D = BD . Do đó: AC = 2 BC
A C = BC
- Do đó: 2
Bài tập cho HS K-G:
Sử dụng quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để chứng minh bài toán sau: Cho tam
giác ABC cân tại A, kẻ AH ^ BC (H Î BC)
Chứng minh rằng HB = HC .
TIẾT 3. Bài tập tổng hợp

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Mục tiêu:
- Ôn tập quan hệ góc và cạnh đối diện, giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ
giữa đường xiên và hình chiếu của nó
- Giải được một số bài tập vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Cho ABC có đường cao AH, Bài 1:
ˆ ˆ °
C < B < 90 , M là điểm nằm giữa H và A
B; N là điểm thuộc đường thẳng BC
nhưng không thuộc đoạn BC.Chứng
minh:
a) HB < HC
b) A M < A B < A N
N B M H C

µ µ
a) Vì C < B Þ A B < A C ( qh giữa cạnh và góc
HS đọc đề bài
đối diện trg tam giác)
Vẽ hình Þ HB < HC ( qh giữa đường xiên và hình chiếu)

HS giải toán tương tự các bài đã chữa b) Vì M nằm giữa B và H nên MH < HB
Þ A M < A B (1)
( qh đường xiên và hình chiếu)
·
Vì D A BH vuông tại H nên A BH là góc nhọn suy
·
ra A BN là góc tù
Þ A N > A B (2) ( qh đường xiên và hình chiếu)
Từ (1) và (2) Þ A M < A B < A N .

Bài 2: Cho ABC nhọn , A B < A C . A


Lấy điểm M nằm giữa A, H ( AH là
đường cao), tia BM cắt AC ở D. Chứng
D
minh
· ·
a) BM < CM và HMB < HMC M

b) DM < DH

B H C
HS vẽ hình, ghi GT/KL
a) Vì A B < A C nên HB < HC (qh dg xiên và hình
HS hoạt động nhóm đôi giải toán chiếu).
Do HB < HC nên
BM < MC (qh hình chiếu và đường xiên)
(đpcm).

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

GV gọi HS chữa bài D MB C có BM < MC suy ra


GV hướng dẫn HS khi cần thiết. · C < MCB
· · ·
MB Þ 90° - MBC > 90° - MCB
·
Þ HMB ·
< HMC
·
b.Xét D B MH vuông tại H có B MH là góc nhọn ,
·
suy ra HMD là góc tù
Þ DH > MD ( qh giữa cạnh và góc đối diện trong
tam giác).(đpcm)

Bài 3: Cho D A BC vuông tại A, M là C


trung điểm BA. Vẽ A I ^ MC tại I,
BK ^ MC tại K. Chứng minh:
a) A B + A C > 3BK
CI + CK
AC < < BC
b. 2
I

A M B
GV yêu cầu HS vẽ hình K

GV hướng dẫn HS chứng minh các ý a) Chứng minh được


D KBM = D IA M (ch - hn ) Þ A I = BK ; IM = MK
? So sánh AB và BK BKM vuông tại K  BK  BM (1)
So sánh AC và BK AIM vuông tại I  AI  AM (2)
Cộng theo vế của (1) và (2) được
Từ đó suy ra điều phải chứng minh Þ A I + BK < BM + A M Þ 2BK > A B (3)
Vì D LA C vuông tại I nên
b) A I < A C Þ BK < A C (4)
HS tách ra 2 lần so sánh
CI + CK Cộng theo vế cuả (3) và (4) được
AC < A B + A C > 3BK
2
CI + CK b) D A MC vuông tại M có
< BC
vả 2 IK CI + (CI + IK )
A C < CM = CI + IM = CI + =
2 2
CI + CK
So sánh AC và CM = (3)
2
Hãy biến đổi Cm
AIC; ABC lần lượt vuông tại I,A

So sánh CI và BC ìï IC < A C
Þ ïí Þ IC < BC (4)
So sánh CK và BC ïï A C < BC
î
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Mặt khác BKC vuông tại K Þ CK < BC (5)
Cộng theo vế của (4) và (5) được

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HS suy nghĩ theo hd của GV CI + CK


< BC (6)
2
Từ (3) và (6) suy ra đpcm.
BTVN:
Cho MNP có Mˆ = 90 , I là điểm nằm giữa N, P.
°

a. Chứng minh MI bé hơn ít nhất một trong 2 cạnh góc vuông.


b. Vẽ MH ^ NP tại H . Trên cạn NP lấy điểm E sao cho NE = NM , trên cạnh MP lấy
điểm F sao cho MF = MH . Chứng minh D MHE = D MFE
c. Chứng minh rằng trong một tam giác vuông tổng độ dài hai cạnh góc vuông nhỏ hơn
tổng độ dài cạnh huyền và chiều cao tương ứng.

---------------------------------------------------------------

Ngày dạy: …………………


BUỔI 20: ÔN TẬP: ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ NGHỊCH
Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm vững công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Phân biệt được các dạng bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Vận dụngđược
tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Phẩm chất
-Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung:
TIẾT 1. MỘT SỐ BÀI TẬP XÁC ĐỊNH HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Mục tiêu:
- Nắm vững công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết
tìm hệ số tỉ lệ, hiểu được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Giải được một số bài tập vận dụng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Hoạt động của GV và HS Nội dung


Gv: Nhắc lại công thức biểu diễn Lý thuyết
mối liện hệ đại lượng y tỉ lệ nghịch Định nghĩa
với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo
a a
y y
HS: x ( a là hằng số khác 0) công thức x hay xy = a ( a là hằng số
GV: Khi đó x tỉ lệ nghịch với y theo khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ
hệ số tỉ lệ nào? số tỉ lệ a.
HS: x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ
lệ là a. là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là a
y
a Tính chất
Gv: Từ công thức x , hệ số a Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì
được xác định như thế nào? + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn
HS: a = x .y không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ)
GV: nhắc lại tính chất giữa hai đại x 1­.y 1 = x 2 .y 2 = ¼ = a
lượng tỉ lệ nghịch + Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
Hs: nhắc lại kiến thức bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng
của đại lượng kia
x1 y 2 x1 y 5
 ;  ;.....
x 2 y1 x 5 y1
Bài tập vận dụng
Ví dụ 1: Cho bảng sau Ví dụ 1
x -2 -3 4 5 -6 a)
x -2 -3 4 5 -6
y 15 10 -7,5 -6 5
y 15 10 -7,5 -6 5
xy
xy -30 -30 -30 -30 -30
a) Điền số thích hợp vào ô trống
trong bảng sau b)Ta thấy tích xy không đổi luôn bằng
b) Hai đại lượng x,y có quan hệ - 30 nên x,y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ
với nhau như thế nào? Giải số tỉ lệ là - 30
thích vì sao?
Gv: Gọi 1 HS lên điền vào ô trống,
chú ý qui tắc dấu khi nhân hai số
khác dấu.
Hs: Lên bảng.
Gv: Gọi HS lên làm ý b và giải thích
vì sao.
Ví dụ 2: Ví dụ 2
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ 18
nghịch với nhau, và khi x = 3 thì y = x .y = 3. (- 6) = - 18 x
y
hay
-6 a)
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a)viết công thức liên hệ giữa x và y. x


18
b)Tính giá trị của y khi x = - 1 , b) từ công thức y
x = 2; x = - 3
ta có khi x - 1, x = 2; x = - 3 thì y lần lượt
GV: Gọi HS trả lời miệng sau đó lên
bằng 18; - 9;6
trình bày bài.
Ví dụ 3
Ví dụ 3
Các giá trị tương ứng của hai đạiu Xét tích các giá trị tương ứng của hai đại
và v được cho trong bảng sau. lượng ta thấy
u 4 2 6 -4 u .v = 4.9 = 2.18 = 6.6 = (- 4 ). (- 9) = 36
v 9 18 6 -9
Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ Vậy hai đại lượng u và v tỉ lệ nghịch với nhau.
nghịch với nhau hay không? Vì
sao?
GV: Làm sao để biết hai đại lượng u

v có tỉ lệ nghịch với nhau hay
không? HS: Xét xem hệ số k của các
tỉ số các giá trị tương ứng của hai đại
lượng có bằng nhau hay không.
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày. Ví dụ 4
Ví dụ 4 Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x
Cho biết đại lượng y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là a =30 nên ta có x .y = 30
với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a) x .y = - 5.6 = - 30 khác 30 nên không phải
a = 30. là cặp giá trị cần tìm.
Cặp giá trị nào dưới đây là cặp giá b) x .y = 6.5 = 30
trị tương ứng của hai đại lượng là cặp giá trị cần tìm.
nói trên: Vậy x = 6; y = 5.
a ) x = - 5; y = 6
b, x = 6; y = 5
GV: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại
lượng x theo hệ số tỉ lệ a=30 có công
thức là gì?
HS: x .y = 30 Ví dụ 5
GV gọi HS nêu cách giải a)Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
Ví dụ 5 xy = a ( a là hằng số khác 0)
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ Theo đề bài ta có x 1 = 3 ; x 2 = 2 ;
nghịch với nhau. x1 y 2 3 y2
 ;  ;
Gọi x 1, x 2 là các giá trị tương ứng 2y 1 + 3y 2 = - 26
Mà x 2
y 1 suy ra 2 y1
suy ra
của x; y 1, y 2 là các giá trị tương ứng
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

của y. y1 y 2 2y1 3y 2 2y1  3y 2 26


      13
Biết 2 3 4 9 49 2
x 1 = 3 ; x 2 = 2 ; 2y 1 + 3y 2 = - 26 y 1 = 2. (- 2) = 4
V Suy ra
iết công thức liên hệ giữa x và y. a = x .y = 3. (- 4) = - 12
Mặt khác : 1 1
a) Tính giá trị của y khi
Vậy x .y = - 12
x = - 4; x = 0, 5 .
b)Từ công thức x .y = 12 suy ra
b) Tính giá trị của x khi y = 6; 12
3 y= = 3
y x
2
Với x = - 4 thì y = 3
Gv: Gợi ý dựa vào tính chất thứ 2
Với x = 0, 5 thì y = - 24
và tỉ lệ thức để làm bài 12
x 
c)Từ công thức xy = - 12 suy ra y
do đó với y = 6 thì x = - 2
3
với y = 2 thì x = 8
Bài tập cho HS K-G
1) Cho biết z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 10 và y tỉ lệ nghịch với x theo hệ
số tỉ lệ là 7. Chứng minh rằng z tỉ lệ thuận với x và tìm hệ số tỉ lệ.
2) Tìm hai số x và x biết x và y tỉ lệ nghịch với 3,4 và x + y = 14
TIẾT 2. MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ
NGHỊCH
Mục tiêu:
Vận dụng được tính chất về tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải các bài
toán thực t
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Lý thuyết
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất về tỉ số Để giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, trước
các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ nghịch hết ta cần xác định tương quan tỉ lệ nghịch
và tính chất của tỉ lệ thức. giữa hai đại lượng, rồi áp dụng tính chất về
HS nhắc lại kiến thức đã học. tỉ số các giá trị của hai đại lượng tỉ lệ
GV nêu phương pháp giải các bài toán nghịch:
thực tế liên quan đến đại lượng tỷ lệ x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ
nghịch. lệ a (a # 0 ):
x 1.y 1 = x 2 .y 2 =
…..
x1 y2

x2 y1
Và tính chất của tỉ lệ thức:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a c

b d Û ad = bc
a c e ace
  
b d f bd  f
Bài 1. Bài 1.
Hai ô tô khởi hành từ A đến B vận tốc 3
của ô tô I là 50km/h, vận tốc ô tô II là Đổi 36 phút= 5 h
60km/h. Ô tô I đến B sau ô tô II là 36 Gọi t1, t2 lần lượt là thời gian đi đoạn
phút. Tính quãng đường AB? đường AB của xe I và xe II.
3
GV: Bài toán chuyển động có 3 đại t 1 - t 2 = 36
lượng là vận tốc, quãng đường và thời Theo đề bài ta có phút = 5 giờ
gian. Nêu công thức liên hệ giữa các đại Với cùng quãng đường AB thì vận tốc và
lượng này? thời gian tỷ lệ nghịch với nhau nên theo
Ở đây quãng đường không thay đổi, thời tính chất ta có:
gian và vận tốc tỉ lệ thuận hay tỉ lệ 3
nghịch? 50 t1 t t t + t2 3
= Þ 1 = 2 = 1 = 5 =
HS: trả lời 60 t 2 60 50 60 - 50 10 50
GV: Từ đó ta áp dụng tính chất của đại
lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của tỉ lệ Suy ra t 2 = 3
thức, của dãy tỉ số bằng nhau để tìm ra Vậy thời gian ô tô II đi hết quãng đường
được đáp số của bài toán. Ab là 3 giờ.
HS: suy nghĩ và nêu cách giải Quãng đường AB dài 60. 3 = 180 (km)
Vậy quãng đường AB dài 180km.
Bài 2. Bài 2.
Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 Gọi x, y lần lượt là thời gian đi và về của ô
km/h rồi chạy từ B về A với vận tốc 40 tô trên đoạn đường AB.
km/h. Cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút. Trên cùng một quãng đường, vận tốc và
Tính thời gian đi và thời gian về. thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Theo tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch ta
GV: cho học sinh suy nghĩ, thảo luận có:
nhóm và trình bày vào vở. 50 y
Sau đó giáo viên nhận xét, chuẩn hóa =
40 x
kiến thức. x y x+ y 4,5 1
Hs: thực hiện = = = =
Suy ra: 40 50 40 + 50 9 20 do
x 1
=
đó: 40 20 Þ x = 2
y 1
=
50 20 Þ y = 2, 5
Vậy thời gian đi từ A đến B là 2 giờ
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

thời gian từ B đến A là 2,5 giờ


Bài 4. Bài 4.
Để làm xong một công việc thì 21 công Gọi x là số ngày 18 công nhân làm xong
nhân cần làm trong 15 ngày. Do cải tiến công việc với năng suất lao động ban đầu.
công cụ lao động nên năng suất lao động Gọi y là số ngày 18 công nhân làm xong cô
của mỗi người tăng thêm 25%. Hỏi 18 việc với năng suất lao động của mỗi người
công nhân phải làm bao lâu mới xong tăng thêm 25%.
công việc đó. Với một công việc nhất định, năng suất lao
GV: vẽ sơ đồ hướng dẫn động không đổi, số công nhân làm tỉ lệ
Nếu năng suất lao động vẫn như cũ, số nghịch với số ngày làm.
công nhân giảm thì số ngày làm sẽ tăng. 21 x
=
Số công nhân Số ngày làm Suy ra 18 15 Þ x = 17, 5 (ngày )
21 15 Với một công việc nhất định, số người làm
18 x? không đổi thì số ngày làm tỉ lệ nghịch với
Vậy số công nhân và số ngày làm có phải năng xuất lao động.
là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không?
100 0 0 y
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta =
Suy ra: 125 0 17,5 Þ y = 14
0
sẽ có tỉ số nào?
HS: chú ý nghe giảng và trả lời Vậy 18 công nhân phải làm trong 14 ngày
GV: giữ nguyên số công nhân là 18, năng mới xong công việc.
suất lao động tăng thì số ngày làm sẽ tăng
hay giảm?

Năng suất lao Số ngày làm


động 15
100% x?
125%
Vậy số ngày làm và năng suất lao động là
hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch?
Từ đó áp dụng các tính chất đã học để
giải bài toán.
HS: trả lời, suy nghĩ trình bày vào vở.
sau đó giáo viên trình bày lên bảng,
chuẩn hóa kiến thức.
Bài 4. Bài 4.
Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng Gọi x (máy), y (máy), z (máy) lần lượt là số
diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 máy của ba đội
ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ (điều kiện x, y, z ∈ N*) và y – z = 1
ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao Vì diện tích cày như nhau, các máy cùng
nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều năng suất nên số máy và số ngày hoàn thành
máy hơn đội thứ ba 1 máy? (Năng suất là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
các máy như nhau).
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

GV: số máy cày và số ngày trong bài có x y z


phải là hai đại lượng tỷ lệ nghịch không? 3 x  5 y  6 z   
1 1 1
HS trả lời 3 5 6
Ta có:
GV gợi ý cho HS dùng tính chất của đại
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
lượng tỉ lệ nghịch để tìm số máy cày của
mỗi đội.
x y z y- z 1
= = = = = 30
1 1 1 1 1 1
-
3 5 6 5 6 30
x 1
= 30 Þ x = ×30 = 10
1 3
3
y 1
= 30 Þ y = .30 = 6
1 5
5
z 1
= 30 Þ z = ×30 = 5
1 6
6
Vậy đội I có 10 máy cày, đội II có 6 máy
cày, đội III có 5 máy cày.
BTdành cho HS K-G:
Bài 1.Một Cano đi xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ 24 phút. Biết rằng vận tốc xuôi
dòng của cano là 18km/h, vận tốc dòng nước là 1,8km/h. Hãy tính thời gian cano đi
ngược dòng từ B về A.
Bài 2. Hai xe lửa đi từ A đến B mất 2 giờ 48 phút và 4 giờ 40 phút. Tính khoảng cách
AB biết rằng vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai là 26km/h.
Bài 3.Ba xí nghiệp nghiệp cùng xây dựng chung một cái cầu hết 450 triệu đồng. Xí
nghiệp I có 60 xe trở cách cầu 1,2km, xí nghiệp II có 90 ở cách cầu 1,5km, xí nghiệp 3
có 20 xe ở cách cầu 0,5km. Hỏi mỗi xí nghiệp phải trả cho việc xây dựng cầu bao nhiêu
tiền, biết rằng số tiền phải trả tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ xí
nghiệp đến cầu?
TIẾT 3. MỘT SỐ BÀI TOÁN CHIA MỘT SỐ THÀNH CÁC PHẦN TỈ LỆ
NGHỊCH VỚI CÁC SỐ ĐÃ CHO
Mục tiêu:
Vận dụng thành thạo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau để giải bài toán chia theo tỉ lệ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu HS nhắc lại: Lý thuyết
Giả sử phải chia số M thành ba phần x, y, z
Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thứ tự tỉ lệ nghịch với các số a, b, c tức là ta

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

nghịch và tính chất của dãy tỉ số có


bằng nhau. 1 1 1
x:y:z = : :
GV nêu phương pháp giải một số a b c (hay ax = by = cz )
bài toán chia một số thành các
phần tỉ lệ với các số đã cho. và x + y + z = M
Hs lắng nghe và ghi nhớ Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
x y z x+ y+ z M
= = = =
1 1 1 1 1 1 ab + bc + ac
+ +
a b c a b c abc
Suy ra x, y, z
Bài 1. Bài 1.
Chia số 116 thành ba phần tỉ lệ Gọi ba phần là x, y, z
1 2 1 2
; x  y  3z
nghịch với 2 5 và 3. Theo đề bài ta có: 2 5
GV: Áp dụng các bước giải ở trên x y z x + y + z 116
kia chúng ta dễ dàng giải quyết = = = = = 24
2 5 1 2+ 5 + 1 29
được bài toán này. 2 3 2 3 6
Do đó
Gv hướng dẫn.
Vậy: x = 2.24 = 48
HS: nghe giảng, làm bài vào vở
2
y  .24  60
5
1
z  .24  8
3
vậy ba phần cần tìm là 48, 60, 8.
Bài 2. Bài 2.
Một số A được chia thành ba phần Gọi x, y, z ba phần của A tương ứng tỉ lệ
tỷ lệ nghịch với 5; 2; 4. Biết tổng nghịch với 5; 2; 4
các lập phương của ba phần đó 1 1 1
9512. Hãy tìm A. x:y:z= : : = 4 : 10 : 5
Khi đó 5 2 4 hay
x y z
GV: Số A được chia thành ba phần   k
tỉ lệ với 5; 2; 4 thì ta có tỉ lệ thức 4 10 5
nào? 3 x3 y3 z3
k   
Bài toán này cho biết tổng của các Suy ra: 64 1000 125
lập phương, vậy ta cần làm xuất x 3  y3  z 3 9512
hiện các lập phương bằng cách  8
nào? = 64  1000  125 1189
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau giải quyết bài toán. Do đó k = 2
HS: chú ý nghe giảng, trả lời và x y z
2
làm bài. Vậy 4  10  5

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

=> x + y + z = 2.19 = 38 hay A = 38


Vậy số A là 38.
GV nhận xét: Sau khi tìm được
k = 2 , ta có thể tính được
x = 2.4 = 8; y = 2.10 = 20 ;
z = 2.5 = 10
Từ đó tính
A = x + y + z = 8 + 20 + 10 = 38.
Rõ ràng không gọn bằng cách giải
trên.
Bài 3. Bài 3.
Ba người A, B, C, mua tất cả Gọi số mét vải mà A, B, C đã mua lần lượt là
5,75m vải để may áo cỡ như nhau. x, y, z.
Khổ vải mà A, B, C mua lần lượt Với cùng một cỡ áo thì chiều dài mảnh vải tỉ
là 0,8m; 0,9m và 1,2m. Hỏi một lệ nghịch với khổ rộng của mảnh vải.
người đã mua mấy mét vải? Do đó, ta có: 0, 8x = 0, 9y = 1, 2z
GV: Với cùng một cỡ áo thì chiều 0,8x 0,9y 1, 2z
dài và khổ rộng của mảnh vải có  
mối liên hệ như thế nào? Suy ra: 7, 2 7, 2 7, 2
HS: trả lời x y z x  y  z 5,75 1
    
GV: Áp dụng tính chất: tỉ lệ Hay 9 8 6 986 23 4
nghịch và tính chất của dãy tỉ số
1
bằng nhau giải bài toán này. x = 9 × = 2, 25
Do đó : 4
HS: làm bài
1
y = 8× = 2
4
1
z = 6 × = 1, 5
4
Vậy A mua 2, 25m ; B mua 2m và C mua 1, 5m
Bài 4. Bài 4.
Người ta chia một khu đất thành Goi chiều dài của 3 mảnh đất đó lần lượt là a,
ba mảnh hình chữ nhật có diện tích b, c (mét );
bằng nhau biết các chiều rộng là Điều kiện: a,b,c > 0
5m, 7m, 10m; các chiều dài của ba Vì diện tích của ba mảnh đất là như nhau nên
mảnh có tổng là 62m. Tính chiều chiều dài và chiều rộng của ba mảnh đất hình
dài mỗi mảnh và diện tích khu đất. chữ nhật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Áp dụng tính chất ta có: 5a = 7b = 10c
GV: yêu cầu HS làm bài theo Lại có: a + b + c = 62
nhóm (2-4 người). 5a 7b 10c
HS: làm bài  
Suy ra: 70 70 70
GV: nhận xét, chuẩn hóa kiến

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

thức. a b c abc 62
   2
=> 14 10 7 = 14  10  7 31
=> a = 2.14 = 28
b = 2.10 = 20
c = 2.7 = 14 Diện tích khu đất là:
S = 5. 28 + 7.20 + 10. 14 = 420 (m2 )
Vậy chiều dài mỗi mảnh là 28, 20, 14.
Diện tích khu đất là 420m2.
BTVN:
Bài 1. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và trở về A với vận tốc 42km/h.
Cả đi lẫn về (không kể thời gian nghỉ) mất 14,5 giờ. Tính thời gian đi, thời gian về
và khoảng cách AB.
Bài 2. Chia số 230 thành 3 phần sao cho phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ nghịch
1 1 1 1
với 3 và 2 ; Phần thứ nhất và phần thứ ba tỉ lệ nghịch với 5 và 7 .
Bài 3.Một vật chuyển động trên các cạnh của một hình vuông. Trên hai cạnh đầu
vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s và trên cạnh
thứ tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài cạnh hình vuông biết rằng tổng số thời gian vật
chuyển động trên 4 cạnh là 59 giây.

--------------------------------------------------------------

Ngày dạy: ………….………


BUỔI 21: ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, biết được ba đoạn
thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác (điều kiện
cần để ba đoạn thẳng là ba cạnh của một tam giác)
2. Năng lực.
- Có kĩ năng vận dụng tính chất về quan hệ cạnh và góc trong tam giác, về đường
vuông góc vói đường xiên.
- Học sinh biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để kiểm tra khả năng ghép thành
tam giác của 3 đoạn thẳng bất kỳ
- Học sinh biết sử dụng bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài cạnh của tam giác
3. Phẩm chất. Học sinh thích học hình.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của GV.
- Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

2. Chuẩn bị của HS.


- Đồ dùng học tập, học bài cũ.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp.
2. Nội dung dạy:
Tiết 1: Bất đẳng thức trong tam giác
Mục tiêu: Học sinh hiểu được bất đẳng thức trong tam giác
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
- Gv: Cho học sinh chép lý thuyết bất I. Lý Thuyết:
đẳng thức trong tam giác: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao
- Hs chép lý thuyết vào tập giờ cũng lớn hơn hiệu và bé hơn tổng độ
- Gv giải thích cho học sinh những từ dài hai cạnh còn lại.
học sinh không hiểu (nếu có): “đẳng”
A
– bằng; “bất đẳng” – không bằng (lớn
hơn hoặc bé hơn)
- Gv vẽ ABC và cho học sinh đọc lại
lý thuyết vài lần. Căn cứ theo lý
thuyết gv hướng dẫn học sinh chọn ra
1 trong ba cạnh của tam giác và lập B C
bất đẳng thức tam giác:
- Hs chọn cạnh BC
- Gv vậy các cạnh còn lại cũng tương AC  AB  BC  AC  AB
tự cạnh BC BC  AC  AB  BC  AC
- Lưu ý: trong bất đẳng thức tam giác
luôn lấy cạnh dài trừ cạnh ngắn (kết BC  AB  AC  BC  AB
quả dương) nên để trong trị. (độ dài 1 cạnh lớn hơn hiệu và nhỏ hơn
- Gv đặt câu hỏi: “tại sao không có tổng độ
đẳng thức trong tam giác, nghĩa là
BC = AC
+ AB”.
- Gv hướng dẫn học sinh nhận ra
được: có phép “+” đoạn thẳng thì có
điểm nằm giữa, tức: A  BC 
không có tam giác.
 muốn có tam giác thì phải có bất
đẳng thức, và có bất đẳng thức thì có
tam giác tạo thành.
Bài tập 1: (làm miệng): Dựa vào bất Bài 1:
đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba 1) 2cm; 3cm; 4cm.
nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ Ta có:
cho sau đây không thể là ba cạnh của 4  2  3  4  2 (vì 2cm<3cm<6cm)
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

một tam giác. Trong những trường hợp  bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2cm; 3cm;
còn lại hãy dựng tam giác có độ dài ba 4cm có thể là ba cạnh của tam giác.
cạnh như thế: (kiểm tra bằng bất đẳng
thức tam giác) 2cm 3cm
1) 2cm; 3cm; 4cm.
2) 2cm; 4cm; 6cm.
3) 3cm; 4cm; 6cm.
4cm

2) 2cm; 4cm; 6cm.


Ta có:
6  2  4  6  2 (vì 4cm=4cm<8cm)
 bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2cm; 4cm;
6cm không thể là ba cạnh của tam giác.
3) 3cm; 4cm; 6cm.
Ta có:
6  3  4  6  3 (vì 3cm<4cm<6cm)
 bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3cm; 4cm;
6cm có thể là ba cạnh của tam giác.

3cm 4cm

6cm

Bài 2: Cho tam giác ABC có BC = Bài 2:


1cm; AC = 7cm. Hãy tìm độ dài AB, Tìm AB? Tam giác ABC là tam giác gì?
biết rằng độ dài này là một số nguyên. Xét ABC ta có:
Tam giác ABC là tam giác gì? AC  BC  AB  AC  BC (Bất đẳng
- Gv: làm sao để tính được độ dài AB. thức trong tam giác)
- Hs: sử dụng định ký py-ta-go 7  1  AB  7  1
- Gv: muốn sử dụng định lý py-ta-go 6  AB  8
thì tam giác ABC phải là tam giác gì?
Vì độ dài AB là số
- HS: tam giác ABC phải là tam giác A
nguyên nên AB=7cm.
vuông.
- Gv: vậy ta có sử dụng định lý py-ta-
7cm
go được không? Ta sẽ sử dụng bất
đẳng thức trong tam giác. Xét ABC ta có:
- Hs tự nhận ra ABC là tam giác cân AB  AC (=7cm)
B 1cm C

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

tại A.  ABC cân tại A

Bài 3: Cho ABC cân có AB = 3,9cm; Bài 3:


BC = 7,9cm 1) Tìm AC?
1) Tìm AC? Xét ABC ta có:
2) Tam giác cân tại đỉnh nào? BC  AB  AC  BC  AB (Bất đẳng
3) Tính chu vi tam giác ABC? thức trong tam giác)
7,9  3,9  AC  7,9  3,9
4  AC  11,8
Mà ABC cân (gt)
Nên AC = 7,9cm.
2) Tam giác cân tại đỉnh nào?
Xét ABC ta có:
BC = AC (=7,9cm)
 ABC cân tại C
3) Tính chu vi ABC ?
Chu vi ABC là:
AB + AC + BC = 3,9 + 7,9 + 7,9 =
19,7(cm)
Bài 4: Tính chu vi của tam giác cân Bài 4:
ABC, biết: AB = 5cm; AC = 12cm. Xét ABC ta có:
AC  AB  BC  AC  AB (Bất đẳng
- Gv: nhắc để học sinh nhớ cách tính thức trong tam giác)
chu vi tam giác: Chu vi tam giác 12  5  BC  12  5
bằng tổng độ dài ba cạnh của tam 7  BC  17
giác, nên phải tính độ dài BC trước.
Mà ABC cân (gt)
Nên BC = 12cm.
Chu vi ABC là:
AB + AC + BC = 5 + 12 + 12 = 29(cm)
Bài tập cho HS K-G: Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết: AB = 7cm; AC =
13cm.
Tiết 2 + Tiết 3: Vận dụng bất đẳng thức trong tam giác làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng bất đẳng thức trong tam giác để chứng minh các bất
đẳng thức.
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung
sinh

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Nhắc lại kiến thức lý thuyết bất đẳng Bài 1:


thức trong tam giác.
- Hs: Trong một tam giác, độ dài A

một cạnh bao giờ cũng lớn hơn


hiệu và bé hơn tổng độ dài hai
cạnh còn lại.
Bài 1: Cho tam giác ABC có đường
cao AH. Chứng minh 2AH + BC >
B H C
AB + AC.
- Gv: cho học sinh chép các bước
lập sơ đồ (có thể không chép)
B1: Viết lại biểu thức cần chứng
minh ở nháp.
Chứng minh 2AH+BC>AB+AC.
B2: Viết mũi tên hướng lên. Biến
Ta có:
đổi bằng cách tách đoạn, thay thế
AH+HB>AB (Bất đẳng thức trong AHB )
đoạn cho đến khi gặp biểu thức
đúng. AH+HC>AC (Bất đẳng thức trong AHC )
 AH+AH+HB+HC>AB+AC
B3: Trình bày từ dưới lên.
 2AH+HB+HC>AB+AC
Hướng:
2AH+BC>AB+AC Mà HB+HC=BC (H  BC)
 HB+HC=BC Nên 2AH+BC>AB+AC
(H  BC)
AH+AH+HB+HC>AB+AC

AH+HB>AB (Bất đẳng thức
trong AHB )
AH+HC>AC (Bất đẳng thức
trong AHC )
- Gv: gợi ý cho học sinh sử dụng kỹ
thuật cộng vế theo vế.
Bài 2: Cho tam giác OBC cân ở O. Bài 2:
Trên tia đối của tia CO lấy điểm A. O

Chứng minh AB > AC.


Nháp:
AB > AC
 AO – OC = AC C
B
AB > AO – OC
 OB = OC
A

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

AB > AO – OB( Bất đẳng thức


trong AOB ) Chứng minh AB > AC.
Xét ABO ta có:
AB > AO – OB(Bất đẳng thức trong ABO )
Mà OB = OC ( OBC cân tại O)
Nên AB > AO – OC
Mặt khác: AO – OC = AC ( C  OA )
 AB > AC

Bài 3: Cho tam giác OBC cân ở O. Bài 3:


Trên tia đối của tia OC lấy điểm A. A

Chứng minh AB < AC.

Nháp: O

AB < AC
 AO + OC = AC
AB < AO + OC
 OB = OC
B C
AB < AO + OB( Bất đẳng thức
Chứng minh AB < AC.
trong AOB )
Xét ABO ta có:
AB < AO + OB(Bất đẳng thức trong ABO )
Mà OB = OC ( OBC cân tại O)
Nên AB < AO + OC
Mặt khác: AO + OC = AC ( O  AC )
 AB < AC
Bài 4: Cho tam giác ABC có M là Bài 4: A
trung điểm của BC. Trên tia đối của
tia MA lấy MD = MA.
1) Chứng minh AMB  DMC
2) Chứng minh AB + AC > 2AM
B C
M

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương

D
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1) Chứng minh AMB  DMC


- Chứng minh AMB  DMC (c– Xét AMB và DMC ta có:
g–c) AM = MD (gt)
MB = MC ( M là trung điểm của BC)

AMB 
 DMC (2 góc đối đỉnh)
 AMB  DMC (c – g – c)
2) Chứng minh AB + AC > 2AM.
Xét ADC ta có:
- Chứng minh AB + AC > 2AM DC + AC > AD(Bất đẳng thức trong ADC )
Nháp: Mà AM + MD = AD ( M  AD )
AB + AC > 2AM Nên DC + AC > AM + MD
 AB = DC Mặt khác: MD = AM (gt)
DC + AC > AM + AM  DC + AC > AM + AM
 AM = MD  DC + AC > 2AM
DC + AC > AM + MD Ta có:
 AM + MD = AD DC + AC > 2AM (cmt)
DC + AC > AD(Bất đẳng thức AB = DC ( AMB  DMC )
 AB + AC > 2AM
trong ADC )
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB > Bài 5:
AC. Trên AB lấy điểm F sao cho AC
A
= AF. Gọi AD là phân giác của

BAC . Trên AD lấy điểm E tùy ý.
1) Chứng minh AEC  AEF .
E
2) Chứng minh AB – AC = BF. F
3) Chứng minh BE – EC < BF.
B
C D

- Chứng minh AEC  AEF (c-g-


c) 1) Chứng minh AEC  AEF
Xét AEC và AEF ta có:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

AC = AF (gt)
AE = AE (cạnh chung)
  EAF
EAC  
(AD là tia phân giác BAC )
 AEC  AEF (c-g-c)
- Chứng minh dựa vào phép cộng
2) Chứng minh AB – AC = BF
đoạn thẳng.
Ta có:
AF + BF = AB ( F  AB )
 AB – AF = BF
Mà AF = AC (gt)
Nên AB – AC = BF

- Chứng minh dựa vào bất đẳng 3) Chứng minh BE – EC < BF


thức Xét BEF ta có:
Nháp: BE – EF < BF (Bất đẳng thức trong BEF )
BE – EC < BF Mà EF = EC ( AEF  AEC )
 EF = EC Nên BE – EC < BF
BE – EF < BF(Bất đẳng thức
trong BEF )
Bài 6: Cho tam giác ABC có Cx là Bài 6:
tia đối của tia CB. Gọi Cy là tia phân y


giác ACx . A
M
Lấy M bất kỳ trên Cy. Trên Cx lấy N
sao cho CN = CA.
1) Chứng minh ACM  NCM .
2) Chứng minh AC+BC<MA+MB. B
C N x

- Chứng minh ACM  NCM 1) Chứng minh ACM  NCM .


theo trường hợp (c-g-c) Xét AMC và NMC ta có:
AC = NC (gt)
CM = CM ( cạnh chung)

ACM 
 NCM 
( Cy là tia phân giác ACx )
- Chứng minh AC+BC<MA+MB.
 ACM  NCM (c-g-c)
Gv: Sử dụng bất đẳng thức trong tam
giác BMN 2) Chứng minh AC + BC < MA + MB.
Hs: Xét BMN ta có:
Nháp: BN < MN + MB (Bất đẳng thức trong
AC+BC<MA+MB BMN )

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

 AC = CN Mà MN = MA ( CMN  CMA ) \
CN + BC < MA + MB Nên BN < MA + MB
 BC + CN = BN Mặt khác: BN = CN + BC ( C  BN )
 CN + BC < MA + MB
BN < MA + MB
Ta có:
 MA = NM
CN + BC < MA + MB (cmt)
BN < MN + MB (Bất đẳng thức CN = AC (gt)
trong BMN )  AC + BC < MA + MB
Bài 7: Cho tam giác ABC có D, E, F Bài 7:
lần lượt là trung điểm của BC, CA, H A K

AB. Trên tia đối của tia DA lấy điểm


I sao cho D là trung điểm của AI. F E
1) So sánh AB và CI.
2) Chứng minh AB + AC > 2AD C
B D
3) Chứng minh:
AB+AC+BC>AD+BE+CF

- So sánh AB và CI 1) So sánh AB và CI
Gv: Chứng minh ABD  ICD Xét ABD và ICD ta có:
AD = ID (D là trung điểm của AI)
BD = CD (D là trung điểm của BC)
  IDC
ADB 
- Chứng minh AB + AC > 2AD (2 góc đối đỉnh)
Gv: Sử dụng bất đẳng thức trong tam  ABD  ICD (c-g-c)
giác ACI  AB = IC ( 2 cạnh tương ứng)
Hs: 2) Chứng minh AB + AC > 2AD
Nháp: Xét ACI ta có:
AB + AC > 2AD IC + AC > AI (Bất đẳng thức trong ACI )
 AI = 2AD Mà AB = IC (cm câu 1)
AB + AC > AI Nên AB + AC > AI
 AB = IC Mặt khác: AI = 2AD (D là trung điểm AI)
 AB + AC > 2AD
IC + AC > AI (Bất đẳng thức
3) Chứng minh AB+AC+BC>AD+BE+CF
trong ACI ) Trên tia đối của FC lấy điểm H sao cho F là
trung điểm của CH.
Xét HBF và CAF ta có:
- Chứng minh:
BF = AF (F là trung điểm của AB)
AB+AC+BC>AD+BE+CF

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Gv: Vẽ tia đối của FC lấy H sao cho HF = CF (cách vẽ)


F là trung điểm của CH.   CFA
BFH 
(2 góc đối đỉnh)
Vẽ tia đối của EB lấy K sao cho E là  HBF  CAF (c-g-c)
trung điểm của BK.  HB = AC ( 2 cạnh tương ứng)
Chứng minh HBF  CAF suy ra
Xét HBC ta có:
HB = AC.
HB + BC > HC (Bất đẳng thức trong HBC )
Chứng minh AKE  CBE suy ra
Mà HB = AC (cmt)
AK = BC.
Nên AC + BC > HC
Sử dụng bất đẳng thức trong HBC
Mặt khác: HC = 2CF (F là trung điểm HC)
và ABK  AC + BC > 2CF
Hs: Nháp tạo ra các bất đẳng thức Trên tia đối của EB lấy điểm K sao cho E là
cần giống câu 2. trung điểm của BK.
Xét AKE và CBE ta có:
AE = CE (E là trung điểm của AC)
EK = EB ( cách vẽ)
  CEB
AEK 
( 2 góc đối đỉnh)
 AKE  CBE (c-g-c)
 AK = BC ( 2 cạnh tương ứng)
Xét ABK ta có:
AB + AK > BK (Bất đẳng thức trong ABK )
Mà AK = BC (cmt)
Nên AB + BC > BK
Mặt khác: BK = 2BE (E là trung điểm BK)
 AB + BC > 2BE
Ta có:
AB + AC > 2AD (cm câu 2)
AB + BC > 2BE (cmt)
AC + BC > 2CF (cmt)
 AB+AC+AB+BC+AC+BC>2AD+2BE+2C
F
 2AB+2AC+2BC > 2AD+2BE+2CF
 2(AB+AC+BC) > 2(AD+BE+CF)
 AB + AC + BC > AD + BE + CF
Bài tập về nhà:
Bài 1: (Tiết 2) Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC.
AB  AC
 AM
Chứng minh 2 .
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 2: (Tiết 3) Cho tam giác ABC cân ở A có D  AB . Kẻ DE//BC ( E  AC )


1) Tam giác ADE là tam giác gì?
2) So sánh BE và CD.
3) BE cắt CD ở O. Chứng minh OB  OC  OD  OE  DE  BC.
4) Chứng minh 2BE  BD  EC.

-----------------------------------------------------------------
Ngày dạy: …………………
BUỔI 22: ÔN TẬP: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số
2. Năng lực: Tính giá trị của biểu thức đại số thành thạo
3.Phẩm chất : Tích cực học tập, biến đổi chính xác,tự chủ,tự tin, tự lập
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án,
2. HS: Đồ dùng học tập
II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Vắng:
2. Nội dung
Tiết 1: Biểu thức đại số
Mục tiêu: Học sinh ôn tập các dạng toán về biểu thức đại số
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Dạng 1: Phân biệt biểu thức phân, biểu Bài 1:
thức nguyên. Giải
Bài 1. Trong các biểu thức sau biểu thức Các biểu thức nguyên là: a,b,c,e
nào là biểu thức nguyên, biểu thức nào là Các biểu thức phân là : d, f.
biểu thức phân?
a. 6x b. 3. (9 + b) c. 2.(x + y)
120 1
d. t e. xy2 f. x  0,5
Bài 2: Trong các biểu thức sau biểu thức Bài 2 :
nào là biểu thức nguyên, biểu thức nào là Đáp án: a là biểu thức nguyên . b,c là
biểu thức phân? biểu thức phân.
2 2
10a b  3 y
A. ax - bx + c
2
B. x2  5 C.
Dạng 2 : Viết các biểu thức đại số theo
mệnh đề cho trước
Bài 1: Viết các biểu thức đại số biểu thị :
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a/ Diện tích hình chữ nhật có hai canh Bài 1:a) S= 10b (cm2) b) (a +b ).2 cm
liên tiếp là 10cm và b cm.
b/ Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên
tiếp là a cm và b cm.
Bài 2: Viết các biểu thức đại số biểu thị : Bài 2:
a/ Quãng đường đi được của một ô tô ab
h
trong thời gian t giờ với vận tốc 35(km/h). S = 35t (km) b. 2 (m)
b/ Diện tích hình thang có đáy lớn là a m
, đáy bé là b m và đường cao h m.
Bài 3: Viết các biểu thức đại số biểu thị : Bài 3:
a/ Một số tự nhiên chẵn a. 2k
b/ Một số tự nhiên lẻ b. 2k + 1 với k  N
c/ Hai số lẻ liên tiếp c. 2k + 1 , 2k + 3
d/ Hai số chẵn liên tiếp d. 2k và 2k + 2 Với k  N
Bài 4: Viết các biểu thức đại số biểu thị : Bài 4:
a) (
a) Tích của ba số nguyên liên tiếp a - 1).a . (a + 2)
(Với (a  Z)
b) Tổng các bình phương của hai số lẻ bất kì
( ) ( )
2 2
c) Thương của hai số nguyên trong đómột số chia 2a + 1 + 2a + 5
b. cho 3 dư 1, một số (Với (a  Z)
chiacho 3 dư 2
c. (
3m + 1) : (3m + 2)
d) Lũy thừa bậc n của tổng hai số a và b (m, n  Z)

d. (
a + b)
n

Tiết 2: Giá trị của biểu thức đại số


Mục tiêu: Ôn tập các dạng toán về giá trị của biểu thức đại số
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức đại số.
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau Bài 1: a. 6 b. -7
tại x = -1, y = 2. c. -1 d. 0 e. 16 f. 1
a. 2(y -1)
2
b. 5 +2(8x +2)
c. x(3 + 2x)
d. 2y(y-2) e. 2(y 2 - 4x)
f. 3x +x(x -3)
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau: Bài 2: a. 3 b. -4 ; 0; 0
1 1
x  ;y  c. 1
a) 3x  5 y  1 tại 3 5
5
x  1; x   1; x 
b) 3x  2x  5 tại 3
2

c) x  2 y  z tại x  4; y  1; z  1 .
2 3
Bài 3: a. 15 b. 2 c. 4
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) 2 x  5 y  3 tại x  2; y  4
4
b)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

x 5  y 5 tại x  1; y  1
Bài 4: a. Chiều dài và chiều rộng của
c) y  3x y  2 tại x  1; y  2 .
3 2
khu đất còn lại để trồng trọt lần lượt là:
Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có (x - 4)m và (y - 4)m.
chiều dài x(m), chiều rộng y(m) (x, y > 4). b. 88m2
Người ta mở một lối đi xung quanh vườn
(thuộc đất của vườn) rộng 2m.
a) Hỏi chiều dài, chiều rộng của khu đất
còn lại để trồng trọt là bao nhiêu mét ?
b) Tính diện tích khu đất trồng trọt, biết
x = 15m, y = 12m.
biết x = 30, a = 50.
Tiết 3: Giá trị của biểu thức đại số
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức
biết mối quan hệ giữa các biến
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau Bài 1. Từ x +y + 1 = 0 nên suy ra x + y
biết rằng x + y + 1 = 0 = -1. Thay x + y = -1 vào biểu thức D ta
D = x (x+ y ) - y (x + y) + x - y + 2(x được: D = 1
2 2 2 2

+ y) +3
Bài 2. Cho xyz = 2 và x + y + z = 0. Bài 2. Có: x + y + z + 0 nên x + y = -z,
Tính giá trị của biểu thức x + z = -y, y + z = -x. Thay các giá trị
M = (x + y)(y + z)(x + z) này vào biểu thức M ta được:
M = (-x)(-y)(-z) = -2
Bài 3. Tìm các giá trị của biến để các 2
biểu thức sau đây có giá trị bằng 0. Bài 3. a. x = 4 b. x = 3
a.14x - 56 c. x = 4 hoặc -4 d. x = 2; y = -3
1 3
 x
b. 2 4
c. 16 - x2
x y x y
d. (x - 2)2 + (y + 3)2  
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức sau Bài 4. Ta có 14 10 nên 7 5 
5x  7 y x y 5x = 7y  5x – 7y = 0.
 Vậy C = 0
C = 5x  7 y biết 14 10
BTVN
Bài 1.Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 2 và y = -2
C = x(x2 - y)(x3- 2y2)(x4-3y3)(x5- 4y4)
1
x 
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau tại 2
A = 2x2- 3x + 5

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3. Cho f(x) = 3x2- 4x - 1. Tính f(0), f(1)


Bài 4.Cho x, y, z  0 và x - y – z = 0, Tính giá trị của biểu thức
 z  x  y
1   1  1  
B =  x  y  z 
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: ……………
BUỔI 23: SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN
TRONG TAM GIÁC
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs hiểu được khái niệm đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh
hoặc ứng với một cạnh của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến
2. Năng lực:
- Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác, sử dụng tính chất của ba
đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập
- Chứng minh tính chất đường trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, dấu
hiệu nhận biết tam giác cân
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự chủ, có trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Học sinh: Bảng phụ nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Vắng:
2. Nội dung: Ôn tập
Tóm tắt lý thuyết:
 Tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến
Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Điểm gặp nhau của ba đường trung tuyến gọi là trọng tâm của tam giác đó.
 Vị trí của trọng tâm :

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

2
Trọng tâm của tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 3 độ dài đường
A trung tuyến
đi qua đỉnh ấy.
Vì G là trọng tâm của ABC F E
2 2 2 G
AG  AD ; BG  BE ; CG  CF
 3 3 3 B C
D

Để chứng minh G là trọng tâm của ABC, ta có thể chứng minh :


Cách 1 : G là giao điểm của hai đường trung tuyến của ABC.
A
ABC có:
AD là trung tuyến
E
BE là trung tuyến
G
AD cắt BE tại G
 G là trọng tâm của ABC B D C
Cách 2 : G thuộc một trung tuyến (ví dụ AD) và thỏa thêm một trong các đẳng thức
sau :
2 1 1
AG  AD, AG  2GD, GD  AG, AD  3GD, GD  AD
3 2 3
ABC có: A

AD là trung tuyến
2
AG  AD G

3
B
 G là trọng tâm của ABC D C

Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 1: Cho hình bên hãy tính Bài 1:


DK EF HG DG EI KG FD
a) . . b) . . .
EK HF DG DH EG GF FI
c) Chứng minh :
EG FG DH DG EG FK
. .  . .
GI FK DG GH EI FG
GV: ta có thể dựa vào đâu để có thể a)Theo hình vẽ: Ba đường trung tuyến
tính được các biểu thức trên?
HS: Tính chất trung điểm của đoạn, DH, EI, FK cắt nhau tại G, nên G là
tính chất trọng tâm của tam giác trọng tâm của tam giác DEF.
GV: khi K là trung điểm của DE thì ta
biết được gì ? Ta có:
HS: DK = EK DK 1
 1
GV: Khi đó tỉ số giữa DK và EK là bao EK 1 (K là trung điểm đoạn DE)
nhiêu? EF 2
= =2
DK 1 HF 1 (H là trung điểm đoạn EF)
 1
HS: EK 1 HG 1
=
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện theo DG 2 (G là trọng tâm tam giác DEF)
hướng dẫn Do đó:
DK EF HG 1
GV: yêu cầu hs nhận xét . .  1.2.  1
EK HF DG 2
b) Vì G là trọng tâm tam giác DEF nên:
DG 2 EI 3 KG 1
GV: nếu G là trọng tâm của DEF thì = = =
DH 3 ; EG 2 ; GF 2
có những tỉ số nào? Lại có I là trung điểm của FD nên:
HS: nêu các tỉ số FD 2
= =2
FI 1
GV: vậy dựa vào đó, một bạn lên bảng
Do đó:
thực hiện câu b) DG EI KG FD 2 3 1
. . .  . . .2  1
DH EG GF FI 3 2 2
c) Vì G là trọng tâm tam giác DEF nên:
GV: với câu c) chúng ta có thể thực EG FG DH 2 2 3
hiện tính từng vế, rồi so sánh kết quả, . .  . . 2
GI FK DG 1 3 2 (1)
sau đó kết luận yêu cầu chứng minh
(GV cho hs làm theo nhóm, và chọn 2 DG EG FK 2 2 3
. .  . . 2
nhóm làm nhanh nhất để chấm và sửa GH EI FG 1 3 2 (2)
cho toàn lớp) Từ (1) và (2) suy ra:
EG FG DH DG EG FK
. .  . .
GI FK DG GH EI FG

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 2:Tam giác ABC cân tại A có AB Bài 2: A


= AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường
trung tuyến AM.
a) Chứng minh rằng AM  BC .
b) Tính độ dài AM.
a)
GV: để AMBC ta cần điểu gì
HS: (có thể đưa ra nhiều cách nghĩ, gv B M C

nghe và chọn ra cách đúng để gợi mở a/ Xét ΔAMB và


tiếp, nếu ko có phương án, GV gợi ý) ΔAMC
GV: trong trường hợp này chúng ta AB = AB (tam giác ABC cân tại A)
không đủ điều kiện để dùng Pytago MB = MC (AM là đường trung tuyến
đảo, chúng ta có thể chứng minh tam giác ABC)
 
AMB=AMC=90 0
AM = AM (cạnh chung)
GV: ở đây có 2 dấu bằng, vậy dấu bằng Do đó ΔAMB = ΔAMC (C-C-C)
thứ nhất có thể cm thế nào? 
 AMB=AMC 
HS: Cm cặp tam giác bằng nhau (2 góc tương ứng)
 
Mà AMB+AMC=180 (2 góc kề bù)
0
( ΔAMB = ΔAMC )
GV: 2 góc AMB và góc AMC ngoài   1800
AMB=AMC= =900
bằng nhau chúng còn có quan hệ gì Nên 2
không?
 AM  BC
HS: 2 góc kề bù
GV: vậy nếu vừa bù vừa bằng thì ta có b/ Vì M là trung điểm BC nên
gì? BC 32
b) MB=MC= = =16
GV: Tính AM bằng cách nào? 2 2 (cm)
HS: định lí Pytago thuận cho AMB Xét tam giác AMB vuông tại M:
GV: còn thiếu gì không? AB2 =AM 2 +MB2 (định lý Pytago)
HS: thiếu MB
GV: Vậy MB = ? ...
BC 32
MB=MC= = =16 AM 2 =900
HS: 2 2
 AM=30 (cm)
Bài 3:Cho ABC có hai đường trung Bài 3: A
tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Gọi D
là trung điểm của BC. Chứng minh
E
A, G, D thẳng hàng. F
G

GV: giao điểm 2 đường trung tuyến là


B D C
gì?

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HS: là trọng tâm của tam giác. ΔABC có 2 đường trung tuyến BE và
GV:Vậy đường thẳng đi qua đỉnh và
trọng tâm thì chứa gì của tam giác CF cắt nhau tại G
HS: chứa đường trung tuyến của tam  G là trọng tâm của ΔABC
giác
GV: vậy chúng ta sẽ áp dụng vào giải  AG chứa đường trung tuyến ΔABC
bài toán này  AG đi qua trung điểm D của BC
 A,G,D thẳng hàng

Bài 4:Cho ABC có hai đường trung Bài 4: A


tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Kéo
dài GD thêm một đoạn DI = DG.
Chứng minh G là trung diểm của AI. E
GV: để G là trung điểm của AI cần gì?
HS: cm GA = GI và G nằm giữa A,I G
GV: làm sao để GA = GI? Dựa vào đâu
HS: (suy nghĩ và nêu ý kiến, nếu có
B D C
hướng đi thì GV hướng theo ý hs)
GV: Theo gt bài toán thì G là gì của
tam giác ABC? ΔABC có 2 đường trungI tuyến AD,
HS: G là trọng tâm ΔABC BE cắt nhau tại G
GV: Vậy sẽ có những tỉ số nào?  G là trọng tâm ΔABC
HS: nêu tỉ số (GV có thể ghi hết lên  AG=2GD
phần bảng nháp)
GV: vậy khi DI = DG ta có thể có Ta lại có DI = DG và DGI
những tỉ số nào giữa 2 trong 3 đoạn DI,  IG=2GD
DG và IG?
HS: nêu tỉ số (GV ghi lên bảng) Vì G nằm giữa A và I
GV: tìm các tỉ số có liên quan đến GD, AG = IG ( = 2GD)
GI và GA để so sánh.
Sau đó GV cho hs lên bảng làm, và Nên G là trung điểm của AI
chỉnh sửa cách trình bày.
Bài 5:Cho ABC có đường trung Bài 5:
tuyến AD. Lấy điểm G trên đoạn AD
sao cho AG = 2GD. Gọi E là trung
điểm của AC. Chứng minh : a/ Ta có
2 AD = AG + GD = 2 GD + GD = 3 GD
AG  AD
a) 3
AG 2GD 2
b)B, G, E thẳng hàng.  
a/ Do đó AD 3GD 3
GV: Muốn tính tỉ số giữa hai đoạn AG
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

và AD chúng ta cần tính AD, dựa vào 2


 AG  AD
gt hãy tính AD theo GD 3
HS: lên bảng thực hiện
GV: đã có AD và AG theo GD, hãy lập b/ ABC có:
tỉ số giữa chúng AD là trung tuyến
HS: lên bảng thực hiện, từ tỉ số suy ra 2
yêu cầu bài toán AG  AD
3 , G  AD
b/
GV: Điểm G có gì đặc biệt không?  G là trọng tâm của ABC
HS: G cách A một khoảng bằng 2 phần  BG chứa đường trung tuyến ABC
3 của AD.
GV: mà AD là gì của ABC ?  BG đi qua trung điểm E của AC
HS : AD là trung tuyến  B,G,E thẳng hàng
GV : Vậy G có thể là gì ABC ?
HS : G là trọng tâm tam giác ABC
GV : khi G là trọng tâm thì chúng ta
cm theo bài tập 3
GV : nhắc lại 2 cách cm trọng tâm 
Tiết 2:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài 6:Cho ABC vuông ở A có AB = Bài 6:C
8cm, BC = 10cm. Trung tuyến AD cắt
trung tuyến BE ở G.
a) Tính AC và AE. D
b) Tính BE và BG. E
c) Kéo dài CG cắt AB tại K. Tính
CK. G

A K B
a/
GV: AC tính như thế nào? a/ Xét ABC vuông tại A
HS: áp đụng đl Pytago? BC2 =AB2 +AC2 (định lý Pytago)
GV: Còn AE? …
HS: tính chất trung điểm đoạn thẳng  AC2 =36
 AC=6(cm)
Mà E là trung điểm AC (BE là trung
tuyến)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

AC 6
 AE= = =3(cm)
b/ 2 2
b/ Xét ABE vuông tại A
GV: Tính BE cách nào?
BE 2 =AB2 +AE 2 (định lý Pytago)
HS: áp đụng đl Pytago?

GV: Còn BG?
HS: Tính chất trọng tâm.  BE 2 =73
 BE= 73(cm)
ABC có 2 đường trung tuyến AD, BE
cắt nhau tại G
 G là trọng tâm của ABC
2 2 2 73
 BG= BE= . 73= (cm)
3 3 3
c/ c/
GV: Tính CK như thế nào? Vì G là trọng tâm của ABC
HS: đl Pytago, nhưng trước hết phải có  CG đi qua trung điểm K của AB
AC và AK AB 8
 AK= = =4(cm)
2 2
GV: AK bao nhiêu? Tính thế nào ACK vuông tại A
HS: cm K là trung điểm của AB CK 2 =AC2 +AK 2 (định lý Pytago)

 CK 2 =52
 CK=2 13(cm)

Bài 7:Cho ABC có M, G lần lượt là Bài 7: A


trung điểm của AB, AC. Kéo dài MG
thêm một đoạn GD = 2GM.
a/Điểm G là gì của ABD. M G D
b/BD cắt AC tại O. Chứng minh O là O
trung điểm của BD và của GC.
a/ B C
GV: G là gì của ABC? a/ ABD có:
HS: G là trọng tâm ABC
DM là trung tuyến (M:trung điểm AB)
GV: nêu các cách cm trọng tâm ?
HS: … G  MD, GD  2GM(gt)
GV: vậy ở đây chúng ta dùng cách

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

nào?  G là trọng tâm của ABD


HS: …
GV: gọi hs lên bảng thực hiện b/ Vì G là trọng tâm của ABD
b/  AG chứa đường trung tuyến ABD
GV:cm O là trung điểm BD như thế
nào?  AG đi qua trung điểm của BD
HS: nêu cách cm (theo những bt đã làm  O là trung điểm của BD
trước đó)
GV: Vậy cm O là trung điểm GC bằng Ta có
cách nào 1
GO= GA
HS: (nêu cách làm, nếu đúng gv theo 2 (G :trọng tâm của ABD)
hướng đó) GA = GC (G: trung điểm AC)
GV: gợi ý hs lập tỉ số GO với GA, so
sánh GA với GC, rút ra nhận xét gì? 1
GO= GC
 2
Mà O nằm giữa G và C
Nên O là trung điểm của GC
Bài 8:Cho ABC vuông ở A có AC = Bài 8: B
8cm, BC = 10cm. Lấy điểm M trên
cạnh AB sao cho BM = 4cm. Lấy E
điểm D sao cho A là trung điểm CD. M
a) Tính AB.
b) Điểm M là gì của BCD.
A C
c) Gọi E là trung điểm BC. Chứng D
minh D, M, E thẳng hàng.
a/ a/ Xét ABC vuông tại A
GV: Tính AB như thế nào? BC2 =AB2 +AC2 (định lý Pytago)
HS: áp dụng đl Pytago
GV: Gọi hs lên bảng thực hiện …
 AB2 =36
 AB=6(cm)
b/ BM 4 2
GV: M có đặc điểm gì? = =
b/ Ta có BA 6 3
HS: M nằm trên đường trung tuyến BA
2
của BDC  BM= BA
GV: còn gì nữa không? 3
HS:… BCD có
GV: hãy lập tỉ số BM và BA BA là trung tuyến (A:trung điểm CD)
HS: lên bảng thực hiện
GV: sau khi đã có thêm tỉ số, thì giờ M
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

là gì của DBC? 2
BM= BA
HS: M là trọng tâm của BDC. 3 , M  AB
GV: gọi hs lên bảng thực hiện
M là trọng tâm của BCD
c/
GV: chia nhóm cho hs thực hiện và c/ Vì M là trọng tâm của BCD
chấm, sửa bài  DM chứa đường trung tuyến BDC
 DM đi qua trung điểm E của BC
 D,M,E thẳng hàng
Bài tập về nhà:
Bài 9:Cho tam giác ABC cân ở A có hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau
ở G. Kéo dài AG cắt BC ở H.
a) Chứng minh AH  BC
b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA, GC. Chứng minh AK, BD, CI
đồng quy.
Bài 10: Cho tam giác ABC có hai trung tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Trên
cạnh AB lấy hai điểm M và N sao cho : AM = BN. Gọi F là trung điểm của MN.
Chứng minh C, G, F thẳng hàng.

------------------------------------------------------------
Ngày dạy: …………………
BUỔI 24. ÔN TẬP : CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức về đa thức; biết thu gọn đa thức, tìm bậc
của một đa thức. Biết cộng, trừ đa thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức đã được học vận dụng vào giải các dạng toán.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tự giác, trung thực trong khi làm bài.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, STK.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Vắng:
2. Nội dung:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Tiết 1: Đa thức
Mục tiêu: HS ôn tập về đa thức, biết cách thu gọn một đa thức và tìm bậc của đa thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. LÍ THUYẾT
1. Đa thức: là một tổng của những đơn
GV Nêu khái niệm về đa thức? thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một
hạng tử của đa thức đó.
* Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức: Đưa đa thức về
dạng thu gọn (không còn hai hạng tử nào
GV Muốn thu gọn một đa thức ta phải
đồng dạng).
thực hiện như thế nào?
3. Bậc của đa thức: là bậc của hạng tử có
bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa
GV Nêu cách tìm bậc của một đa thức? thức đó.
* Số 0 được gọi là đa thức không và đa
thức không không có bậc.
* Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết
GV: Khi tìm bậc của một đa thức, trước ta phải thu gọn đa thức đó.
hết ta phải thu gọn đa thức đó.

Dạng 1: Nhận biết đa thức. II. BÀI TẬP


Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức Bài 1:
nào là một đa thức? Các đa thức là:
a) 5x a) 5x
3x 2 - 2x + 1 c) - 5xy + 3x - 1
2 2

b) x
x2 + 2
c) - 5xy + 3x - 1
2 2

d) a + 2 (với a là hằng số)


2 2

x2 + 2
d) a + 2 (với a là hằng số)
2 2

GV cho HS nêu lại khái niệm về đa thức.


Chỉ ra các đa thức.
3x 2 - 2x + 1
GV: lưu ý x không phải là
một đa thức mà gọi là một phân thức đại
số (học ở lớp 8).
Dạng 2: Thu gọn đa thức.
Bài 2: Thu gọn các đa thức sau: Bài 2: Thu gọn các đa thức sau:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1 1
A  2 x 2  x  x 2  5x  3; A  2x2  x  x2  5x  3
a) 2 a) 2
GV: Nêu cách thu gọn đa thức A ?  1 
  2 x2  x2    x  5x   3
HS: Thu gọn đa thức A là thu gọn các  2 
đơn thức đồng dạng. 3
 x2  6x  3
GV: Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng 2
với nhau trong đa thức ? A 3
A  x2  6x  3
1 Vậy 2
2  x2
HS: 2x với 2 ; x với 5x . 1 2
B  5 xy  x 2 y  xy  2 x 2 y
GV: Yêu cầu HS làm bài. b) 2 3
GV: Gọi 2 HS lên làm câu b) , c).  2  1 
  5 xy  xy    x 2 y  2 x 2 y 
1 2  3  2 
B  5 xy  x 2 y  xy  2 x 2 y;
b) 2 3 13 5
 xy  x 2 y
1 3 2
C  2 x 3  2 xy  x 2  5 xy  x 2  x 3 .
c) 2 13 5
B  xy  x 2 y
Vậy 3 2 .
1
C  2 x 3  2 xy  x 2  5 xy  x 2  x3 .
c) 2
 1 
C   2 x3  x 3    x 2  x 2   5 xy  2 xy 
 2 
3
GV nhận xét bài. C  x3  3xy
2
Dạng 3: Tìm bậc của đa thức
Bài 3: Bài 3:
Cho đa thức 1 3
Q  3x5  x 3 y  xy 2  3x 5  2
1 3 Ta có: 2 4
Q  3 x5  x 3 y  xy 2  3x 5  2.
2 4 1 3
  3x5  3x 5   x 3 y  xy 2  2
a) Thu gọn đa thức Q. 2 4
1 3
b) Tìm bậc của đa thức Q.   x 3 y  xy 2  2
2 4 .
GV: Hãy nêu cách tìm bậc của đa thức? Đa thức Q có bậc: 3 + 1 = 4.
HS:
GV: Cần lưu ý điều gì?
HS: Cần thu gọn đa thức trước khi tìm
bậc của đa thức đó.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

GV chốt kiến thức.


Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức. Bài 4:
Bài 4: Tính giá trị của đa thức 2 x  3 y  1 Thay x  2; y  1 vào đa thức
tại x  2; y  1 2 x  3 y  1 , ta được:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi giải 2.2  3. 1  1  4  3  1  0 .
toán.
HS trình bày lời giải nhóm. Vậy giá trị của đa thức 2 x  3 y  1 tại
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày bảng. x  2; y  1 bằng 0.
GV yêu cầu nhận xét
Bài tập về nhà:
Bài 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? Với mỗi đa thức xác định
bậc của đa thức đó.
3x 2 + 5x - 2
2
a) 5 xy .( 3 xy ) b) 3x
a
xy 2 + - 1
c) x (với a là hằng số) d) xy - x + 1 + 2xy - (xy - x + 2) .
2 2 2
Bài 2: Cho đa thức A  3x y  2,5 xy  4 x y  3,5 xy.
1
x   , y  14.
a) Thu gọn A . b) Tìm bậc của A . c) Tính giá trị của A tại 7
Tiết 2 + 3. Cộng, trừ đa thức
Mục tiêu: HS biết cộng, trừ hai đa thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I. LÍ THUYẾT
Khi cộng hoặc trừ hai đa thức, ta thường
GV Muốn cộng hoặc trừ hai đa thức, ta làm như sau:
thực hiện như thế nào? - Viết hai đa thức trong dấu ngoặc;
- Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc
dấu ngoặc);
- Nhóm các hạng tử đồng dạng;
- Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
Dạng 1: Tính tổng hai đa thức. II. BÀI TẬP
Bài 1: Tính tổng hai đa thức: Bài 1:
P  Q   x 2 y  x 3  xy 2  3
2 3 2
a) P  x y  x  xy  3
  x3  xy 2  xy  6 
3 2
và Q  x  xy  xy  6 a)
2 3 3 2 3
b) M  x y 0,5xy  7,5x y  x  x 2 y  x 3  xy 2  3  x 3  xy 2  xy  6

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

N  3xy3  x 2 y  5,5 x 3 y 2  x 2 y   x3  x 3     xy 2  xy 2   xy  3  6 

 x 2 y  2 x 3  xy  3 .
HS hoạt động cặp đôi giải toán
2 3
HS trình bày kết quả Vậy P  Q  x y  2 x  xy  3 .
M  N   x 2 y  0,5xy3  7,5 x 3 y 2  x 3 
GV yêu cầu HS nhận xét chéo
HS chữa bài.  3xy3  x 2 y  5,5 x 3 y 2 
b)
GV nhận xét.
 x 2 y  0,5 xy 3  7,5 x 3 y 2  x 3
 3 xy 3  x 2 y  5,5 x3 y 2
Bài 2. Cho các đa thức   x 2 y  x 2 y    0,5 xy 3  3 xy 3 
P  9 x 2  7 xy  11y 2 ;
 5,5 x3 y 2  7,5 x 3 y 2   x3
Q  4 x 2  7 xy  6 y 2 . Chứng tỏ rằng P ,
 3,5 xy 3  2 x3 y 2  x3
Q không thể cùng có giá trị âm.
Vậy M  N  3,5 xy 3  2 x3 y 2  x 3 .
GV: Để chứng tỏ P , Q không thể cùng Bài 2.
có giá trị âm ta cần chứng tỏ điều gì? Ta có:
GV hướng dẫn: Để chứng tỏ P , Q không P  Q  9 x 2  7 xy  11y 2
thể cùng có giá trị âm; ta chứng tỏ   4 x 2  7 xy  6 y 2 
P  Q 0.
 9 x 2  7 xy  11y 2  4 x 2  7 xy  6 y 2
GV: Cho HS thảo luận và trình bày lời
giải.  5x2  5 y 2  0
HS: Nhận xét bài. Do đó P , Q không thể cùng có giá trị
GV: Nhận xét. âm.
Dạng 2: Tính hiệu hai đa thức.
Bài 3: Tính hiệu của hai đa thức A và B Bài 3:
sau: a)
A  B   x 2  y 2  2 xy    x 2  y 2  2 xy 
2 2 2 2
a) A  x  y  2 xy; B  x  y  2 xy .
3 2
b) A  2 x  xy  3x  1;  x 2  y 2  2 xy  x 2  y 2  2 xy
B  3x 3  xy 2  4 x  5 .   x 2  x 2    y 2  y 2    2 xy  2 xy 
GV: Yêu cầu Hs phát biểu nội dung quy  4xy .
tắc dấu ngoặc? Vậy A  B  4 xy
GV: Cho HS hoạt động làm bài theo b)
nhóm nhỏ. A  B   2 x 3  xy 2  3 x  1  3 x 3  xy 2  4 x  5 
HS hoạt động cặp đôi giải toán
HS Trình bày kết quả
 2 x3  xy 2  3 x  1  3 x3  xy 2  4 x  5

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

GV Yêu cầu HS nhận xét chéo   2 x3  3x 3    xy 2  xy 2 


GV Nhận xét, chốt kiến thức
HS Chữa bài   3 x  4 x    1  5 
 5 x3  2 xy 2   x  6
3 2
Vậy A  B  5 x  2 xy   x  6 .
Dạng 3: Tìm một trong hai đa thức biết Phương pháp giải:
đa thức tổng hoặc đa thức hiệu và đa - Nếu M  B  A thì M  A  B;
thức còn lại.
- Nếu M  B  A thì M  A  B;
GV? Muốn tìm một số hạng khi biết tổng
và số hạng còn lại em làm như thế nào?
- Nếu A  M  B thì M  A  B.
Nêu ví dụ.
Bài 4:
M  B  A M  A  B ;
HS: Nếu thì
a)
6 x 2  3xy 2   M  x 2  y 2  2 xy 2
Bài 4:
Tìm đa thức M biết:  M  x 2  y 2  2 xy 2   6 x 2  3 xy 2 

a)
6 x 2
 3 xy 2   M  x 2  y 2  2 xy 2
;  M  x 2  y 2  2 xy 2  6 x 2  3xy 2
M   2 xy  4 y 2   5 xy  x 2  7 y 2  M   x 2  6 x 2   y 2   2 xy 2  3 xy 2 
b)
GV Gọi 2 HS lên bảng trình bày.  M  5 x 2  y 2  xy 2 .
HS dưới lớp làm bài để nhận xét. 2 2 2

GV gọi HS nhận xét. Vậy M  5 x  y  xy .


? Hãy nêu các bước bạn đã thực hiện để M   2 xy  4 y 2   5 xy  x 2  7 y 2
b)
tìm M trong bài toán?
 M  5 xy  x 2  7 y 2   2 xy  4 y 2 
HS:
- Chuyển vế để tìm M .  M  5 xy  x 2  7 y 2  2 xy  4 y 2
- Bỏ dấu ngoặc.
 M  5 xy  2 xy   x 2   7 y 2  4 y 2 
- Nhóm các hạng tử đồng dạng.
- Thu gọn kết quả.  M  7 xy  x 2  3 y 2 .
Bài 5. Tìm đa thức M sao cho tổng của 2 2

M và đa thức Vậy M  7 xy  x  3 y .
Bài 5.
x 2  4 x 2 y  5 xy 2  13 xy  2 là đa thức Ta có:
bậc 0 . Có tất cả bao nhiêu đa thức M M   x 2  4 x 2 y  5 xy 2  13 xy  2   a
thỏa mãn điều kiện như vậy.  a  ; a  0  .
GV? Cho ví dụ về đa thức bậc 0 ?  M  a   x 2  4 x 2 y  5 xy 2  13xy  2 
HS: Mỗi số thực a ,  a  0  là một đa  M   x 2  4 x 2 y  5 xy 2  13xy  2  a
 a  R; a  0 
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

3 Vậy có vô số đa thức M thỏa mãn điều


1;  7; ;0,75;...
thức bậc 0 . Ví dụ: 4 kiện bài toán.
GV: Hãy tìm M thỏa mãn
2 2 2
M  x  4 x y  5 xy  13 xy  2  a
 a  ; a  0  .
Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 6: Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức Bài 6:
A  7 x 2 y  5 xy 2  11x 2 y  10 xy 2  9 xy 2 Ta có:
1 A  7 x 2 y  5 xy 2  11x 2 y  10 xy 2  9 xy 2
x  1; y     7 x 2 y  11x 2 y    5 xy 2  10 xy 2  9 xy 2 
tại 2.
GV Nêu các bước tính giá trị của đa thức  18 x 2 y  6 xy 2
1
x  1; y   Thay x  2; y  1 vào đa thức A , ta
A tại 2. 2
2  1  1 21
HS trả lời. 18.1 .    6.1.    
được:  2  2 2 .
GV: Gọi đại diện trình bày bảng.
GV yêu cầu HS nhận xét Vậy giá trị của đa thức A tại
GV chốt kiến thức: 1 21
x  1; y   
Muốn tính giá trị của một biểu thức: 2 bằng 2 .
- Thu gọn biểu thức; Bài 7:
- Thay giá trị của biến vào biểu thức rồi Ta có:
thực hiện phép tính. B  9 x10  12 x 7  6 x 4  3x  2019
Bài 7: Tính giá trị của đa thức
10 7 4  3x 3 x9  4 x 6  2 x3  1  2019
B  9 x  12 x  6 x  3x  2019
3 x 9
 4 x 6
 2 x 3
 1  0 Mà 3x9  4 x 6  2 x3  1  0
tại x thỏa mãn .
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Do vậy B  3x.0  2019  2019 .
HS lên trình bày bài.
HS nhận xét.
GV Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Bài tập về nhà:
2 2 2 2 2 2
Bài 1. Cho các đa thức A  x  2 y  xy  1; B  x  y  x y  1.
Tìm C sao cho:
a) C  A  B; b) C  A  B.
Tìm đa thức M sao cho tổng của M và đa thức x3  3 x 2 y  5 xy 2  7 xy  2 là
Bài 2.
đa thức bậc 0 . Có tất cả bao nhiêu đa thức M thỏa mãn điều kiện như vậy.
2 2 2 2
Bài 3. Cho các đa thức M  6 x  5 xy  13 y ; N  x  5 xy  2 y . Chứng tỏ rằng

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

M , N không thể cùng có giá trị dương.


3 2 3 2
Bài 4. Cho hai đa thức: A  x  x  2 x  1; B   x  x .
a) Tính M  A  B; b) Tính giá trị của M tại x  1;
c) Tìm x để M  0.

--------------------------------------------------------------

Ngày giảng:……………………
BUỔI 25. SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
TRONG TAM GIÁC.
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs củng cố hai định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của
một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của góc.
2. Năng lực:
- Vận dụng các định lí thuận và đảo để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường
thẳng cắt nhau và giải bài tập
3. Phẩm chất: Khơi dậy và nuôi dưỡng niềm say mê toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc
2. Học sinh: Bảng phụ nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Vắng:
2. Nội dung: Ôn tập
Tóm tắt lý thuyết:
Định lí 1 : Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Oz là phân giác xOy A x

MA  Ox O z
MB  Oy M

B
 MA  MB y

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Định lí 2 : Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc đó thì nằm trên
tia phân giác của góc đó. x
A
MA  Ox

MB  Oy O z
 MA  MB M


 OM là tia phân giác của xOy . B y
Ôn tập :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
x
Bài 1:Cho điểm M nằm trên tia phân Bài 1 H

giác At của góc xAy nhọn. Kẻ MH 
Ax ở H và MK  Ay ở K. t

a)So sánh MH và MK M
b) Chứng minh tam giác AMH bằng A
tam giác AKM
a/ K
a/ y

AM là phân giác xOy
GV: theo đề bài, MH và MK là gì? 
HS: là khoảng cách từ M đến Ax và Ay MH  Ax
GV: M đang ở vị trí nào? MK  Ay
HS: M nằm trên tia phân giác của góc 
GV: yêu cầu hs nhắc lại lần nữa định lí  MH  MK
và lên bảng thực hiện b/ Xét AMH và AMK
b/
GV: chia nhóm cho hs thực hiện  MH = MK (chứng minh trên)
 AM = AM (cạnh chung)
  0
 AHM=AKM=90
Do đó AMH = AMK (cạnh huyền –
cạnh góc vuông)
Bài 2: Cho ABC cân ở A có AM là Bài 2: A

đường trung tuyến.


a) Chứng minh AM  BC. H K

b) Chứng minh AM là phân giác D


của góc BAC. B M C
c) Lấy D thuộc AM. Kẻ DH  AB
a/ Xét ΔAMB và ΔAMC
tại H, DK  AC ở K. Chứng
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

minh DHK cân. AB = AB (tam giác ABC cân tại A)


MB = MC (AM là đường trung tuyến
a/ tam giác ABC)
GV: chia nhóm cho hs thực hiện AM = AM (cạnh chung)
Do đó ΔAMB = ΔAMC (C-C-C)

 AMB=AMC 
(2 góc tương ứng)
 
Mà AMB+AMC=180 (2 góc kề bù)
0

b/ 1800
GV: để cm AM là phân giác cần những  
AMB=AMC= =900
điều kiện nào Nên 2
HS: trả lời  AM  BC
GV: gọi hs lên bảng thực hiện b/ Vì ΔAMB = ΔAMC (chứng minh
c/ trên)
GV: có những cách nào cm cân 
 MAB=MAC 
(2 góc tương ứng)
HS: trả lời
GV: riêng bài này chúng ta dùng cách Mà tia AM nằm giữa hai tia AB, AC
nào? Nên AM là phân giác của góc BAC
HS: cm DH = DK
GV: dựa vào cơ sở nào để chọn ? c/ Ta có
HS: D nằm trên tia phân giác của góc AM là phân giác 
BAC, D  AM
A và DH, DK là khoảng cách từ D đến 
2 cạnh góc A DH  AB
DK  AC
GV: gọi hs lên bảng thực hiện 
 DH  DK
 DHK cân tại D
Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A. Bài 3: A
Bx là tia phân giác của góc ABC, Cy
là tia phân giác của góc ACB. Gọi H
là giao điểm của Bx và Cy.
a/ Chứng minh: HB = HC
b/ Chứng minh: AH là tia phân giác y x
của góc BAC
c/ Gọi M là trung điểm của BC. H

Chứng minh: A, H, M thẳng hàng


a/ B M C
GV: làm sao để HB = HC a/ Ta có
HS: cm cặp tam giác bằng nhau hoặc   1
HBA=HBM= ABC 
cm tam giác cân. 2 (Bx là pg ABC )
GV: Nếu cm cặp tam giác đã có đủ các
yếu tố bằng nhau?

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HS:…   1
GV: vậy nếu cm tam giác cân là  nào? HCA=HCM= ACB 
2 (Cy là pg ACB )
Vì sao cân?
HS: HBC cân tại H do có 2 góc bằng  
ABC=ACB (tam giác ABC cân tại A)
nhau
GV: (đặt câu hỏi gợi ý)    
 HBA=HBM=HCA=HCM
BH, CH là gì của góc B, góc C ?
 
Góc B và góc C thế nào? Xét tam giác HBC có HBM  HCM
Kết luận được điều gì
HBC cân tại H
(trong khi hs trả lời nên ghi nháp
câu trả lời lên bảng để hs quan sát và HB = HC
rút ra kết luận)
b/ Xét AHB và AHC
GV: gọi hs lên bảng thực hiện rồi gv có
thể sửa bài ngắn gọn hơn cho hs  AB = AC (ABC cân tại A)
b/
 
GV: làm sao để cm AH là phân giác  HBA=HCA (chứng minh trên)
của góc BAC
HS: cm cặp tam giác bằng nhau để suy  HB = HC (chứng minh trên)
ra cặp góc tương ứng bằng nhau Do đó AHB = AHC (C-G-C)
GV: có thể cho hs làm nhóm nhanh để
kiểm tra cách trình bày của hs  
 BAH=CAH (2 góc tương ứng)
c/
GV: chúng ta đã được cm 3 điểm thẳng Mà tia AH nằm giữa 2 tia AB, AC
hàng nhờ vào tính chất trọng tâm , hôm 
Nên AH là phân giác BAC
nay chúng ta lại làm quen thêm một
cách chứng minh thẳng hàng khác là c/ Xét AMB và AMC
cm hai đường thẳng trùng nhau vì có
cùng tính chất  AB = AC (ABC cân tại A)
GV:theo câu b ta đã cm được AH là gì?  AM = AM (cạnh chung)
HS: AH là phân giác của góc BAC.
GV: Nếu ta cm được AM cũng là tia  MB = MC (M: trung điểm BC)
phân giác của góc BAC thì AM  AH , Do đó AMB = AMC (C-C-C)
khi đó A,M,H thẳng hàng
GV: Làm sao để cm AM là tia phân  
 BAM=CAM (2 góc tương ứng)
giác của góc BAC
HS:cm cặp tam giác bằng nhau. Mà tia AM nằm giữa 2 tia AB, AC
GV: gọi hs cm cặp tam giác, sau đó 
hướng dẫn hs cách trình bày Nên AM là phân giác BAC

Lại có AH là phân giác BAC
Nên AM  AH

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Suy ra A, H, M thẳng hàng


Bài tập về nhà:Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy điểm A và B, trên tia
Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai
đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng :
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
Ngày dạy: …………………
BUỔI 26. ÔN TẬP : PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức về đa thức; biết thu gọn đa thức.Biết nhân
đa thức với đơn thức,nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức đã được học vận dụng vào giải các dạng toán.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tự giác, trung thực trong khi làm bài.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, STK.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:
Tiết 1:
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
1. Nhân đơn thức với đa thức.
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa
thức rồi cộng các tích với nhau.
A.( B + C ) = A.B + A.C
2. Nhân đa thức với đa thức.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng
hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.
( A + B).(C + D) = AC + AD + BC + BD
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Làm tính nhân
I. Phương pháp giải:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

+ Áp dụng các quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức
A.( B + C ) = A.B + A.C
( A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
+ Áp dụng các phép tính về lũy thừa
a m .a n = a m+ n ;
n m
(a ) = a n.m
;
0
a = 1 (a ¹ 0) .
II. Bài toán.
*Nhận biết
Bài 1.Làm tính nhân:
a. x.(2 x + 1) b. 2 x.( x - 3)
Lời giải:
a. x.(2 x + 1) = x.2 x + x.1 = 2x + x
2

b. 2 x.( x - 3) = 2 x.x + 2 x.(- 3) = 2 x - 6 x


2

Bài 2. Làm tính nhân:


b. (
5 x. 3x 2 - 4 x + 5)
a. (- 7 x).(6 + 2 x)
Lời giải:
a. (- 7 x).(6 + 2 x) = (- 7 x).6 + (- 7 x).2 x = - 42 x - 14 x
2

b. (
5 x. 3 x - 4 x + 5) = 5 x.3 x 2 + 5 x.(- 4 x ) + 5 x.5 = 15 x3 - 20 x 2 + 25 x
2

Bài 3.Làm tính nhân:


3x 2 . x 2 + 2 x - 1)
( b. (
x. - x 3 + 4 x - 5)
a.
Lời giải:
3x 2 .( x 2 + 2 x - 1) = 3 x 2 .x 2 + 3 x 2 .2 x + 3x 2 .(- 1) = 3 x 4 + 6 x3 - 3 x 2
a.
b. (
x. - x + 4 x - 5) = x.(- x3 ) + x.4 x + x.(- 5) = - x 4 + 4 x 2 - 5 x
3

Bài 4.Thực hiện các phép nhân sau:


a. (
2 y 3 - y 2 + y - 4). y 2 - 2 y 3 .(- y 3 - y + 5 y - 1)
b.
Lời giải:
3 2
a. (2 y - y + y - 4). y ( ) ( ) = 2 y5 - y4 + y3 - 4 y 2
2 = 2 y 3 . y 2 + - y 2 . y 2 + y. y 2 + - 4 . y 2

- 2 y 3 .(- y 3 - y + 5 y - 1) = (- 2 y 3 ).(- y 3 + 4 y - 1) = (- 2 y 3 ).(- y 3 ) + (- 2 y 3 ).4 y + (- 2 y 3 ).(- 1)


b.
= 2 y 6 - 8 y 4 + 2 y3
Bài 5.Làm tính nhân:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1 æ 4 ö 4 æ 9 2 ö÷
x.çç4 x3 - x÷
÷ y.çç- 3 y 3 + y ÷
a. 2 è
ç 3 ÷
ø b. 3
çè 12 ø÷
Lời giải:
1 æ 4 ö 1 1 æ ö
çç- 4 x÷ 2
x çç4 x 3 - x÷ ÷
÷ = x .4 x 3
+ x. ÷
÷ = 2x4 - x2
ç ç
2 è 3 ø
a. 2 è 3 ø 2 3
4 æ 9 2 ö÷ 4 4 9 2
y.çç- 3 y 3 + ÷= 3 y.(- 3 y ) + 3 y. 12 y = - 4 y 4 + y 3
y ÷ 3
3 çè 12 ø
b.
*Thông hiểu
Bài 6.Thực hiện các phép nhân sau:
æ 2 2 ö÷ æ 5 2 3 ö÷ æ- 1 2 ö
çç- x ÷.çç- x - 6 x +
ç ÷ç ÷
8 ø÷
(4 y 3 - 5 y + 2 y ).çç
çè 2
y ÷
÷
÷
a. è 3 ø è 4 b. ø
Lời giải:
æ 2 2 ö÷ æ 5 2 3 ö÷ æ 2 2 ö÷ æ 5 2 ö÷ æ 2 2 ö÷ æ ö3 5 4
çç- x ÷.çç- x - 6 x + ÷=çç- x ÷.çç- x ÷+ çç- x ÷.(- 6 x ) + çç- 2 x 2 ÷ ÷. = x + 4 x 3 -
1 2
x
ç ÷ç 8 ø÷ ÷
èç 3 ø èç 4 ø èç 3 ø÷ ÷ èç 3 ø÷ 8 6
a. è 3 ø è 4 4
æ- 1 ö æ- 1 ö æ- 1 ö æ- 1 ö 3 3
(4 y 3 - 5 y + 2 y).çççè 2 y 2 ÷÷÷ø = (4 y 3 - 3 y).çççè 2 y 2 ÷÷÷ø = 4 y 3 .çççè 2 y 2 ø÷÷÷+ (- 3 y ).èççç 2 y 2 ø÷÷÷= - 2 y 5 + y
b. 2
Bài 7.Thực hiện các phép nhân sau:
æ 15 2 ö æ 4 ö
(- 2, 4 x3 ).çç0,5 x -
çè 2
x + 1,5÷÷
ø÷
0, 25 x 3 .çç24 x 3 - x 2 + 1, 6÷
çè 5
÷
ø÷
a. b.
Lời giải:
æ 15 2 ö 3 æ ö
(- 2, 4 x3 ).çç0,5 x - x + 1,5÷
÷ = (- 2, 4 x ) . çç- 15 x 2 + 0,5 x + 1,5÷÷
çè 2 ÷
ø çè 2 ø÷
a.
æ 15 2 ö÷
= (- 2, 4 x 3 ).çç- x ÷+ (- 2, 4 x 3 ).0,5 x + (- 2, 4 x 3 ).1,5
çè 2 ø÷ = 18 x 5 - 1, 2 x 4 - 3, 6 x 3
æ 4 ö 3 æ ö
0, 25 x 3 .çç24 x 3 - x 2 + 1, 6÷
÷ = 0, 25 x 3
.24 x 3
+ 0, 25 x . çç- 4 x 2 ÷
÷+ 0, 25 x3 .1, 6 = 6 x 6 - 1 x 5 + 0, 4 x 3
çè 5 ÷
ø ç
è 5 ø ÷ 5
b.
Bài 8. Làm tính nhân:
a. ( x - 1).( x + 2) b. (3 + x).( x + 1)
Lời giải:
a. ( x - 1).( x + 2) = x.( x + 2) + (- 1).( x + 2) = x.x + x.2 + (- 1).x + (- 1).2 = x + 2 x - x - 2
2

= x2 + x - 2
b. (3 + x).( x + 1) = 3.( x + 1) + x.( x + 1) = 3.x + 3.1 + x.x + x.1 = 3x + 3 + x + x = x + 4 x + 3
2 2

Bài 9. Làm tính nhân:


a. (3 x 2 - 4).( x + 3)
b. (3 x + 5).(2 x - 7)
Lời giải:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a. (
3 x 2 - 4).( x + 3) = 3 x 2 .( x + 3) + (- 4).( x + 3) = 3 x 2 .x + 3 x 2 .3 + (- 4).x + (- 4).3

= 3x3 + 9 x 2 - 4 x - 12
b. (3 x + 5).(2 x - 7) = 3x.(2 x - 7) + 5.(2 x - 7) = 3x.2 x + 3x.(- 7) + 5.2 x + 5.(- 7)
= 6 x 2 - 21x + 10 x - 35 = 6 x 2 - 11x - 35
Bài 10. Làm tính nhân:
x + 6).( x 2 + 6 x)
a. ( b. (- x - 5).(4 x - 3)
Lời giải:
x + 6).( x 2 + 6 x) = x.( x 2 + 6 x) + 6.( x 2 + 6 x) = x.x 2 + x.6 x + 6.x 2 + 6.6 x = x 3 + 6 x 2 + 6 x 2 + 36 x
a. (
= x 3 + 12 x 2 + 36 x
b. (- x - 5).(4 x - 3) = (- x).(4 x - 3) + (- 5).(4 x - 3) = (- x).4 x + (- x ).(- 3) + (- 5).4 x + (- 5).(- 3)
= - 4 x 2 + 3 x - 20 x + 15 = - 4 x 2 - 17 x + 15
*Vận dụng
Bài 11.Thực hiện các phép nhân sau:
2 2
a. ( x - 1).(2 x - 3 x + 1) b. (2 + x).(- x + 3 x - 1)
Lời giải:
2 2 2
a. ( x - 1).(2 x - 3 x + 1) = x.2 x + x.(- 3x) + x.1 + (- 1).2 x + (- 1).(- 3x) + (- 1).1
3 2
= 2 x3 - 3 x2 + x - 2 x 2 + 3x - 1 = 2 x - 5x + 4 x - 1
2 2 2
b. (2 + x).(- x + 3 x - 1) = 2.(- x ) + 2.3 x + 2.(- 1) + x.(- x ) + x.3x + x.(- 1)
= - 2 x 2 + 6 x - 2 - x3 + 3x 2 - x = - x3 + x 2 + 5 x - 2
Bài 12.Làm tính nhân:
æ öæ 5 4 ö æ ö æ 25 3 ö
çç- 0, 4 x - 1 x 2 ÷
÷.çç- x - 10 x 3 + 6÷÷ çç0,6 x 2 + 3 x÷
÷.çç- x - 20 x 3 + 4÷÷
çè ÷
5 ø èç 2 ø÷ çè ÷
4 øè 3ç ø÷
a. b.
Lời giải:
æ öæ 5 4 ö
çç- 0, 4 x - 1 x 2 ÷
÷.çç- x - 10 x 3 + 6÷÷
ç
è 5 ÷
ø èç 2 ø÷
a.
æ 5 ö æ 1 2 ö÷ æ 5 4 ö÷ æ 1 2 ö÷ æ 1 2 ö÷
= (- 0, 4 x ).çç- x 4 ÷ ÷+ (- 0, 4 x ).(- 10 x ) + (- 0, 4 x ).6 + èçç- 5 x ø÷ ÷.(- 10 x ) + èçç- 5 x ø÷
3 ç ç ç 3 ç
çè 2 ø÷ ÷.èçç- 2 x ø÷
÷+ èçç- 5 x ø÷ ÷.6
1 6 1 6
= x5 + 4 x 4 - 2, 4 x + x 6 + 2 x5 - x 2 = x 6 + 3 x5 + 4 x 4 - x 2 - 2, 4 x
2 5 2 5
æ ö æ 25 3 ö÷
çç0, 6 x 2 + 3 x÷÷. çç- x - 20 x 3
+ 4 ÷
b. è
ç 4 ø÷ èç 3 ø÷
æ 25 3 ö 3 æ 25 3 ö
= (0, 6 x 2 ).çç- x - 20 x3 + 4÷ ÷
÷ + x.çç- x - 20 x 3 + 4÷ ÷
çè 3 ø 4 è 3 ç ø÷
æ 25 3 ö÷ 3 æ ö 3
= (0, 6 x 2 ).çç- x ÷ + (0, 6 x 2
). (- 20 x 3
) + (0, 6 x 2
) .4 + x. çç- 25 x3 ÷
÷
3
+ x.(- 20 x 3 ) + x.4
çè 3 ø ÷ ç
4 è 3 ø 4 ÷ 4

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

25 4 85 4
= - 5 x5 - 12 x 5 + 2, 4 x 2 - x - 15 x 4 + 3 x = - 17 x 5 - x + 2, 4 x 2 + 3x
4 4
Bài 13.Làm tính nhân:
a. (
x 2 - 9 x + x 3 - 2).( x - x 2 )
b. (
2 y 3 - 5 y + y 4 - 1).( y 3 - 3 y )

Lời giải:
a. (
x 2 - 9 x + x 3 - 2).( x - x 2 ) = ( x 2 - 9 x + x 3 - 2).x + ( x 2 - 9 x + x 3 - 2).(- x 2 )

= x 2 .x + (- 9 x ).x + x 3 .x + (- 2).x + x 2 .(- x 2 ) + (- 9 x ).(- x 2 ) + x 3 .(- x 2 ) + (- 2).(- x 2 )


= x3 - 9 x 2 + x 4 - 2 x - x 4 + 9 x3 - x5 + 2 x 2 = - x5 + 10 x3 - 7 x 2 - 2 x

b.(2 y3 - 5 y + y 4 - 1).( y 3 - 3 y ) = (2 y 3 - 5 y + y 4 - 1). y 3 + (2 y 3 - 5 y + y 4 - 1).(- 3 y )


= 2 y 3 . y 3 + (- 5 y ). y 3 + y 4 . y 3 + (- 1). y 3 + 2 y 3 .(- 3 y ) + (- 5 y ).(- 3 y ) + y 4 .(- 3 y ) + (- 1).(- 3 y )
= 2 y 6 - 5 y 4 + y 7 - y 3 - 6 y 4 + 15 y 2 - 3 y 5 + 3 y = y 7 + 2 y 6 - 3 y 5 - 11 y 4 - y 3 + 15 y 2 + 3 y
Bài 14.Làm tính nhân:
a. (
6 x 3 + 2 x 2 - 5 x - 1).(3 x 2 - x + 2)
b. (
x 5 + 2 x 4 - 5 x 3 + x 2 - x).( x 2 - 2 x + 1)

Lời giải:
a. (
6 x 3 + 2 x 2 - 5 x - 1).(3 x 2 - x + 2)

= 18 x 5 - 6 x 4 + 12 x3 + 6 x 4 - 2 x3 + 4 x 2 - 15 x3 + 5 x 2 - 10 x - 3 x 2 + x - 2 = 18 x 5 - 5 x 3 + 6 x 2 - 9 x - 2

b. ( x5 + 2 x 4 - 5 x3 + x 2 - x).( x 2 - 2 x + 1)
= x 7 - 10 x6 + x5 + 2 x 6 - 4 x 5 + 2 x 4 - 5 x5 + 10 x 4 - 5 x 3 + x 4 - 2 x 3 + x 2 - x3 + 2 x 2 - x
= x 7 - 8 x 6 - 8 x 5 + 13x 4 - 8 x 3 + 3x 2 - x
Bài 15.Làm tính nhân:
æ 1ö æ 1ö
(0, 2 x 2 - 5 x + 1).çç2 x 3 - 2,5 x 2 + ÷
çè ÷
4 ø÷
(0, 6 x3 + 2,5 x2 - x - 0,5).çç- 3 x 2 + x + ÷
çè ÷
2 ø÷
a. b.
Lời giải:
æ 1ö
(0, 2 x 2 - 5 x + 1).çç2 x 3 - 2,5 x 2 + ÷
çè ÷
4 ø÷
a.
1 1 1
= 0, 2 x 2 .2 x 3 + 0, 2 x 2 .(- 2,5 x 2 ) + 0, 2 x 2 . + (- 5 x ).2 x 3 + (- 5 x ).(- 2,5 x 2 ) + (- 5 x ). + 2 x 3 - 2,5 x 2 +
4 4 4
5 1
= 0, 4 x 5 - 0,5 x 4 + 0, 05 x 2 - 10 x 4 + 12,5 x3 - x + 2 x 3 - 2,5 x 2 +
4 4
5 1
= 0, 4 x 5 - 10, 5 x 4 - 2, 45 x 2 + 14,5 x 3 - x +
4 4
æ 1ö
(0, 6 x3 + 2,5 x2 - x - 0,5).çççè- 3x2 + x + 2 ø÷÷÷
b.
1
= - 1,8 x 6 + 0, 6 x 4 + 0, 3x 3 - 7, 5 x 4 + 2,5 x 3 + 1, 25 x 2 + 3 x 3 - x 2 - x + 1,5 x 2 - 0,5 x - 0, 25
2
= - 1,8 x 6 - 6,9 x 4 + 5,8 x 3 + 1, 75 x 2 - x - 0, 25

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

*Vận dụng cao ( dành cho HS KG)


Bài 16.Làm tính nhân:
x 2 .( 2 x m - 2 - x n + 1 ) 2 y 3 .( y m + 2 - 3 y n + 1 )
a. b.
Lời giải:
x 2 .(2 x m - 2 - x n + 1 ) = x 2 .2 x m - 2 - x 2 .x n + 1 = 2 x m - x n + 3
a.
2 y 3 .( y m + 2 - 3 y n + 1 ) = 2 y 3 . y m + 2 + 2 y 3 .(- 3 y n + 1 ) = 2 y m+ 5 - 6 y n+ 4
b.
Bài 17.Làm tính nhân:
y k + 1 . 2 y 2 k - 1 + 5 y 3- k )
( 2 x k - 2 .( x 2 k + 2 + 3 x5- 2 k )
a. b.
Lời giải:
y k + 1.(2 y 2 k - 1 + 5 y 3- k ) = y k + 1.(2 y 2 k - 1 ) + y k + 1.5 y 3- k = 2 y 3k + 5 y 4
a.
2x (x k- 2
+ 3x ) = 2 x k - 2 .x 2k + 2 + 2 x k - 2 .3x5- 2k = 2 x3k + 6 x3 -
2k + 2 5- 2 k
k
b.
Bài 18.Làm tính nhân:
2 m- 7 æ 9 ö 1 2m + 5 æ 2 ö
x .çç0,3x 5 + 2 m - x m - 4 ÷÷ x .çç0, 2 x- 3- m - x- 2 m + 1 ÷÷
a. 3
çè 8 ø÷ b. 4
çè 3 ø÷
Lời giải:
2 m- 7 æ 9 ö 2 m- 7 2 m- 7 æ ö 1 3m- 2 3 2 m- 11
çç- 9 x m - 4 ÷
x .çç0,3x 5 + 2 m - x m - 4 ÷ ÷ = x .0,3 x 5+ 2 m
+ x . ÷= x - x
a. 3
çè 8 ø÷ 3 3 çè 8 ø÷ 5 4
1 2m + 5 æ 2 ö 1 2m + 5 1 2 1 m+ 2 1 6
x .çç0, 2 x- 3- m - x- 2 m + 1 ÷
÷
÷= 4 x .0, 2 x- 3- m - x 2 m + 5 . x- 2 m + 1 = x - x
4 ç
è 3 ø 4 3 20 6
b.
Bài 19.Làm tính nhân:
æ1 n - 2 ö æ4 3 ö æ1 2 k - 2 ö æ5 - 2 k + 3 ö
çç x - x 2 ÷
÷.çç x + 6 x 3 - n ÷÷ çç x - x2 ÷
÷.çç x + 6 x1 - k ÷
÷
çè 2 ÷ ç
ø è3 ø÷ çè5 ÷ ç
ø è2 ÷
ø
a. b.
Lời giải:
æ1 n - 2 ö æ4 3 ö 1 n- 2 4 3 1 n- 2 3 - n 4
çç x - x 2 ÷ ÷ .çç x + 6 x 3 - n ÷
÷ = x . x + x .6 x - x 2 . x3 - x 2 .6 x3 - n
çè 2 ÷
ø è3ç ÷
ø 2 3 2 3
a.
2 4
= x n + 1 + 3x - x5 - 6 x 5 - n
3 3
æ1 2 k - 2 ö æ5 - 2 k + 3 ö 1 2k - 2 5 - 2k + 3 1 2k - 2 1 - k 5
çç x - x2 ÷
÷
÷ .çç x + 6 x1 - k ÷
÷
÷= 5 x . x + x .6 x - x 2 . x- 2 k + 3 - x 2 .6 x1 - k
çè5 ø èç 2 ø 2 5 2
b.
1 6 5
= x + x k - 1 - x5 - 2 k - 6 x3 - k
2 5 2
Bài 20.Làm tính nhân:
æ2 2 n- 1 ö æ5 4 ö æ1 5 k + 1 ö æ7 - k - 3 k+ 1 ö
çç x - x3 ÷÷. çç x - 15 x1 - n + 5÷÷ çç x - x 2k + x2 ÷
÷. çç x + 21x ÷
÷
ç
a. è 5 ø÷ èç3 ø÷ b.
çè 7 ÷ èç 3
ø ÷
ø
Lời giải:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

æ2 2 n- 1 ö æ5 4 ö
çç x - x3 ÷÷. çç x - 15 x1 - n + 5÷÷
ç
a. è 5 ø÷ èç3 ø÷
2 5 2 2 5
= x 2 n - 1. x 4 + x 2 n - 1.(- 15 x1 - n ) + x 2 n - 1.5 - x3 . x 4 - x 3 .(- 15 x1 - n ) - x 3 .5
5 3 5 5 3
2 5
= x 2 n+ 3 - 6 x n + 2 x 2 n - 1 - x 7 + 15 x 4- n - 5 x 3
3 3
æ1 5 k + 1 ö æ7 - k - 3 ö
çç x - x 2k + x2 ÷÷
÷.çç x + 21x k + 1 ÷÷
b.
çè 7 ç
ø è3 ø÷
1 5k + 1 7 - k - 3 1 5k + 1 7 7
= x . x + x .21x k + 1 + (- x 2 k ). x- k - 3 + (- x 2 k ).21x k + 1 + x 2 . x- k - 3 + x 2 .21x k + 1
7 3 7 3 3
1 7 k- 3 7
= x 4 k - 2 + 3x 6 k + 2 - x - 21x 3 k + 1 + x- k - 1 + 21x k + 3
3 3 3
Tiết 2:
Dạng 2. Rút gọn biểu thức
I. Phương pháp giải:
+ Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để bỏ
dấu ngoặc.
+ Nhóm các đơn thức đồng dạng để rút gọn đa thức vừa tìm được.
II. Bài toán.
* Nhận biết
Bài 1.Rút gọn biểu thức:
2 - 2 x.(1- x 2 ) - 2 x 3
a. - 5 x + 3x.( x + 2) b.
Lời giải:
2
a. - 5 x + 3x.( x + 2) = - 5 x + 3x + 6 x = - 2 x + 6 x
2 2 2

- 2 x.(1- x ) - 2 x = - 2 x + 2 x 3 - 2 x 3 = - 2x
2 3
b.
Bài 2. Rút gọn biểu thức:
2 2 x 2 .(- x 2 - 3 x) + 6 x 3
a. 4 x.( x - 1) - 4 x b.
Lời giải:
2
a. 4 x.( x - 1) - 4 x = 4 x - 4 x - 4 x = - 4x
2 2

2 x .(- x - 3 x) + 6 x = - 2 x 4 - 6 x 3 + 6 x 3 = - 2x 4
2 2 3
b.
Bài 3. Rút gọn biểu thức:
æ 5ö
- 5 x 2 - 2 x 2 .ççx - ÷ ÷
a. - 5 x.(1 + x) + 3 x b.
çè 2 ø÷
Lời giải:
a. - 5 x.(1 + x) + 3 x = - 5 x - 5 x + 3 x = - 5 x + (- 5 x + 3x ) = - 2 x - 5 x
2
2 2

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

æ 5ö
- 5 x 2 - 2 x 2 .ççx - ÷÷
ø = - 5 x 2 - 2 x3 + 5 x 2 = (- 5 x + 5 x ) - 2 x = - 2x 3

2 2 3
çè
b.
Bài 4. Rút gọn biểu thức:
a. 2 x - 3x + ( x - 2).(5 - 2 x ) b. - 4.( x + 3).( x + 4) + 4 x - 5 x
2 2

Lời giải:
a. 2 x - 3x + ( x - 2).(5 - 2 x ) = 2 x - 3x + 5 x - 2 x - 10 + 4 x = 6 x - 10
2
2 2

b. - 4.( x + 3).( x + 4) + 4 x - 5 x
2

= - 4.( x 2 + 4 x + 3x + 12) + 4 x 2 - 5 x = - 4 x 2 - 16 x - 12 x - 48 + 4 x 2 - 5 x = - 33x - 48


Bài 5. Rút gọn biểu thức:
b. ( x + 3).(2 x - 1)- 5 x
2
a. ( x - 4).( x + 4) - x
Lời giải:
2
a. ( x - 4).( x + 4) - x = x + 4 x - 4 x - 16 - x = - 16
2 2

b. ( x + 3).(2 x - 1)- 5 x = 2 x - x + 6 x - 3 - 5 x = 2 x + (- x + 6 x - 5 x )- 3
2
2

= 2x2 - 3
* Thông hiểu
Bài 6. Rút gọn biểu thức:
b. (
x. 2 x 2 - 3) - x 2 .(5 x + 1) + x 2
a. - 3x.( x - 5) + 5.( x - 1) + 3 x
2

Lời giải:
a. - 3x.( x - 5) + 5.( x - 1) + 3 x = - 3x + 15 x + 5 x - 5 + 3x = 20 x - 5
2
2 2

b. (
x. 2 x 2 - 3) - x 2 .(5 x + 1) + x 2 = 2 x 3 - 3 x - 5 x3 - x 2 + x 2 = - 3 x3 - 3 x

Bài 7. Rút gọn biểu thức:


a. (
4 x. x 2 - x + 1) - x.(4 x 2 - 2 x - 5)
b. (
5. x 2 - 3x + 1) + x.(5 x + 15) + 5

Lời giải:
4 x.( x 2 - x + 1) - x.(4 x 2 - 2 x - 5)
a.
= 4 x3 - 4 x 2 + 4 x - 4 x3 + 2 x 2 + 5 x
= - 2 x2 + 9x

b. (
5. x 2 - 3x + 1) + x.(5 x + 15) + 5 = 5 x 2 - 15 x + 5 + 5 x 2 + 15 x + 5 = 10 x 2 + 10

Bài 8. Rút gọn biểu thức:


2 x 2 .( x - 1) + 3 x.( x 2 - x)- 5.(3 - x 2 ) 3x. x - 2)- 5 x.(1- x ) - 8.( x 2 - 3)
a. b. (
Lời giải:
2 x 2 .( x - 1) + 3 x.( x 2 - x)- 5.(3 - x 2 ) = 2 x 3 - 2 x 2 + 3 x3 - 3 x 2 - 15 + 5 x 2 = 5 x 3 - 15
a.
3x.( x - 2)- 5 x.(1- x )- 8.( x 2 - 3) = 3 x 2 - 6 x - 5 x + 5 x 2 - 8 x 2 + 24 = - 11x + 24
b.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 9. Rút gọn biểu thức:


(- x + 1).( x 2 - 2) - (1- x 3 - x 2 )
b. (
x - 8 x 2 ).(2 x - 1) + (2 x - 2 x 2 )
a.
Lời giải:
(- x + 1).( x 2 - 2) - (1- x 3 - x 2 ) = - x3 + 2 x + x 2 - 2 - 1 + x 3 + x 2 = 2 x 2 + 2 x - 3
a.
b. (
x - 8 x 2 ).(2 x - 1) + (2 x - 2 x 2 ) = 2 x 2 - x - 16 x3 + 8 x 2 + 2 x - 2 x 2 = - 16 x3 + 8 x 2 + x

Bài 10. Rút gọn biểu thức:


- 3 x + 1).( x 2 + 1) + 3x - 1
a. ( b. (4 x - 1).(3x + 1)- 12 x + 1
2

Lời giải:
(- 3x + 1).( x 2 + 1) + 3x - 1 = (- 3x + 1).( x 2 + 1) - (- 3x + 1) = (- 3x + 1).( x 2 + 1- 1) = (- 3x + 1).x 2
a.
= - 3x 3 + x 2
b. (4 x - 1).(3x + 1)- 12 x + 1 = 12 x + 4 x - 3x - 1- 12 x + 1 = x
2
2 2

* Vận dụng
Bài 11. Rút gọn biểu thức:
a. (- x + 3).(3 x + 2) + x.(3 x + 1) b. (2 x + 3).(1- x) + x (2 x - 1)
Lời giải:
a. (- x + 3).(3 x + 2) + x.(3 x + 1) = - 3x - 2 x + 9 x + 6 + 3x + x
2 2

= (- 3x 2 + 3 x 2 ) + (- 2 x + 9 x + x ) + 6 = 8 x + 6

b. (2 x + 3).(1- x) + x (2 x - 1) = 2 x - 2 x + 3 - 3 x + 2 x - x = 3 - 2x
2 2

Bài 12. Rút gọn biểu thức:


æ 3 ö÷
( x - 5).(2 x + 3)- 2.çççx + ÷.( x + 1) ( x - 1).( x 2 - 5) + 5.( x - 1)
a. è 2 ø÷ b.
Lời giải:
æ 3 ö÷
( x - 5).(2 x + 3)- 2.çççx + ÷.( x + 1)
a. è 2 ø÷ = ( x - 5).(2 x + 3) - (2 x + 3).( x + 1) = (2 x + 3).( x - 5 - x - 1)

= (2 x + 3).(- 6) = - 12 x - 18
( x - 1).( x 2 - 5) + 5.( x - 1) = ( x - 1).( x 2 - 5 + 5) = ( x - 1).x 2 = x3 - x 2
b.
Bài 13. Rút gọn biểu thức:
( x - 1).( x3 - 3 x - 4) + (1- x ).( x 3 + 3x - 4) ( x - 2).( x 2 + 3 x - 5)- (5 - x 2 + x).(2 - x)
a. b.
Lời giải:
( x - 1).( x3 - 3 x - 4) + (1- x ).( x 3 + 3x - 4) = ( x - 1).( x 3 - 3x - 4) - ( x - 1).( x 3 + 3x - 4)
a.
= ( x - 1).( x 3 - 3x - 4 - x 3 - 3x + 4) = ( x - 1).(- 6 x ) = - 6 x 2 + 6 x
( x - 2).( x 2 + 3x - 5)- (5 - x 2 + x).(2 - x ) = ( x - 2).( x 2 + 3x - 5) + (5 - x 2 + x).( x - 2)
b.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

= ( x - 2).( x 2 + 3 x - 5 + 5 - x 2 + x) = ( x - 2).4 x = 4 x 2 - 8 x
Bài 14. Rút gọn biểu thức:
a. (
2 x 2 - 3x + 1).( x 2 - 2) + (1 - 2 x 2 ).( x 2 + x + 2)
b. ( x - 3).( x + 2) + ( x - 4).( x + 4)- (2 x - 1).x
Lời giải:
a. (
2 x 2 - 3x + 1).( x 2 - 2) + (1 - 2 x 2 ).( x 2 + x + 2)

= 2 x 4 - 4 x 2 - 3x3 + 6 x + x 2 - 2 + x 2 + x + 2 - 2 x 4 - 2 x 3 - 4 x 2
= (2 x 4 - 2 x 4 ) + (- 4 x 2 + x 2 + x 2 - 4 x 2 ) + (- 3x3 - 2 x 3 ) + (6 x + x ) + (- 2 + 2) = - 6 x 2 - 5 x3 + 7 x

b. ( x - 3).( x + 2) + ( x - 4).( x + 4)- (2 x - 1).x = x + 2 x - 3x - 6 + x + 4 x - 4 x - 16 - 2 x + x


2 2 2

= ( x 2 + x 2 - 2 x 2 ) + (2 x - 3 x + 4 x - 4 x + x ) + (- 6 - 16) = - 22
Bài 15. Rút gọn biểu thức:
æ1 2 ö÷ æ1 2 ö
(5 x - 10).ççç x 2 - 3 x + ÷+ ( x - 2 ). çç x + 15 x - 2÷÷
5 ø÷ ø÷b. (- 2 x + 6 x).(3 x - 1) + (6 x - 2).( x - 3 x + 3)
2 2
a. è2 èç5
Lời giải:
æ1 2 ö÷ æ1 2 ö
(5 x - 10).ççç x 2 - 3 x + ÷+ ( x - 2 ). çç x + 15 x - 2÷÷
a. è2 5 ø÷ èç5 ø÷
æ1 2ö æ1 ö
= 5.( x - 2).çç x 2 - 3x + ÷ ÷
÷+ ( x - 2).çç x 2 + 15 x - 2÷ ÷
çè 2 5ø ç
è5 ø÷
é æ1 2ö æ öù
= ( x - 2). ê5.çç x 2 - 3 x + ÷÷+ çç1 x 2 + 15 x - 2÷
÷ ú= ( x - 2).æ ö
çç 5 x 2 - 15 x + 2 + 1 x 2 + 15 x - 2÷÷
ç
êë è 2 ÷
5 ø è5ç ÷
øúû çè 2 5 ø÷
æ27 ö 27 3 27 2
= ( x - 2).çç x 2 ÷
çè10 ø÷ ÷ = 10 x - 5 x

b. (
- 2 x 2 + 6 x).(3 x - 1) + (6 x - 2).( x 2 - 3 x + 3) = (- 2 x 2 + 6 x).(3 x - 1) + 2.(3x - 1).( x 2 - 3 x + 3)

= (3 x - 1). éê(- 2 x 2 + 6 x) + 2.( x 2 - 3 x + 3)ùú = (3 x - 1).(- 2 x + 6 x + 2 x - 6 x + 6) = 6.(3 x - 1) = 18 x - 6


2 2
ë û
* Vận dụng cao
Bài 16. Rút gọn biểu thức:
(2 x + 1).( x - 2).( x 2 - 5 x + 1) - (2 x 2 - 3x - 2).( x 2 - 2 x + 1)
a.
b. (3 x 3 - 6 x 2 - 3).(2 x - 1) + ( x 3 - 2 x 2 - 1).( x + 3)

Lời giải:
2 x + 1).( x - 2).( x 2 - 5 x + 1) - (2 x 2 - 3x - 2).( x 2 - 2 x + 1)
a. (
= (2 x 2 - 3 x - 2).( x 2 - 5 x + 1) - (2 x 2 - 3 x - 2).( x 2 - 2 x + 1)

= (2 x 2 - 3 x - 2). éê( x 2 - 5 x + 1) - ( x 2 - 2 x + 1)ùú= (2 x 2 - 3x - 2).( x 2 - 5 x + 1- x 2 + 2 x - 1)


ë û
= (2 x - 3x - 2).(- 3 x) = - 6 x3 + 9 x 2 + 6 x
2

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b. (
3 x 3 - 6 x 2 - 3).(2 x - 1) + ( x 3 - 2 x 2 - 1).( x + 3) = 3.( x 3 - 2 x 2 - 1).(2 x - 1) + ( x 3 - 2 x 2 - 1).( x + 3)

= ( x 3 - 2 x 2 - 1). éë3.(2 x - 1) + ( x + 3)ù


û= ( x - 2 x - 1).(6 x - 3 + x + 3) = ( x - 2 x - 1).7 x
3 2 3 2

= 7 x 4 - 14 x3 - 7 x
Bài 17. Rút gọn biểu thức:
æ1 2 ö æ 1ö 1
çç x - x÷ ÷.(6 x - 3) - (3x - 1).ççx 2 + ÷ ÷+ .( x + 4)
ç2
è ÷
ø ç
è 2 ÷
ø 2
a.
( x - 0, 25).(2, 4 x 2 - 2, 5) + ( x - 0, 25).(- 2, 2 x 2 + 3,5) + (0, 2 x 2 + 1).0, 25
b.
Lời giải:
æ1 2 ö æ 2 1 ö÷ 1
çç x - x÷ ÷ .(6 x - 3) - (3 x - 1). ççx + ÷+ .( x + 4)
ç2
è ÷
ø èç 2÷ø 2
a.
3 3 1 1
= 3x3 - x 2 - 6 x 2 + 3x - 3x3 - x + x 2 + + x+ 2
2 2 2 2
æ 3 ö æ 3 ö 1 ö13 2 æ1
5
= (3 x 3 - 3 x 3 ) + çç- x 2 - 6 x 2 + x 2 ÷ ÷+ ç3x - 2÷x + x÷
÷ =- ÷+ x + 2x + ç +
çè 2 ø èçç
÷ 2 ÷
ø 2 ø÷2 èçç 2
2
( x - 0, 25).(2, 4 x - 2, 5) + ( x - 0, 25).(- 2, 2 x + 3,5) + (0, 2 x + 1).0, 25
2 2 2
b.
= ( x - 0, 25).(2, 4 x 2 - 2,5 - 2, 2 x 2 + 3,5) + (0, 2 x 2 + 1).0, 25
= ( x - 0, 25).(0, 2 x 2 + 1) + (0, 2 x 2 + 1).0, 25 = (0, 2 x 2 + 1).( x - 0, 25 + 0, 25) = (0, 2 x 2 + 1).x
= 0, 2x3 + x
Bài 18. Rút gọn biểu thức:
a. (
3 x3 - 2 x 2 + x - 1).(3x - 5)- (3 x3 - 2 x 2 + x - 1).(2 x - 5)

( x - 2).(2 x3 - x 2 ) + ( x - 2).x 2 .( x 2 - 2 x + 1)
b.
Lời giải:
a. (
3 x3 - 2 x 2 + x - 1).(3x - 5)- (3 x3 - 2 x 2 + x - 1).(2 x - 5) = (3 x 3 - 2 x 2 + x - 1). éë(3 x - 5)- (2 x - 5)ù
û
= (3 x - 2 x + x - 1).(3 x - 5 - 2 x + 5) = (3 x - 2 x + x - 1).x = 3 x 4 - 2 x 3 + x 2 - x
3 2 3 2

( x - 2).(2 x3 - x 2 ) + ( x - 2).x 2 .( x 2 - 2 x + 1) = ( x - 2).(2 x3 - x 2 + x 4 - 2 x3 + x 2 ) = ( x - 2).x 4


b.
= x5 - 2 x 4
Bài 19. Rút gọn biểu thức:
æ1 n - 1 ö æ 2 6 n- ö÷ 3 - æ 7 ö÷
çç x + 2 x3 ÷ ç 2 n
.çç6 x 2 + n - x 2 n - 2
x( m- 1
. x + x) - x.( x
2 m- 1
+ x m
) çè3 ÷.èçç3 x - 5 x
÷
ø
÷- x
ø÷ çè 5
÷
ø÷
a. b.
Lời giải:
x m - 1.( x 2 + x) - x.( x m - 1 + x m ) = x m + 1 + x m - x m - x m + 1 = 0
a.
æ1 n - 1 ö æ 2 6 n- ö÷ 3 - æ 7 ö÷
çç x + 2 x3 ÷ ç 2 n
.çç6 x 2 + n - x 2 n - 2
çè3 ÷.èçç3 x - 5 x
÷
ø
÷- x
ø÷ çè 5
÷
ø÷
b.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1 n- 1 2 1 n- 1 6 n- 2 6 7
= x .3x - x . x + 2 x 3 .3 x 2 - 2 x3 . x n - 2 - x3 - n .6 x 2 + n + x3 - n . x 2 n - 2
3 3 5 5 5
2 12 n + 1 7 æ 12 n + 1 7 n + 1 ö 2
= x n + 1 - x 2 n - 3 + 6 x5 - x - 6 x 5 + x n + 1 = çççx
n+ 1
- x + x ÷ ÷
÷+ (6 x 5 - 6 x 5 ) - x 2 n - 3

5 5 5 è 5 5 ø 5
2
= - x2n - 3
5
Bài 20. Rút gọn biểu thức:
x 2 m .( x 2 + x)- ( x 2 m + 2 + x 2 m + 1 )
a.
b. (
2 x 2 n . x1- 2 n - 3 x 2 - 2n
) + 3x 2 n - 1.( x1- 2n - 3x 2 - 2n
)+ 7x - 3

Lời giải:
x 2 m .( x 2 + x)- ( x 2 m + 2 + x 2 m + 1 ) = x 2 m .( x 2 + x) - ( x 2 m .x 2 + x 2 m .x) = x 2 m .( x 2 + x) - x 2 m .( x 2 + x)
a.
= ( x 2 + x ) .( x 2 m - x 2 m ) = 0
2 x 2 n .( x1- 2 n - 3 x 2 - 2n
) + 3x 2 n - 1.( x1- 2n - 3x 2 - 2n
)+ 7x - 3
b.
= ( x1- 2 n - 3 x 2 - 2n
).(2 x 2 n + 3x 2 n - 1
)+ 7x - 3 = 2 x + 3- 6 x2 - 9 x + 7 x - 3
= - 6 x 2 - 7 x + 3 + 7 x - 3 = - 6x 2
Tiết 3:
Dạng 3. Tính giá trị biểu thức
I. Phương pháp giải:
+ Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức rút gọn biểu
thức.
+ Thay các giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện tính.
II. Bài toán.
* Nhận biết
Bài 1.Tính giá trị của biểu thức:
A( x ) = x.( x 4 + 1) - x 5 x = - 2 B ( x) = x 4 - 2 x.(1- x 3 )
a. tại b. tại x = - 1
Lời giải:
A( x ) = x.( x 4 + 1) - x 5 = x 5 + x - x 5 = x
a.
Thay x = - 2 vào biểu thức A( x) = x , ta được:
A (- 2) = - 2
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 2 là - 2 .
B x = x 4 - 2 x.(1- x 3 ) = x 4 - 2 x + 2 x 4 = 3 x 4 - 2 x
b. ( )
Thay x = - 1 vào biểu thức B ( x) = 3x - 2 x , ta được:
4

4
B (- 1) = 3.(- 1) - 2 (- 1) = 3 + 2 = 5
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 1 là 5 .

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:


A( x) = x 3 - x.( x 2 - 1)
b. B ( x ) = x.(1- x ) + x - 1 tại x = - 1
2
a. tại x = 3
Lời giải:
A( x) = x 3 - x.( x 2 - 1) = x3 - x3 + x = x
a.
Thay x = 3 vào biểu thức A( x) = x , ta được:
A(3) = 3
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 3 là 3 .
B ( x ) = x.(1- x ) + x 2 - 1 = x - x 2 + x 2 - 1 = (- x + x ) + x - 1 = x - 1
2 2
b.
Thay x = - 1 vào biểu thức B ( x) = x - 1 , ta được:
B (- 1) = - 1- 1 = - 2
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 1 là - 2 .
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
1
A( x) = 2 x 3 .( x - 1)- (2 x 4 - 3x 3 ) x= -
a. tại 3

b. B ( x) = 2 x - 15 x + 3x.(- x + 5) tại x = - 10
2

Lời giải:
A x = 2 x 3 .( x - 1)- (2 x 4 - 3x 3 ) = 2 x 4 - 2 x3 - 2 x 4 + 3 x3 = (2 x 4 - 2 x 4 ) + (- 2 x 3 + 3x 3 ) = x3
a. ( )
1
x= -
vào biểu thức A( x ) = x , ta được:
3
Thay 3
3
æ 1ö ÷ æ 1ö ÷ 1
ç
Aç- ÷ ç
÷= èçç- 3 ø
çè 3 ø ÷ = - 27
÷

1 1
x= - -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 3 27 .

b. B ( x) = 2 x - 15 x + 3x.(- x + 5) = 2 x - 15 x - 3x + 15 x (
2
2 2 = 2 x 2 - 3x 2 ) + (- 15 x + 15 x ) = - x 2

Thay x = - 10 vào biểu thức B ( x) = - x , ta được:


2

2
B (- 10) = - (- 10) = - 100
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 10 là - 100 .
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:
a. A( x) = (1- x).(1 + x) + x - x tại x = 1
2

b. B( x) = (2 - x ).(2 + x) + 3x - 4 tại x = - 5
2

Lời giải:
A( x) = (1- x).(1 + x) + x 2 - x = 1 + x - x - x 2 + x 2 - x = (- x + x ) + ( x - x - x ) + 1 = - x + 1
2 2
a.
Thay x = 1 vào biểu thức A( x) = - x + 1 , ta được:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

A (1) = - 1 + 1 = 0
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 là 0 .
b. B( x) = (2 - x ).(2 + x) + 3x - 4 = 4 + 2 x - 2 x - x + 3x - 4 = 4 - x + 3x - 4 = 2x
2
2 2 2 2 2

2
Thay x = - 5 vào biểu thức B( x) = 2 x , ta được:
2
B (- 5) = 2.(- 5) = 2.25 = 50
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 5 là 50 .
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức:
1
A( x ) = x 3 - 2 + (2 + x ).(1- x 2 ) x=
a. tại 2
B ( x ) = 2 - 3 x + (3x - 1).(2 + x )
3 2
b. tại x = 1
Lời giải:
A( x ) = x 3 - 2 + (2 + x ).(1- x 2 ) = x3 - 2 + 2 - 2 x 2 + x - x3 = ( x3 - x 3 ) + (- 2 + 2)- 2 x 2 + x
a.
= - 2x 2 + x
1
x=
2 vào biểu thức A ( x) = - 2 x + x , ta được:
2
Thay
æ1 ö æ1 ö÷2 1
A çç ÷ ÷= - 2.çç ÷ + = 0
èç 2 ø÷ èç 2 ø÷ 2
1
x=
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 0 .
2
B x = 2 - 3 x 3 + (3x 2 - 1).(2 + x ) = 2 - 3 x 3 + 6 x 2 + 3 x3 - 2 - x = 6x 2 - x
b. ( )
Thay x = 1 vào biểu thức B ( x) = 6 x - x , ta được:
2

B (1) = 6 - 1 = 5
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 là 5 .
* Thông hiểu
Bài 6. Tính giá trị của biểu thức:
A ( x ) = x.(1- 2 x ) + 2.( x 2 - 1)
tại x = 2 b. B ( x) = x .( x + 1)- x .( x - 3) tại x = - 1
2 2
a.
Lời giải:
A ( x ) = x.(1- 2 x ) + 2.( x 2 - 1) = x - 2 x 2 + 2 x 2 - 2 = (- 2 x 2 + 2 x 2 ) + x - 2 = x - 2
a.
Thay x = 2 vào biểu thức A( x) = x - 2 , ta được:
A ( 2) = 2 - 2 = 0
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 2 là 0 .
b. B ( x) = x .( x + 1)- x .( x - 3) = x .( x + 1- x + 3) = 4x
2 2 2
2

Thay x = - 1 vào biểu thức B ( x ) = 4 x , ta được:


2

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024
2
B (- 1) = 4.(- 1) = 4.1 = 4
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 1 là 4 .
Bài 7. Tính giá trị của biểu thức:
A x = x 2 .(- x 3 - 2 x + 1) - x.(- x 4 - 2 x 2 - 1)
a. ( ) tại x = - 10
B ( x ) = x 2 .( x 2 - 2 x + 5) - x.(- 2 x 2 + 4 x )
b. tại x = - 3
Lời giải:
A ( x ) = x 2 .(- x 3 - 2 x + 1) - x.(- x 4 - 2 x 2 - 1) = - x 5 - 2 x 3 + x 2 + x 5 + 2 x3 + x
a.
= (- x 5 + x5 ) + (- 2 x 3 + 2 x3 ) + x 2 + x = x 2 + x

x = - 10 A( x) = x 2 + x
Thay vào biểu thức , ta được:
2
A (- 10) = (- 10) - 10 = 90
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 10 là 90 .
B x = x 2 .( x 2 - 2 x + 5) - x.(- 2 x 2 + 4 x ) = x 4 - 2 x 3 + 5 x 2 + 2 x3 - 4 x 2
b. ( )
= x 4 + (- 2 x3 + 2 x3 ) + (5 x 2 - 4 x 2 ) = x 4 + x 2

x= - 3 B ( x) = x 4 + x 2
Thay vào biểu thức , ta được:
4 2
B (- 3) = (- 3) + (- 3) = 81 + 9 = 90
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 3 là 90 .
Bài 8. Tính giá trị của biểu thức:
1
A ( x ) = (- x 3 - 2).( x - 1)- (- x 4 - 2 x ) x= -
a. tại 2
æ1 ö 2 æ1 2 ö 3
B ( x ) = çç x + 1÷
çè 2 ÷
÷
ø
. ( x - x ) - x. çç x -
èç2

÷
÷
ø tại
x= -
b. 4
Lời giải:
a. ( ) (
A x = - x 3 - 2).( x - 1)- (- x 4 - 2 x ) = - x 4 + x 3 - 2 x + 2 + x 4 + 2 x

= (- x 4 + x 4 ) + x3 + (- 2 x + 2 x ) + 2 = x 3 + 2
1
x= -
vào biểu thức A( x ) = x + 2 , ta được:
3
Thay 2
æ 1 ö÷ æ 1 ö÷3 1 15
Açç- ÷ = ç- ÷ + 2 = - + 2 = -
çè 2 ø÷ ççè 2 ø÷ 8 8
1 15
x= - -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 2 là 8 .
æ1 ö 2 æ1 ö 1 3 1 2 1
B ( x ) = çç x + 1÷
÷
÷.( x - x) - x.çç x 2 - 1÷
÷
÷ = x - x + x 2 - x - x3 + x
çè 2 ø èç 2 ø 2 2 2
b.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

æ1 1 ö æ ö
= çç x 3 - x 3 ÷
÷+ çç- 1 x 2 + x 2 ÷
÷+ (- x + x ) = 1 x 2
çè 2 ÷
2 ø è 2 ç ÷
ø 2
3 1
x= - B ( x) = - x 2
Thay 4 vào biểu thức 2 , ta được:
2
æ 3 ö÷ 1 æ 3 ö÷ 1 9 9
ç
B ç- ÷ = - ×- ç
çèç ø÷ =- × =-
çè 4 ø÷ 2 4 ÷ 2 16 32
3 9
x= - -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 4 là 32 .
Bài 9. Tính giá trị của biểu thức:
1
A ( x ) = (2 - x).(2 + x ) + x.( x + 1) x= B ( x) = ( x - 3).( x + 3) - x.( x 2 - x)
a. tại b.5 tại x = - 0,5
Lời giải:
A ( x ) = (2 - x).(2 + x ) + x.( x + 1) = 4 + 2 x - 2 x - x 2 + x 2 + x = (- x + x ) + (2 x - 2 x + x ) + 4
2 2
a.
= x+ 4
1
x=
Thay 5 vào biểu thức A( x) = x + 4 , ta được:
æ1 ö 1 21
A çç ÷ ÷= + 4 =
çè5 ø÷ 5 5
1 21
x=
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 5 5 .
B x = x - 3).( x + 3)- x.( x 2 - x ) = x 2 + 3x - 3x - 9 - x 3 + x 2 = - x 3 + ( x 2 + x 2 ) + (3 x - 3 x )- 9
b. ( ) (
= - x3 + 2 x2 - 9
Thay x = - 0,5 vào biểu thức B ( x) = - x - 9 , ta được:
3

3 - 1 73
B (- 0,5) = (- 0,5) - 9 = - 9= -
8 8
73
-
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 0,5 là 8 .
Bài 10. Tính giá trị của biểu thức:
A( x ) = (0,5 x 2 + 2).(1, 2 x + 0, 4)- 0, 6.( x 3 + 4 x )
a. tại x = 2
B ( x ) = 2 x.(1- x 2 ) - (2 x + 1).(1- x 2 )
b. tại x = - 1
Lời giải:
A( x ) = (0,5 x 2 + 2).(1, 2 x + 0, 4)- 0, 6.( x 3 + 4 x ) = 0, 6 x 3 + 0, 2 x 2 + 2, 4 x + 0,8 - 0, 6 x 3 - 2, 4 x
a.
= (0, 6 x 3 - 0, 6 x3 ) + (2, 4 x - 2, 4 x ) + 0, 2 x 2 + 0,8 = 0, 2 x 2 + 0,8

Thay x = 2 vào biểu thức A ( x) = 0, 2 x + 0,8 , ta được:


2

A (2) = 0, 2.2 2 + 0,8 = 1, 6

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 2 là 1, 6 .


B x = 2 x.(1- x 2 ) - (2 x + 1).(1- x 2 ) = 2 x - 2 x3 - 2 x + 2 x3 - 1 + x 2
b. ( )
= (- 2 x 3 + 2 x 3 ) + (2 x - 2 x ) + x 2 - 1 = x 2 - 1

Thay x = - 1 vào biểu thức B ( x) = x - 1 , ta được:


2

2
B (- 1) = (- 1) - 1 = 0
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 1 là 0 .
* Vận dụng
Bài 11. Tính giá trị của biểu thức:
A( x ) = ( x 2 - 5).( x + 3) + ( x + 4).( x - x 2 )
a. tại x = - 15
1
B ( x ) = x 2 .(- 1- 2 x) - (2 x + 1).(1- x 2 ) x=
b. tại 2
Lời giải:
A( x ) = ( x 2 - 5).( x + 3) + ( x + 4).( x - x 2 ) = x 3 + 3x 2 - 5 x - 15 + x 2 - x 3 + 4 x - 4 x 2
a.
= ( x 3 - x 3 ) + (3 x 2 + x 2 - 4 x 2 ) + (- 5x + 4 x )- 15 = - x - 15

x = - 15 A ( x ) = - x - 15
Thay vào biểu thức , ta được:
A (- 15) = - (- 15)- 15 = 15 - 15 = 0
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 15 là 0 .
B x = x 2 .(- 1- 2 x)- (2 x + 1).(1- x 2 ) = - x 2 (1 + 2 x )- ( 2 x + 1)(1- x 2 )
b. ( )
= (2 x + 1).(- x 2 - 1 + x 2 ) = - 2 x - 1
1
x=
Thay 2 vào biểu thức B ( x) = - 2 x - 1 , ta được:
æ1 ö 1
B çç ÷ ÷= - 2. 2 - 1 = - 2
çè 2 ø÷
1
x=
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 2 là - 2 .
Bài 12. Tính giá trị của biểu thức:
4
A ( x ) = ( x 2 - 3x - 5).(2 x + 1)- (2 x + 1).( x 2 - 5) x= -
a. tại 3
B x = x - 2).(2 x + 1) + (2 + 2 x ).(3x - x )
b. ( ) (
2 2
tại x = 2
Lời giải:
A ( x ) = ( x 2 - 3x - 5).(2 x + 1)- (2 x + 1).( x 2 - 5) = (2 x + 1) éëê( x - 3x - 5) - ( x - 5)ù
2 2

a. úû
= (2 x + 1)( x 2 - 3 x - 5 - x 2 + 5) = (2 x + 1)(- 3x ) = - 6 x 2 - 3 x

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

4
x= -
vào biểu thức A( x) = - 6 x - 3x , ta được:
2
Thay 3
æ 4÷ ö æ 4÷ ö2 æ 4ö 32 20
ç
Aç- ÷ ÷
ç
= - 6.ç- ÷ ÷ - 3.çç- ÷÷
÷ =- + 4= -
èç 3 ø èç 3 ø èç 3 ø 3 3
4 20
x= - -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 3 là 3 .
B x = x - 2).(2 x + 1) + (2 + 2 x ).(3 x - x ) = 2 x 3 + x - 4 x 2 - 2 + 6 x - 2 x 2 + 6 x 2 - 2 x 3
b. ( ) (
2 2

= (2 x 3 - 2 x 3 ) + (- 4 x 2 - 2 x 2 + 6 x 2 ) + ( x + 6 x )- 2 = 7 x - 2

x= 2 B ( x) = 7 x - 2
Thay vào biểu thức , ta được:
B (2) = 7.2 - 2 = 14 - 2 = 12
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 2 là 12 .
Bài 13. Tính giá trị của biểu thức:
1
A ( x ) = ( x 3 + 2 x).(3x - 1)- ( x - 1).x.( x 2 + 2) x= -
a. tại 2
B x = 2 x + 5).(1 + x ) - ( x - 2 x).(- 1 + 2 x )
b. ( ) (
2 2
tại x = - 10
Lời giải:
a. ( ) (
A x = x 3 + 2 x).(3x - 1)- ( x - 1).x.( x 2 + 2) = ( x 3 + 2 x)(3 x - 1)- ( x - 1)( x3 + 2 x)

= ( x 3 + 2 x)(3 x - 1- x + 1) = ( x 3 + 2 x)(2 x ) = 2 x 4 + 4 x 2
1
x= -
2 vào biểu thức A( x) = 2 x + 4 x , ta được:
4 2
Thay
æ 1 ö÷ æ 1 ö÷4 æ 1 ö÷2 1
Açç- ÷ = 2. çç- ÷ + 4.çç- ÷ = + 1 = 9
èç 2 ø÷ èç 2 ø÷ èç 2 ø÷ 8 8
1 9
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 2 8.
B x = 2 x + 5).(1 + x 2 ) - ( x 2 - 2 x).(- 1 + 2 x ) = 2 x + 2 x 3 + 5 + 5 x 2 + x 2 - 2 x 3 - 2 x + 4 x 2
b. ( ) (
= (2 x 3 - 2 x3 ) + (5 x 2 + x 2 + 4 x2 ) + (2 x - 2 x ) + 5 = 10 x 2 + 5

x = - 10 B ( x ) = 10 x 2 + 5
Thay vào biểu thức , ta được:
2
B (- 5) = 10.(- 10) + 5 = 1000 + 5 = 1005
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 10 là 1005 .
Bài 14. Tính giá trị của biểu thức:
1
P ( x ) = (2 x 2 + 12).(2 x - 1)- (4 x - 2).( x 2 - 5 x + 6) x=
a. tại 10
æ1 ö æ 1 ö÷
Q ( x) = (2 - x).(2 + x)- çç - x÷ ç
÷.èççx - 2 ø÷
÷ ÷
ç2
è ø
b. tại x = 8

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Lời giải:
a.
= (2 x 2 + 12).(2 x - 1)- 2.(2 x - 1).( x 2 - 5 x + 6) = (2 x - 1). éêë(2 x + 12) - 2.( x - 5 x + 6)ù
2 2
úû
= (2 x - 1).(2 x 2 + 12 - 2 x 2 + 10 x - 12) = (2 x - 1).10 x = 20 x 2 - 10 x
1
x=
vào biểu thức P ( x) = 20 x - 10 x , ta được:
2
Thay 10
æ1 ö æ1 ÷ö2 1 1 4
P çç ÷ = 20. ç - 10. = - 1 = -
çè10 ÷
÷
ø ç
ç ÷
÷
è10 ø 10 5 5
1 4
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 10 là 5.
æ1 ö æ 1÷ ö 1 1 1
Q ( x ) = (2 - x ).(2 + x )- çç - x÷ ÷
÷.ççx - ÷ ÷ = 4 + 2 x - 2 x - x2 - x + + x2 - x
çè 2 ø èç 2 ø 2 4 2
b.
æ 1 1 ö æ ö
= (- x 2 + x 2 ) + çç2 x - 2 x - x - x÷ ÷+ çç4 + 1 ÷
÷ = - x+
17
èç 2 2 ÷
ø èç 4 ÷
ø 4
17
Q ( x) = - x +
Thay x = 8 vào biểu thức 4 , ta được:
17 - 15
Q (8) = - 8 + =
4 4
15
-
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 8 là 4 .
Bài 15. Tính giá trị của biểu thức:
1
H ( x) = 2 x.( x - 1).( x 2 + 3) + (2 x 2 - 2).(- x 2 + 2 x - 3) x= -
a. tại 2
1
K ( x ) = 3.( x - 1).( x + 2)- (3x - 2).(1 + x ) x= -
b. tại 4
Lời giải:
H ( x ) = 2 x.( x - 1).( x 2 + 3) + (2 x 2 - 2).(- x 2 + 2 x - 3)
a.
= (2 x 2 - 2 x).( x 2 + 3) + (2 x 2 - 2).(- x 2 + 2 x - 3)

  
 2 x 4  6 x 2  2 x 3  6 x  2 x 4  4 x 3  6 x 2  2 x 2  4 x  6 
 2 x 4
 6 x2  2 x3  6 x    2 x 4
 4 x3  4x2  4 x  6 
= 2 x 4 + 6 x 2 - 2 x3 - 6 x - 2 x 4 + 4 x 3 - 4 x 2 - 4 x + 6
     
 2 x 4  2 x 4  2 x 3  4 x 3  6 x 2  4 x 2   6 x  4 x   6
 2 x 3  2 x 2  10 x  6
1
x= -
2 vào biểu thức H ( x) = 2 x + 2 x - 10 x + 6 , ta được:
3 2
Thay

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

æ 1ö æ 1÷ ö3 æ 1 ö÷2 æ ö
H çç- ÷ ÷ = 2. ç
ç- ÷ + 2.çç- ÷ - 10.çç- 1 ÷
÷+ 6= - +
1 1
+ 5+ 6 =
45
÷
çè 2 ø çè 2 ÷
ø ç
è 2ø ÷ ç
è 2ø ÷ 4 2 4
1 45
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 2 là 4 .

b. K ( x) = 3.( x - 1).( x + 2)- (3x - 2).(1 + x ) = 3x + 6 x - 3x - 6 - 3x - 3x + 2 + 2 x


2 2

= (3 x 2 - 3 x 2 ) + (6 x - 3 x - 3 x + 2 x ) + (- 6 + 2) = 2 x - 4
1
x= -
Thay 4 vào biểu thức K ( x) = 2 x - 4 , ta được:
æ 1ö æ 1 ö÷
K çç- ÷ ÷ = 2. çç- ÷- 4 = - 1 - 4 = - 9
÷
çè 4 ø èç 4 ø÷ 2 2
- 1 9
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 4 là 2 .
* Vận dụng cao
Bài 16. Tính giá trị của biểu thức:
A ( x ) = x 2 n - 1.( x 2 - 2 n - x1 - 2 n )
a. tại x = 100
1
B ( x ) = ( x + 1).( x - 7).(3x - 1) + ( x 2 - 6 x - 7).(- 3x + 2 ) x=
b. tại 3
Lời giải:
A x = x 2 n - 1 .( x 2 - )=
a. ( )
2n
- x1 - 2n
x 2 n - 1. x 2 - 2n
- x 2 n - 1.x1 - 2n
= x- 1

Thay x = 100 vào biểu thức A( x ) = x - 1 , ta được:


A (100) = 100 - 1 = 99
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 100 là 99 .
B ( x ) = ( x + 1).( x - 7).(3x - 1) + ( x 2 - 6 x - 7).(- 3x + 2 )
b.
= ( x 2 - 6 x - 7).(3 x - 1) + ( x 2 - 6 x - 7).(- 3 x + 2) = ( x 2 - 6 x - 7).(3 x - 1- 3 x + 2) = x 2 - 6 x - 7
1
x=
vào biểu thức B ( x) = x - 6 x - 7 , ta được:
2
Thay 3
æ1 ö æ1 ö÷2 æö
B çç ÷ çç ÷ - 6.çç1 ÷ 1 80
÷=
çè3 ø÷ çè3 ø÷ ÷- 7 = 9 - 2 - 7 = - 9
çè3 ø÷
1 80
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 3 là 9 .
Bài 17. Tính giá trị của biểu thức:
1
P ( x) = ( x 2 - 5 x + 1).(5 x - 2) + (2 - 5 x ).( x 3 + x 2 - 5 x + 1) x=
a. tại 3
1
Q ( x) = ( x - 1).( x + 2).( x - 3)- x.( x 2 - 2 x + 5) x= -
b. tại 5
Lời giải:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a. ( ) (
P x = x 2 - 5 x + 1).(5 x - 2) + (2 - 5 x ).( x 3 + x 2 - 5 x + 1)

= ( x 2 - 5 x + 1)(5 x - 2)- (5 x - 2)( x 3 + x 2 - 5 x + 1)

= (5 x - 2)( x 2 - 5 x + 1- x 3 - x 2 + 5 x - 1) = (5 x - 2).(- x3 ) = - 5 x 4 + 2 x3
1
x=
3 vào biểu thức P ( x ) = - 5 x + 2 x , ta được:
4 3
Thay
æ1 ÷ö æ1 ö÷4 æ1 ö÷3 5 2 1
ç
Pç ÷ ç
= - 5.ç ÷ + 2.çç ÷ =- + =
çè3 ÷
ø ç
è3 ø÷ ç
è3 ø÷ 81 27 81
1 1
x=
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là3 81 .
Q ( x) = ( x - 1).( x + 2).( x - 3)- x.( x - 2 x + 5) = ( x 2 + x - 2).( x - 3)- x3 + 2 x 2 - 5 x
2
b.
= x3 - 3x 2 + x 2 - 3x - 2 x + 6 - x3 + 2 x 2 - 5 x
= ( x3 - x3 ) + (- 3x 2 + x 2 + 2 x 2 ) + (- 3x - 2 x - 5 x ) + 6 = - 10 x + 6
1
x= -
Thay 5 vào biểu thức Q ( x) = - 10 x + 6 , ta được:
æ 1ö æ 1 ö÷
Q çç- ÷ ÷ = - 10. ç- ÷+ 6 = 8
çè 5 ÷
ø èçç 5 ø÷
1
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 5 là 8 .
Bài 18. Tính giá trị của biểu thức:
1
M ( x) = (- 2 x + 1).( x 2 - 2 x + 2) + ( x 2 - 3x - 1).(2 x + 2) x=
a. tại 4
1
N ( x) = (- x + 1).(2 x 2 + x - 2) - (2 x 2 + 3x - 1).(2 - x ) x= -
b. tại 5
Lời giải:
M ( x ) = (- 2 x + 1).( x 2 - 2 x + 2) + ( x 2 - 3x - 1).(2 x + 2 )
a.
= - 2 x 3 + 4 x 2 - 4 x + x 2 - 2 x + 2 + 2 x3 + 2 x 2 - 6 x 2 - 6 x - 2 x - 2
= (- 2 x 3 + 2 x3 ) + (4 x 2 + x 2 + 2 x 2 - 6 x 2 ) + (- 4 x - 2 x - 6 x - 2 x ) + (2 - 2) = x 2 - 14 x
1
x=
4 vào biểu thức M ( x ) = x - 14 x , ta được:
2
Thay
æ1 ö æ1 ÷ ö2
M çç ÷ ÷= çç ÷ - 14 ×1 = 1 - 7 = - 55
èç 4 ÷
ø èç 4 ÷
ø 4 16 2 16
1 55
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 4 16 .
N ( x) = (- x + 1).(2 x + x - 2) - (2 x + 3x - 1).(2 - x )
2 2
b.
= - 2 x3 - x 2 + 2 x + 2 x 2 + x - 2 - 4 x 2 + 2 x3 - 6 x + 3x 2 + 2 - x

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

= (- 2 x 3 + 2 x3 ) + (- x 2 + 2 x 2 - 4 x 2 + 3 x 2 ) + (2 x + x - 6 x - x ) + (- 2 + 2) = - 4x
1
x= -
Thay 5 vào biểu thức N ( x ) = - 4 x , ta được:

1 4
x= -
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 5 là 5.
Bài 19. Tính giá trị của biểu thức:
1
A ( x ) = ( x - 2).(3x + 6).( x - 1)- ( x 2 - 3x + 2).(3 x + 5) x=
a. tại 4
B ( x ) = x.(2 x - 1).( x + 2) + 2.( x - x ).(5 - x )
2
b. tại x = - 3
Lời giải:
A ( x ) = ( x - 2).(3x + 6).( x - 1)- ( x 2 - 3x + 2).(3 x + 5)
a.
= éë( x - 2).( x - 1)ùû.(3 x + 6)- ( x - 3 x + 2).(3 x + 5) = ( x - 3 x + 2).(3 x + 6)- ( x - 3 x + 2).(3 x + 5)
2 2 2

= ( x 2 - 3 x + 2)(3 x + 6 - 3x - 5) = x 2 - 3 x + 2
1
x=
4 vào biểu thức A ( x) = x - 3 x + 2 ,
2
Thay ta được:
2
æ1 ö æ1 ÷ö æ ö
Açç ÷ ÷= çç ÷ - 3.çç 1 ÷÷+ 2 =
1 3
- + 2 =
21
èç 4 ÷
ø èç 4 ÷
ø çè 4 ÷
ø 16 4 16
1 21
x=
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 4 16 .
B x = x.(2 x - 1).( x + 2) + 2.( x - x ).(5 - x ) = (2 x 2 - x)( x + 2) + (2 x 2 - 2 x)(5 - x )
b. ( )
2

= (2 x 3 - 2 x3 ) + (4 x 2 - x 2 + 10 x 2 + 2 x 2 ) + (- 2 x - 10 x )
= 15 x 2 - 12 x
Thay x = - 3 vào biểu thức B ( x ) = 15 x - 12 x , ta được:
2

2
B (- 3) = 15.(- 3) - 12.(- 3) = 171
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 3 là 171 .
Bài 20. Tính giá trị của biểu thức:
A x = 3x + 2).(2 x 2 - 4 x + 1) - ( x + 1).(3x + 2).( x - 5)
a. ( ) ( tại x = - 2
B ( x ) = (2 x - 1).( x 2 - 3x + 2) + (- x + 1).(2 x - 1).( x + 3)
b. tại x = - 5
Lời giải:
A ( x ) = (3x + 2).(2 x 2 - 4 x + 1) - ( x + 1).(3x + 2).( x - 5)
a.
= (3 x + 2).(2 x 2 - 4 x + 1)- éë( x + 1).( x - 5)ù
û.(3x + 2)
= (3 x + 2).(2 x 2 - 4 x + 1) - ( x 2 - 4 x - 5).(3 x + 2)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

= (3x + 2).(2 x 2 - 4 x + 1- x 2 + 4 x + 5) = (3 x + 2).( x 2 + 6)  3x 3  2 x 2  18 x  12

x= - 2 A ( x ) = 3x 3 + 2 x 2 + 18 x + 12
Thay vào biểu thức , ta được:
3 2
A(- 2) = 3.(- 2) + 2.(- 2) + 18.(- 2) + 12 = - 24 + 8 - 36 + 12 = - 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 2 là - 40 .
B ( x) = (2 x - 1).( x 2 - 3x + 2) + (- x + 1).(2 x - 1).( x + 3)
b.
= 2 x 3 - 6 x 2 + 4 x - x 2 + 3 x - 2 + (- 2 x 2 + 3 x - 1).( x + 3)
= 2 x3 - 6 x 2 + 4 x - x 2 + 3x - 2 - 2 x3 - 6 x 2 + 3 x 2 + 9 x - x - 3
= (2 x 3 - 2 x3 ) + (- 6 x 2 - x 2 - 6 x 2 + 3 x 2 ) + (4 x + 3 x + 9 x - x ) + (- 2 - 3)
= - 10 x 2 + 15 x - 5
Thay x = - 5 vào biểu thức B ( x) = - 10 x + 15 x - 5 , ta được:
2

2
B (- 5) = - 10.(- 5) + 15.(- 5)- 5 = - 330
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = - 5 là - 330 .
Dạng 4 . Vận dụng nhân đa thức vào giải toán
I. Phương pháp giải:
+ Thực hiện nhân đa thức rồi vận dụng vào từng bài vào từng bài toán cụ thể.
+ Có trường hợp phải chọn biến rồi lập tích của các đa thức.
II. Bài toán.
* Nhận biết
Bài 1.Một hình vuông có độ dài một cạnh bằng x - 3 (cm) với x > 3 . Viết đa thức biểu
thị chu vi của hình vuông.
Lời giải:
Chu vi của hình vuông là :
4 ( x - 3) = 4 x - 12
(cm)
Vậy đa thức biểu thị chu vi của hình vuông là 4 x - 12 .
Bài 2.Một hình vuông có độ dài một cạnh bằng 2 x + 3 (cm) với x > 0 .Viết đa thức biểu
thị chu vi của hình vuông.
Lời giải:
Chu vi của hình vuông là :
4 (2 x + 3) = 8 x + 12
(cm)
Vậy đa thức biểu thị chu vi của hình vuông là 8 x + 12 .
Bài 3.Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 6 x + 5 (km/h) hết thời gian x (h).Viết
biểu thức biểu thị quãng đường đi được của người đó.
Lời giải:
Quãng đường người đó đi được là:
(6 x + 5) x = 6 x 2 + 5 x (km)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024
2
Vậy đa thức biểu thị quãng đường của người đó là 6 x + 15 x .
Bài 4.Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3 cm. Viết đa thức biểu thị
diện tích của hình chữ nhật đã cho.
Lời giải:
Gọi x (cm) là chiều dài của hình chữ nhật
Chiều rộng của hình chữ nhật là x - 3 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
x ( x - 3) = x 2 - 3x
(cm2)
2
Vậy đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật là x - 3 x .
Bài 5.Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng nhỏ hơn chiều dài 8 m. Viết đa thức
biểu thị diện tích mảnh đất hình chữ nhật đã cho.
Lời giải:
Gọi x (m) là chiều rộng của hình chữ nhật
Chiều dài của hình chữ nhật là : x + 8 (m)
Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là :
x ( x + 8) = x 2 + 8 x
(m2)
2
Vậy đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật là x + 8 x .
* Thông hiểu
Bài 6.Người ta mở một vòi nước lạnh chảy vào một bể trong x phút rồi khóa lại. Sau đó,
người ta mở tiếp vòi nước nóng, tổng cộng hai vòi chảy trong 35 phút. Biết trong mỗi
phút, vòi nước lạnh chảy được 30 lít, vòi nước nóng chảy được 40 lít.Viết đa thức biểu
thị số lít nước cả hai vòi đã chảy vào bể.
Lời giải:
Trong x phút vòi nước lạnh chảy được 30x (lít)
Trong 35 - x phút vòi nước nóng chảy được 40 (35 - x) (lít)
Cả hai vòi chảy được là:
30 x + 40 (35 - x ) = 30 x + 1400 - 40 x = 1400 - 10 x
(lít)
Bài 7. Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 2 x - 3 (m). Viết đa thức biểu
thị diện tích của hình chữ nhật đã cho.
Lời giải:
Gọi x (m) là chiều rộng của hình chữ nhật
Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 x - 3 + x = 3x - 3 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
x (3 x - 3) = 3x 2 - 3x
(m2)
2
Vậy đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật là 3x - 3x .

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 8.Một hình chữ nhật có chiều rộng x + 1 (m). Chiều dài lớn hơn chiều rộng 5 m. Viết
đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật đã cho.
Lời giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 1 + 5 = x + 6 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
( x + 1)( x + 6) = x 2 + 7 x + 6 (m2)
2
Vậy đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật là x + 7 x + 6 .
Bài 9.Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 5 x + 1 (m). Chiều rộng nhỏ hơn chiều dài
4 x - 3 (m). Viết đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật đã cho.
Lời giải:
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 5 x + 1- (4 x - 3) = x + 4 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
(5 x + 1)( x + 4) = 5 x 2 + 21x + 4 (m2)
2
Vậy đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật là 5 x + 21x + 4 .
Bài 10.Một hình vuông có cạnh bằng x - 3 (m). Tìm đa thức biểu thị diện tích của hình
vuông đã cho.
Lời giải:
Diện tích của hình vuông là :
( x - 3)( x - 3) = x 2 - 3 x - 3 x + 9 = x 2 - 6 x + 9 (m2)
* Vận dụng
Bài 11.Viết đa thức biểu thị tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.
Lời giải:
x , x + 1, x + 2 ( x Î ¥ )
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là
x ( x + 1)( x + 2) = ( x 2 + x)( x + 2) = x 3 + 3x 2 + 2 x
3 2
Vậy đa thức biểu thị tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là x + 3x + 2 x .
Bài 12.Cho ba số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số
cuối là 26 . Tìm ba số đó.
Lời giải:
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là x , x + 1, x + 2 ( x Î ¥ )
Tích của hai số đầu là : x ( x + 1)
Tích của hai số sau là : ( x + 1)( x + 2)
Ta có :
( x + 1)( x + 2)- x ( x + 1) = 26
x 2 + 2 x + x + 2 - x 2 - x = 26

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

(x2 - x 2 ) + (2 x + x - x ) + 2 = 26
2 x = 24
x = 12
Vậy ba số cần tìm là : 12,13 ,14 .
Bài 13.Tìm bốn số tự nhiên lẻ liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu nhỏ tích của hai số
cuối là 96 .
Lời giải:
Gọi bốn số tự nhiên lẻ liên tiếp là x , x + 2, x + 4 , x + 6 ( x Î ¥ ) với x lẻ
Tích của hai số đầu là : x ( x + 2)
Tích của hai số sau là : ( x + 4)( x + 6)
Ta có :
( x + 4)( x + 6)- x ( x + 2) = 96
x 2 + 6 x + 4 x + 24 - x 2 - 2 x = 96
( x 2 - x 2 ) + (6 x + 4 x - 2 x ) + 24 = 96
8 x = 72
x= 9
Vậy bốn số tự nhiên lẻ liên tiếp là : 9,11,13,15 .
Bài 14.Giả sử ba kích thước của hình hộp chữ nhật là x - 1 (cm); x + 5 (cm); 2 x + 2 (cm)
với x > 1 . Tìm đa thức biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Lời giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
( x - 1)( x + 5)(2 x + 2) = ( x 2 + 4 x - 5)(2 x + 2) = 2 x 3 + 2 x 2 + 8 x 2 + 8 x - 10 x - 10 = 2 x 3 + 10 x 2 - 2 x - 10
(cm3)
3 2
Vậy đa thức biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật là 2 x + 10 x - 2 x - 10 .
Bài 15.Giả sử hình lập phương có độ dài cạnh là 3x + 5 (cm). Viết đa thức biểu thị thể
tích của hình lập phương đã cho.
Lời giải:
Thể tích của hình lập phương là :
(3x + 5)(3x + 5)(3 x + 5) = (9 x 2 + 30 x + 25)(3 x + 5) = 27 x 3 + 135 x 2 + 225 x + 125
(cm3)
3 2
Vậy đa thức biểu thị thể tích của hình lập phương là 27 x + 135 x + 225 x + 125 .
* Vận dụng cao
Bài 16. Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 100 m . Nếu chiều dài và chiều rộng cùng
giảm đi a (mét) trong đó a < 50 thì diện tích khu đất này giảm đi bao nhiêu mét vuông?
Lời giải:
Gọi độ dài một cạnh của khu đất là x (m)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Độ dài cạnh kề của khu đất là 50 - x (m)


Diện tích khu vườn là: S1 = x (50 - x ) (m2)
Chiều dài và chiều rộng cùng giảm đi a (mét) thì diện tích khu đất mới là:
S 2 = ( x - a )(50 - x - a )
(m2)
Diện tích bị giảm đi là:
S = S1 - S 2 = x (50 - x )- ( x - a )(50 - x - a ) 2
(m )
S = 50a - a 2 (m2)
Bài 17.Cho ba số nguyên liên tiếp. Lập các tích của hai trong ba số nguyên đó. Tìm đa
thức biểu thị tổng của các tích đã được lập.
Lời giải:
Gọi số nguyên ở giữa là a
Số nguyên liền trước là a - 1
Số nguyên liền sau là a + 1
Tổng các tích lập được của hai trong ba số nguyên là:
a (a - 1) + a (a + 1) + (a - 1)(a + 1)
= a2 - a + a2 + a + a2 + a - a - 1
= (a 2 + a 2 + a 2 ) + (- a + a + a - a )- 1
 3a2  1
Bài 18.Ông Toàn có một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là x mét, chiều dài
hơn chiều rộng 4 mét. Ông đã cắt bớt 1 mét ở chiều rộng và 2 mét ở chiều dài để làm
đường đi. Tìm chiều rộng biết diện tích đường đi là 68 m2.
Lời giải:
Chiều dài mảnh đất lúc đầu là: x + 4 (m)
Diện tích mảnh vườn lúc đầu là: x ( x + 4) (m2)
Chiều rộng sau khi cắt bớt 1 mét là: x - 1 (m)
Chiều dài sau khi cắt bớt 2 mét là: x + 4 - 2 = x + 2 (m)
Ta có:
x ( x + 4) - ( x - 1)( x + 2) = 68
x 2 + 4 x - x 2 - 2 x + x + 2 = 68
( x 2 - x 2 ) + (4 x - 2 x + x ) = 68 - 2
3x = 66
x = 22 (m)
22 (m)
Vậy chiều rộng mảnh đất lúc đầu là:
Bài 19. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng hơn kém nhau 3 đơn vị.
Nếu tăng chiều dài thêm 3 m và giảm chiều rộng đi 1 m thì diện tích tăng lên bao nhiêu?
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Lời giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là x + 3 (m)
Diện tích ban đầu của mảnh đất là: x ( x + 3) (m)
3m và giảm chiều rộng đi 1m là:
Diện tích mảnh đất sau khi tăng chiều dài thêm
( x + 6)( x - 1) (m)
Ta có:
( x + 6)( x - 1)- x ( x + 3) = x 2 + 5 x - 6 - x 2 - 3x = 2 x - 6
Vậy diện tích tăng lên 2 x - 6 (m2).
Bài 20. Một hình thang có đáy bé nhỏ hơn đáy lớn 2 đơn vị. Viết đa thức biểu thị diện
tích của hình thang đã cho biết chiều cao của hình thang lớn gấp hai lần đáy lớn.
Lời giải:
Gọi x (cm) là đáy bé của hình thang
Đáy lớn của hình thang là: x + 2 (cm)
Chiều cao của hình thang là: 2 ( x + 2) (cm)
Diện tích của hình thang là:
( x + x + 2).2.( x + 2) : 2 = (2 x + 2)( x + 2) = 2 x 2 + 4 x + 2 x + 4 = 2 x 2 + 6 x + 4 (cm2)
2
Vậy đa thức biểu thị diện tích hình thang là 2 x + 6 x + 4 .
Phần III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Dạng 1.Làm tính nhân
Bài 1.Làm tính nhân:
3x 2 .(2 x 3 - 5)
a. x.( x - 2) b.
Bài 2.Làm tính nhân:
a. ( x - 1).( x + 3) b. (2 x - 1).(3x + 2)
Bài 3.Làm tính nhân:
æ 1ö
3 x3 .ççx 2 - x + ÷
÷
çè 2÷
ø 5 x 3 .(4 x 3 - 2 x + 5)
a. b.
Bài 4.Làm tính nhân:
a. ( )( ) b. (
x 2 - 1 . 3x 3 + 2 x + 1 5 x 2 - 2 x).( x 2 - x + 1)

Bài 5.Làm tính nhân:


æ 2 2 ö÷ æ 3 1 ö æ- 1 ö
çç- x ÷.çç- 2 x + x - 0,5÷
çè 3 ø÷ èç 2
÷
ø÷
(4 x 3 - 5 x + 2 x).çç x÷
çè 2 ÷
÷
ø
a. b.
Bài 6.Làm tính nhân:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

æ ö æ1 3 ö æ4 3 öæ ö
çç0,5 x 2 - 3 x÷
÷. çç x - 5 x 2 - 1, 2 x + 4 ÷÷ çç x - 0, 2 x 2 ÷÷. çç- 0, 2 x 3 + 10 x 2 + 1,5 x - 1 ÷÷
a. è
ç 4 ø÷ èç 2 3 ø÷ ç
b. è 5 ø÷ èç 4 ø÷
HSKG
Bài 7.Làm tính nhân:
m- 1 2- m 3m + 1
a. x .( x + x ) b. 2 x .( x 4 - x 2 - 2 m + 3)
Bài 8.Làm tính nhân:
æ 2 1 2 k + 1 ö÷ k - 2 æ2 3 ö æ 1 ö
÷.( x )
ççx - x ÷ + 2 x- 1 - k çç y + 6 y 2 k - 1 ÷
÷.çç y k - 1 - y 3 - k ÷
÷
çè ø ç ÷ ç ÷
a. 2 b. è 3 øè 9 ø
Dạng 2 . Rút gọn biểu thức
Bài 1.Rút gọn biểu thức:
a. 4 x.(1 + x )- 4 x b. - 3 x + 2 x + 3x.( x - 5)
2 2

Bài 2.Rút gọn biểu thức:


b. (3x - 2).(1- x) + 3 x + 2
2 2
a. ( x - 2).( x + 2) - x
Bài 3.Rút gọn biểu thức:
- 4 x.(3x 2 - x + 4) - 3 x.(- 4 x 2 + x - 5) + x x.( x 2 - 3 x + 4) - x 2 .( x + 3) + 6 x
a. b.
Bài 4.Rút gọn biểu thức:
b. (
3. x 2 - 1).( x + 2) + (- 4 x3 - 6 x 2 + 5)
a.
Bài 5.Rút gọn biểu thức:
æ 2 ö æ 2 1÷ ö 5 11 2
x 2 .çç1- x÷
÷
÷- ççx - ÷÷.x + x 3 (2 x - 1).(2 + 3 x)- 0,5 x.( x - 2, 4) - x +2
ç ç
a. è 3 ø è 2ø 3 b. 2
Bài 6.Rút gọn biểu thức:
æ4 ö
14 ÷ æ 4 5 ö÷
( x + 3).ççç x 2 + 12 x - ÷
÷+ (3x + 9).çç- x 2 - 2 x + ÷
ç 27 ø÷ b. ( x + 5).( x - 1).( x - 5) + x - 25
2
a. è3 9ø è 9
HSKG
Bài 7.Rút gọn biểu thức:
æ 1 ö
( x - 1).( x + 2).(3 - x) + x.çççx 2 - x + 1÷÷÷
a. è 2 ø
æ 1 m - 2 ö÷ m + 2 3 æ ö
ççx - x ÷.( x - 2 x 5
) - x . çç 3 x 2 m - 3 - 2 x3 ÷÷
ç
b. è 2 ø÷ èç 2 ø÷
Bài 8.Rút gọn biểu thức:
a. (
- 2,5 x 2 - 7 x).(4 x + 0,3) + (3 x 2 + 5 x).(4 x + 0,3)- (0,5 x 2 - 2 x ).0, 3

b. (
2 x 2 + 6 x - 9).(3 x - 1).( x + 1)- (2 x 2 + 4 x - 2).(3 x 2 + 2 x - 1) + (3 x 2 + 2 x - 1).7

Dạng 3 . Tìm giá trị của biểu thức


Bài 1.Tính giá trị của biểu thức:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a. ( )
x 2 . x3 + 1 - x 2 x 2 .( x - 2) + 2.( x 2 - 1)
tại x = - 1 b. tại x = 2
Bài 2.Tính giá trị của biểu thức:
a. ( x - 2).( x + 2)- x + 4 x tại x = 15 b. (3x - 1).( x + 2)- 3x tại x = 2
2 2

Bài 3.Tính giá trị của biểu thức:


1
( x - 2).(3 + x 2 ) - x.( x 2 + 3) x 2 .(1- 2 x)- (1 + x ).(1- 2 x 2 ) x=
a. tại x = - 3 b. tại 2
Bài 4.Tính giá trị của biểu thức:
1
( x - 2).(3x 2 - 1) - (3 + x ).( x 2 - 9 x) x= -
a. tại 3
1
2 (2 + x ).( x 2 - 1) - ( x 2 - 2 x + 1).(2 x + 3) x=
b. tại 5
Bài 5.Tính giá trị của biểu thức:
æ 2 1 ö
çç3 x - x + 1÷ ÷
÷ .(2 x - 3) - (2 x - 3).(3 x 2 - 1)
çè 2 ø
a. tại x = - 3
æ 5 ö æ 3 ö 1
(3x - 1).ççç2 x 2 - x + 2÷÷÷+ (1- 3x ).çççx 2 - x + 2÷÷÷ x=
b. è 2 ø è 2 ø tại 4
Bài 6.Tính giá trị của biểu thức:
1
x.( x - 4).(2 x + 1) + ( x 2 - 2 x ).(4 x - 1) x= -
a. tại 2
æ1 ö
çç x - 3÷
÷
÷.x.( x + 5) + ( x 2 + 5 x).(- x + 3)
ç
b. è3 ø tại x = - 2
HSKG
Bài 7.Tính giá trị của biểu thức:
1
( x - 1).( x 2 + 2).(3 x + 1)- ( x 2 - 2 x + 1).(3 x 2 - 2) x=
a. tại 3

b. (
x - 3 x + 2).(1 + 4 x ) + (2 x - 1).(1- 2 x - 3 x )
2 2
tại x = 0, 25
Bài 8.Tính giá trị của biểu thức:
æ 1 ö÷
( x - 1).( x + 3).çççx - ÷- (2 x + 1).( x + 2 x - 3)
2

a. è 2 ø÷ tại x = - 3
1
(4 x + 1).(2 x 2 - 3x + 2) + (- x + 1).(4 x + 1).(2 x + 3) x= -
b. tại 2
Dạng 4 . Vận dụng nhân đa thức vào giải toán
Bài 1.Một hình vuông có cạnh bằng x - 5 (m). Tìm đa thức biểu thị diện tích của hình
vuông đã cho.
Bài 2.Một hình chữ nhật có chiều rộng x (mét), chiều dài lớn hơn chiều rộng 1 cm. Viết
đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật đã cho.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3.Một hình chữ nhật có chiều rộng x + 3 (mét). Chiều dài lớn hơn chiều rộng 4
(mét). Viết đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật đã cho.
Bài 4.Một hình chữ nhật có chiều rộng x (mét), chiều dài lớn hơn chiều rộng 3x - 1 (m).
Viết đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật đã cho.
Bài 5.Cho ba số lẻ liên tiếp. Tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 180 . Tìm
ba số đó.
Bài 6.Giả sử ba kích thước của hình hộp chữ nhật là x - 2 (cm); x + 3 (cm); 2 x + 1 (cm)
với x > 2 . Tìm đa thức biểu thị thể tích của hình hộp chữ nhật đó.
Bài 7.Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 200 m. Nếu chiều dài và chiều rộng cùng
giảm đi x (m) trong đó x < 100 thì diện tích khu đất này giảm đi bao nhiêu mét vuông?
Ngày dạy: …………………
BUỔI 27: SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC,
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC (3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất ba đường trung trực, ba đường cao trong tam giác.
- Củng cố khái niệm đường phân giác, đường cao, đường trung trực trong tam giác.
2. Kỹ năng: -Vận dụng các kiến thức đã học vào từng dạng bài cụ thể như chứng minh 3
điểm thẳng hàng, chứng minh ba điểm thuộc đường tròn, tính toán trên các đối tượng
hình học.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT,
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:
TIẾT 1. Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
Mục tiêu:
- Ôn tập tính chất 3 đường trung trực của tam giác.
- Giải được một số bài tập vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất
đường trung trực của cạnh đáy của tam I. Lý thuyết
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

giác cân, tính chất 3 đường trung trực của - Trong một tam giác cân, đường trung
tam giác. trực của cạnh đáy đồng thời là đường
trung tuyến ứng với cạnh này.
- Nếu tam giác có một đường trung tuyến
đồng thời là đường trung trực ứng với
cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam
giác cân.
- Ba đường trung trực của một tam giác
cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều
ba đỉnh của tam giác đó.
Bài tập 1:Cho tam giác vuông tại Bài 1:
. Đường trung trực của cắt ở B

Chứng minh rằng


I

GV yêu cầu hs vẽ hình, xác định giả 2


thiết, kết luận của bài toán. A
1
C
? Để chứng minh ta cần
nằm trên đường trung trực của nên
chứng minh những đẳng thức nào?
(1)

? Hãy tìm cách chứng minh hai đẳng thức cân tại nên . Ta lại có
trên và trình bày lời giải.
Hs lên bảng làm bài tập phụ và phụ nên .
Do đó cân tại suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra

Bài 2:
Bài tập 2:Cho , điểm nằm
trong góc . Lấy điểm sao cho y
là đường trung trực của Lấy B
điểm sao cho là đường trung
A
trực của 1 2
a) Chứng minh thuộc đường 3 x
O 4
trung trực của .
b) Tính số đo góc . C

a) Ta có:
, vì là đường trung trực của

, vì là đường trung trực của

Do đó , suy ra thuộc đường

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

trung trực của .


b) Ta có:
cân tại nên .
cân tại nên .
Khi đó

Vậy
Bài tập 3:Cho tam giác cân tại , Bài 3:
là giao điểm của ba đường trung trực. A
Lấy điểm trên cạnh , điểm trên
cạnh sao cho . Chứng minh 1
2
rằng: D
a)
b) nằm trên đường trung trực của
O
E
1
GV yêu cầu hs vẽ hình, xác định giả B C
thiết, kết luận của bài toán.
a) ?Để chứng minh ta sử a) là giao điểm của ba đường trung
dụng tính chất nào? trực của nên
Hs: Ba đường trung trực của một tam b) nên (1)
giác cùng đi qua một điểm. Điểm này Tam giác cân tại , là đường
cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
? hãy chứng minh dựa vào định lí trên. trung trực nên (2)
b) ? Để chứng minh nằm trên đường
Từ (1) và (2) suy ra
trung trực của ta làm thế nào?
Xét và có:
Chứng minh
(theo a)
Thảo luận theo nhóm từ 3-5 người đề tìm
cách chứng minh bài toán. (chứng minh trên)
(giả thiết)
GV chốt kiến thức, hs chữa bài
Do đó, , suy ra

Vậy nằm trên đường trung trực của


Bài tập 4:Cho tam giác có Bài 4:
, đường cao Trên
cạnh lấy điểm sao cho .
Vẽ đường phân giác của góc cắt
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

tại . Chứng minh rằng là A


đường trung trực của đoạn thẳng

40° D
GV yêu cầu HS vẽ hình, xác định giả I
40°
thiết kết luận. 10° 30°
? Để chứng minh là đường trung trực B H E C
của đoạn thẳng ta cần cm điều gì?
Hs: , Tam giác có ABC nên
Hãy chỉ ra hai điều trên và trình bày lời
giải.
Lại có nên

Mặt khác góc ABD là góc ngoài tại đỉnh


D của tam giác BCD nên
Suy ra
do đó cân tại A, ta có
Xét và có:

(giả thiết)
là cạnh chung
Vậy , suy ra
Ta có nên A thuộc đường trung
? Ngoài cách cm như trên còn cách lập trực của BD. (1)
luận nào khác để chỉ ra là đường nên E thuộc đường trung trực
trung trực của đoạn thẳng BD không? của BD. (2)
HS: CÓ. Sử dụng tính chất về đường cao Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung
đường trung tuyến trong tam giác cân. trực của đoạn thẳng BD.
? Hãy chứng minh bài toán bằng cách đó. CÁCH KHÁC:
Gọi giao điểm của AE với BD là I.
Xét và có:
(giả thiết), cạnh
chung
Vậy , suy ra
Tam giác ABD cân tại A có AI là đường
trung tuyến ứng với cạnh đáy BD nên AI
là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Suy ra AE là đường trung trực của đoạn
thẳng BD.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài tập về nhà:


1. Cho tam giác ABC cân tại A có , đường phân giácCD. Tia phân giác của
góc A cắt đường trung trực của AC tại O. Chứng minh rằng:
a) O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC.
b) O là giao điểm các đường phân giác của tam giác ACD.
2. Tam giác ABC có . Cac đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại I.
Tính
TIẾT 2,3. Tính chất ba đường cao trong tam giác
Mục tiêu:
- Ôn tập tính chất ba đường cao trong tam giác.
- Giải được một số bài tập vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất Lí thuyết
ba đường cao của tam giác; đường cao - Ba đường cao của một tam giác cùng đi
của tam giác cân; đặc điểm trọng tâm, qua một điểm. Điểm này gọi là trực tâm
trực tâm, điểm cách đều 3 cạnh, 3 đỉnh của tam giác.
của ta giác. - Trong một tam giác cân, đường trung trực
ứng với cạnh đáy đồng thời là đường
phân giác, đường trung tuyến và đường
cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với
cạnh đó.
- Trong một tam giác, nếu hai trong bốn
loại đường (đường trung tuyến, đường
cao, đường phân giác, đường trung trực
ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trùng
nhau thì tam giác đó là một tam giác cân.
- Trong tam giác đều, trọng tâm, trực tâm,
điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong
tam giác và cách đều 3 cạnh là bốn điểm
trùng nhau.
Bài tập 1:Cho vuông cân tại Bài tập 1:
B.Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia A
đối của tia BC lấy điểm D sao cho
I
Chứng minh rằng:
a) H
b)

HS vẽ hình, ghi GT/KL


? Để cm hai đường thẳng vuông góc ta D B C

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

làm thế nào? a) Chứng minh


Hs: + chứng hai đường thẳng tạo thành vuông cân tại B,nên
góc vuông.
+ chứng minh là đường cao ứng với một có (gt) ; (gt)
cạnh của tam giác. Vậy vuông cân tại suy ra
HS hoạt động nhóm giải toán bài toán.
Xét có (CMT)
GV gọi HS chữa bài
GV hướng dẫn HS khi cần thiết. Suy ra
Vậy
b) Chứng minh
Xét có
(gt)
(CMT)
Vậy H là trực tâm nên .

Bài tập 2: Cho vuông tại A.Trên Bài 2:


cạnh AC lấy các điểm D,E sao cho
. trên tia đối của tia F
DB lấy điểm F sao cho Chứng
minh rằng cân.
G
A
GV yêu cầu HS vẽ hình, xác định giả D
thiết, kết luận của bài toán.
E
? Chứng minh tam giác bằng nhau ta
chứng minh như thế nào?
Hs: hai cạnh bên bằng nhau, hai góc kề B C
một cạnh bằng nhau.
Trên BF đặt đoạn thì G nằm giữa D và
? Hãy chứng minh bài toán trên.
? Trình bày lời giải. F và cân tại B có BE là tia phân
giác nên cũng là đường cao, tại H.

Ta có .Suy ra cân
tại C nên
Hai tam giác CDF và CGF có

(Cùng bù với hai góc bằng nhau)


Nên (c.g.c)
Vậy cân.
Bài tập 3: Cho vuông tại A,đường Bài tập 3:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

cao AH,lấy I là trung điểm AC. A


a) Chứng minh rằng I là giao điểm ba
trung trực của . K I
b) Gọi K và D thứ tự là trung điểm của
AH và HC. Chứng minh .
c) Chứng minh . B H C
D
d) Trong hình thì A là trực tâm của
những tam giác nào? a) Chứng minh rằng I là giao điểm ba trung
trực của .
Yêu cầu hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết Dễ dàng chứng minh được
luận của bài toán.
a) ? Em có nhận xét gì về tam giác
.
AHC.
Vậy I là giao điểm ba trung trực của .
HS: là tam giác vuông.
b) Gọi K và D thứ tự là trung điểm của AH và
? Trực tậm của tam giác vuông nằm ở
đâu, có đặc điểm gì? HC. Chứng minh .
Hs: là trung điểm của cạnh huyền, bằng Xét và có: ,
nửa cạnh huyền. .Suy ra
? Chứng minh. , . Suy ra
b) ? Nêu các cách chứng minh hai
đường thẳng song song. KD chung
Hs: có cặp góc so le trong hoặc đồng vị (CMT)
bằng nhau.
Cặp góc trong cùng phía bù nhau. (CMT)
Hai đường thẳng cùng vuông góc với 1 Nên (gcg)
đt... Suy ra Nên
? Quan sát hình vẽ, giả thiết kết luận và Xét hai tam giác vuông KDH và IDC có
chọn ra cách phù hợp để chứng mình (chứng minh trên)
btoan. (DI là trung trực).
Vậy (Hai cạnh góc vuông)
c) Hướng dẫn tương tự bài 1.
=> (góc tương ứng)
d) Hs dựa vào hình vẽ tự trả lời.
(Hai góc đồng vị bằng nhau).
c) (chứng minh ở câu b)
(giả thiết)

Trong có: (giả thiết),


vậy K là trực tâm , suy ra
d) A là trực tâm .
Xét có A thuộc đường cao KH; A thuộc
đường cao qua đỉnh B.
Nên A là trực tâm .
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài tập 4 : Cho cân tại Bài tập 4:


A.Đường phân giác AH và đường
trung trực của cạnh AB cắt nhau A
tại O.Trên AB và AC lấy điểm
sao cho E
1 2

a) Chứng minh rằng .


b) Chứng minh khi E,F di động trên F
O
hai cạnh Nhưng
thì đường trung trực của EF đi
qua một điểm cố định. B H C
a) Chứng minh rằng
Ta có: (gt) mà
? vẽ hình ghi gt,kl vậy .
a) ? Ycau hs nêu cách cm hai đoạn
thẳng bằng nhau. (gt)
(hai cạnh tương ứng của hai tam giác
bằng nhau, hai cạnh bên của tam giác Mà (Do O nằm trên trung trực của
cân,...? AB),
Hs thảo luận theo cặp để cm btoan.
b) Yêu cầu hs xác định các yếu tố cố nên
định. Yếu tố thay đổi của bài Xét và có:
toán. AF = BE (CMT)
Từ đó tìm ra cách chứng minh bài (CMT)
toán. (Do O nằm trên trung trực của AB)
Vậy (cgc)
Suy ra
b) Chứng minh khi di động trên hai cạnh
Nhưng thì đường trung
trực của EF đi qua một điểm cố định.
(CMT)
Nên O nằm trên trung trực của EF.
cố định nên O cũng cố định.
Vậy đường trung trực của EF đi qua một
điểm cố định.
BTVN:
1. Cho tam giác nhọn hai đường cao BD và CE. Trên tia đối của các tia DB và CE
lấy theo thứ tự hai điểm I và K sao cho Chứng minh rằng tam giác
AIK là tam giác vuông cân.
2. Cho tam giác ABC. Qua các đỉnh A,B,C kẻ đường thẳng song song với cạnh đối diện,
chúng cắt nhau tạo thành tam giác DEF. Chứng minh rằng các đường cao của tam giác
ABC là các đường trung trực của tam giác DEF.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của
AH và BH. Chứng minh CM vuông góc với AN.

-----------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: …………………
BUỔI 28 . ÔN TẬP : PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức về đa thức; biết thu gọn đa thức.Biết thực
hiện phép chia đa thức cho dơn thức, chia đa thức cho đa thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt kiến thức đã được học vận dụng vào giải các dạng toán.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác, tự giác, trung thực trong khi làm bài.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, STK.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:
Tiết 1,2:
PHẦN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT.
A. Kiến thức cơ bản:
1. Phép chia đa thức
Cho hai đa thức và với . Nếu có một đa thức sao cho thì ta có phép
chia hết

hay trong đó:


là đa thức bị chia
là đa thức chia
là đa thức thương (gọi tắt là thương)
Ta còn nói đa thức chia hết cho đa thức .
2. Chia đơn thức cho đơn thức
Muốn chia đơn thức cho đơn thức khi số mũ của biến trong lớn hơn hoặc
bằng số mũ của biến đó trong , ta làm như sau:
+ Chia hệ số của cho hệ số của ;
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

+ Chia lũy thừa của từng biến trong cho lũy thừa của cùng biến đó trong ;
+ Nhân các kết quả với nhau.
3.Chia đa thức cho đơn thức
Muốn chia đơn thức cho đơn thức khi số mũ của biến trong lớn hơn hoặc
bằng số mũ của biến đó trong , ta chia mỗi đơn thức của đa thức cho đơn thức rồi
cộng các thương với nhau.
4.Chia đa thức cho đa thức
* Trường hợp chia hết:
Để chia một đa thức cho một đa thức khác đa thức không (cả hai đa thức đều đã thu gọn
và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến) khi bậc của đa thức bị chia lớn
hơn hoặc bằng bậc của đa thức chia, ta làm như sau:
Bước 1:
+ Chia đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia cho đơn thức bậc cao nhất của đa thức
chia
+ Nhân kết quả trên với đa thức chia và đặt tích dưới đa thức bị chia sao cho hai đơn
thức có cùng số mũ của cùng một biến ở cùng một cột.
+ Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đặt dưới để được đa thức mới.
Bước 2:
+ Tiếp tục quá trình trên cho đến khi nhận được đa thức không hoặc đa thức có bậc nhỏ
hơn bậc của đa thức chia.
* Trường hợp chia có dư:
Khi chia đa thức cho đa thức
+ Đa thức dư phải bằng 0 hoặc có bậc nhỏ hơn bậc của .
+ Nếu thương là đa thức và dư ta có đẳng thức .
PHẦN II. CÁC DẠNG BÀI.
Dạng 1. Thực hiện tính
I. Phương pháp giải:
* Sử dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
+ Chia hệ số của cho hệ số của ;
+ Chia lũy thừa của từng biến trong cho lũy thừa của cùng biến đó trong ;
+ Nhân các kết quả với nhau.
* Sử dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức
Muốn chia đơn thức cho đơn thức khi số mũ của biến trong lớn hơn hoặc
bằng số mũ của biến đó trong , ta chia mỗi đơn thức của đa thức cho đơn thức rồi
cộng các thương với nhau.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

* Sử dụng quy tắc chia đa thức cho đa thức


II. Bài toán.
Bài 1.Tính

a) b) c)
Lời giải:

a) b)
c)
Bài 2.Tính
a) b) c)
Lời giải:
a) b)

c)
Bài 3.Tính

a) b) c)
Lời giải:
a)

b)
c)
Bài 4.Tính
a) b)
Lời giải:
a)
b)
Bài 5.Tính
a) d)
c) d)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Lời giải:
a) b)

c)
d)
Bài 6.Tính
a) b) c)
Lời giải:
a)

b)
c)
Bài 7.Thực hiện các phép chia đa thức sau
a) b) c)
Lời giải:
a)

b)

c)
Bài 8.Thực hiện phép chia

a) b)
Lời giải:

a)

b)

Bài 9.Thực hiện phép chia

a) b)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Lời giải:

a)

b)
Bài 10. Thực hiện phép chia cho trong mỗi trường hợp sau:
a) b)
Lời giải:
a) Với ta có:

a) Với ta có:

Bài 11. Tính


a) b)
c) d)
Lời giải:
a)

Vậy
b)Vậy
c)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Vậy
d)Vậy
Bài 12. Thực hiện phép chia đa thức sau
a) b) c)
Lời giải:
a)

Vậy
b)Vậy
c)

Vậy
Bài 13. Thực hiện phép chia
a)
b)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Lời giải:
a)

Vậy
b) Vậy
Bài 14. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia
a)
b)
Lời giải:
a)
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
;

Vậy
b)
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
;

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Vậy
Bài 15. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia
a)
b)
Lời giải:
a)
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
;

Vậy
b)
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
;

Vậy
Bài 16. Tìm thương và dư sao cho biết

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) và
b) và
c) và
Lời giải:
a)

Vậy thương và dư
b)
Vậy thương và dư
c)

Vậy thương và dư
Bài 17. Cho hai đa thức và đa thức . Tìm
thương và đa thức dư của phép chia
Lời giải:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Vậy thương của phép chia là , đa thức dư là


Bài 18. Tìm thương và dư trong phép chia cho
rồi biểu diễn dưới dạng
Lời giải:

Vậy thương trong phép chia cho là và dư là

Bài 19. Cho đa thức và . Tìm đa thức sao cho

Lời giải:
Vì nên

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Vậy
Bài 20. Thực hiện phép tính

a)

b)

c)
d)
Lời giải:

a)

b)

c)

d)

Tiết 3:
Dạng 2. Tìm điều kiện của để phép tính cho trước là phép chia hết
I. Phương pháp giải:
* Sử dụng nhận xét:
1. Đơn thức chia hết cho đơn thức khi mỗi biến của đều là biến của với số mũ
nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó trong .
2. Đa thức chia hết cho đơn thức nếu các hạng tử của đa thức đều chia hết cho
đơn thức .
3. Muốn phép chia là phép chia hết thì đa thức dư phải bằng 0.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

II. Bài toán.


Bài 1. Không làm phép tính chia, hãy nhận xét đơn thức có chia hết cho đơn thức
hay không?
a) và
b) và
Lời giải:
+ Câu a, b đơn thức đều có chia hết cho đơn thức vì mỗi biến của đều là biến của
với số mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó trong
Bài 2. Không làm phép tính chia, hãy nhận xét đơn thức có chia hết cho đơn thức
hay không?
a) và
b) và
Lời giải:
+ Câu a đơn thức không chia hết cho đơn thức vì mỗi biến của không là biến của

+ Câu b đơn thức không chia hết cho đơn thức vì mỗi biến của đều là biến của
nhưng số mũ của biến lớn hơn số mũ của biến trong
Bài 3. Không làm phép tính chia, hãy nhận xét đơn thức có chia hết cho đơn thức

hay không? và
Lời giải:
+ Đơn thức có chia hết cho đơn thức vì mỗi biến của đều là biến của với số
mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó trong
Bài 4 . Ai đúng, ai sai?
Khi giải bài tập: “Xét xem đa thức có chia hết cho đơn thức
hay không”
Hà trả lời: “ không chia hết cho vì 5 không chia hết cho 2”,
Quang trả lời: “ chia hết cho vì mọi hạng tử của đều chia hết cho ”.
Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn.
Lời giải:

Do đó chia hết cho vì mọi hạng tử của đều chia hết cho
Vậy Quang trả lời đúng, Hà trả lời sai.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 5.Bạn Tâm lúng túng không biết làm thế nào để phép chia là
phép chia hết? Em có thể giúp bạn Tâm được không?
Lời giải:

Để phép chia là phép chia hết thì


Bài 6.Tìm sao cho đa thức chia hết cho đa thức biết:
a) b)
c)
Lời giải:
a)

Đa thức chia hết cho đa thức


b)

Đa thức chia hết cho đa thức


c)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Đa thức chia hết cho đa thức


Bài 7.Tìm và để đa thức chia hết cho đa thức với:
a) và
b) và
c) và
Lời giải:
a) và

Để đa thức chia hết cho đa thức thì


Vậy
b) và

Để đa thức chia hết cho đa thức thì


Vậy

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c) và

Để đathức chia hết cho đa thức thì


Vậy
Bài 8.Tìm điều kiện của để biểu thức chia hết cho biểu thức
a) và
b) và
Lời giải:

a)Để biểu thức chia hết cho biểu thức thì

b) Để biểu thức chia hết cho biểu thức thì


Bài 9.Tìm số tự nhiên để đơn thức chia hết cho đơn thức
Lời giải:
Để đơn thức chia hết cho đơn thức thì

Vậy với thìbiểu thức đơn thức chia hết cho đơn thức
Bài 10. Tìm điều kiện của là số tự nhiên để phép chia sau là phép chia hết

Lời giải:
Ta có phép chia là phép chia hết khi hạng tử 1 chia hết cho

Bài 11. Tìm điều kiện của để biểu thức chia hết cho biểu thức
a)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b) ;
Lời giải:

a) Để biểu thức chia hết cho biểu thức thì


b) Để đơn thức chia hết cho đơn thức thì

Bài 12. Tìm các giá trị nguyên của n để hai biểu thức và biểu thức đồng thời chia
hết cho biểu thức biết:
Lời giải:
Để hai biểu thức và biểu thức đồng thời chia hết cho biểu thức thì

Vậy thoản mãn đề bài


Bài 13.Tìm để những phép tính sau là phép chia hết ( là số tự nhiên)
a)

b)
Lời giải:
a) Vì đa thức chia hết cho nên hạng tử chia hết cho

b) Vì đa thức chia hết cho nên hạng tử chia hết cho

Bài 14.Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết
a)
b)
c)
Lời giải:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) Vì đa thức chia hết cho nên hạng tử chia hết cho

b) Vì đa thức chia hết cho nên hạng tử chia hết cho

c) Vì đa thức chia hết cho nên hạng tử chia hết cho

Bài 15. Tìm để biểu thức chia hết cho biểu thức .
Lời giải:
Để biểu thức chia hết cho biểu thức thì

Vậy với thìbiểu thức chia hết cho biểu thức


Bài 16.Tìm giá trị nguyên của để biểu thức chia hết cho biểu thức .
Lời giải:
Thực hiện phép chia cho , ta được :

Để chia hết cho thì cần Ư


Ta có bảng sau:

Vậy thỏa mãn điều kiện đầu bài.


Bài 17.Tìm giá trị nguyên của để biểu thức chia hết cho biểu thức
.
Lời giải:
Thực hiện phép chia cho , ta được :

Để chia hết cho thì cần Ư

Ta có bảng sau:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Vậy thỏa mãn điều kiện đầu bài.


Bài 18. Tìm giá trị nguyên của để biểu thức chia hết cho biểu
thức .
Lời giải:
Thực hiện phép chia cho ta được:

Để chia hết cho thì cần Ư


Ta có bảng sau:

Vậy thỏa mãn điều kiện đầu bài.


Bài 19.Tìm giá trị nguyên của để đa thức chia hết cho
a) và
b) và
Lời giải:
a) và
Thực hiện phép chia cho ta được:

Để chia hết cho cần Ư


Ta có bảng sau:

Vậy thỏa mãn điều kiện đề bài.


b) và
Thực hiện phép chia cho ta được:

Để chia hết cho cần Ư


Ta có bảng sau:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

(l (lo
oại) ại)
Vậy thỏa mãn điều kiện đề bài.
Bài 20.Cho các đa thức sau:
a) Tính
b) Tìm sao cho chia hết cho
Lời giải:
a)

Vậy
b) Để chia hết cho thì
Ư
Ta có bảng sau:

Vậy thỏa mãn điều kiện đề bài.


Dạng 3. Vận dụng phép chia đa thức một biến vào bài toán ứng dụng
Bài 1.Tính chiều dài của hình chữnhật có diện tích bằng và chiều rộng
.
Lời giải:
Chiều dài của một hình chữ nhật là:
Bài 2.Tính chiều rộng của một hình chữ nhật có diện tích bằng và chiều
dài
Lời giải:
Chiều rộng của một hình chữ nhật là:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3.Tính chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích bằng và chiều
rộng
Lời giải:
Chiều dài của một hình chữ nhật là:
Bài 4.Tìm cạnh của một hình vuông biết chu vi của hình vuông là
Lời giải:
Cạnh của hình vuông là:
Bài 5.Tính chiều cao ứng với cạnh đáy dài của một tam giác với diện tích là

Lời giải:
Chiều cao ứng với cạnh đáy của một tam giác là

Bài 6.Tính cạnh đáy của một tam giác với diện tích là và chiều cao
của tam giác là
Lời giải:

Cạnh đáy của một tam giác là:


Bài 7.Quang có 3 túi bi, mỗi túi có viên bi. Quang muốn chia đều tất
cả số bi này vào chiếc hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu viên bi.
Lời giải:
Mỗi túi có số viên bi là: (viên bi)
Bài 8.Tìm tổng hai đáy của một hình thang biết diện tích của hình thang là
và chiều cao của hình thang là .
Lời giải:
Tổng hai đáy của hình thang là:
Bài 9.Tính chiều cao của một hình thang biết diện tích hình thang là
; đáy bé và đáy lớn của hình thang lần lượt là ; .
Lời giải:

Chiều cao của hình thang là:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 10. Tính chiều cao của một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng
và có thể tích bằng .
Lời giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
Bài 11. Tính diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng và có
thể tích bằng .
Lời giải:
Diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật là:

Bài 12.Một hình hộp chữ nhật có thể tích là (cm3). Biết đáy là hình
chữ nhật có các kích thước và . Tính chiều cao của hình hộp chữ
nhật đó theo
Lời giải:
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
Bài 13. Một hình hộp chữ nhật có thể tích là , chiều cao là
; chiều rộng là . Tính chiều dài của hình hộp chữ nhật.
Lời giải:
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
Chiều dài của hình hộp chữ nhật là:
Bài 14. Một hình hộp chữ nhật có thể tích là . Biết đáy là hình
chữ nhật có các kích thước và . Tính chiều cao của hình hộp chữ
nhật đó theo
Lời giải:
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 15. Một hình hộp chữ nhật có thể tích là , chiều cao là
; chiều dài là . Tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật.
Lời giải:
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
Bài 16. Một công ty sau khi tăng giá 20 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là
(nghìn đồng) thì có doanh thu (nghìn đồng). Tính số sản phẩm mà
công ty đó đã bán được theo
Lời giải:
Số sản phẩm mà công ty đó đã bán được theo là:
(sản phẩm)
Bài 17. Một công ty sau khi giảm giá 3 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là
(nghìn đồng) thì có doanh thu (nghìn đồng). Tính số sản phẩm mà
công ty đó đã bán được theo .
Lời giải:
Số sản phẩm mà công ty đó đã bán được theo là:
(sản phẩm)
Bài 18. Một cửa hàng bán được (sản phẩm) thì có doanh thu là
(nghìn đồng). Tính giá mỗi sản phẩm mà cửa hàng đã bán được theo .
Lời giải:
Giá mỗi sản phẩm mà cửa hàng đã bán là: (nghìn
đồng)
Bài 19. Một công ty sau khi tăng giá 40 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là
(nghìn đồng) thì có doanh thu (nghìn đồng). Tính số sản phẩm mà
công ty đó đã bán được theo
Lời giải:
Số sản phẩm mà công ty đó đã bán được theo là:
(sản phẩm)
Bài 20. Một cửa hàng sau khi giảm giá 3 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là
(nghìn đồng) thì có doanh thu (nghìn đồng). Tính số sản phẩm mà cửa
hàng đó đã bán được theo
Lời giải:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Số sản phẩm mà công ty đó đã bán được theo là:


(sản phẩm)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Dạng 1. Thực hiện tính
Bài 1.Tính

a) b) c)
Bài 2.Làm các phép tính chia sau:
a) b)

c) d)
Bài 3.Thực hiện các phép chia:
a) b)

c) d)
Bài 4.Thực hiện phép chia:
a) b)
c)
Bài 5.Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia
a) b)
c)
Bài 6.Tìm thương và dư sao cho biết
a) và
b) và
c) và
Bài 7.Cho hai đa thức và . Tìm dư trong phép chia
cho rồi viết dưới dạng

Bài 8.Cho các đa thức sau


.Tìm dư trong phép chia .
Dạng 2. Tìm điều kiện của để phép tính chia cho trước là phép chia hết

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 1.Không làm phép tính chia, hãy nhận xét đơn thức có chia hết cho đơn thức
hay không?

a) và b) và
Bài 2.Tìm để
a) chia hết cho b) chia hết cho
c) chia hết cho
Bài 3.Tìm và để đa thức chia hết cho đa thức với:
a) và b) và
Bài 4.Tìm số tự nhiên để
a) chia hết cho b) chia hết cho

c) chia hết cho d) chia hết cho


Bài 4.Tìm và để đa thức chia hết cho đa thức với:
a) và b) và
Bài 5.Tìm các giá trị nguyên của để hai biểu thức và biểu thức đồng thời chia hết
cho biểu thức biết:
Bài 6.Tìm số tự nhiên để mỗi phép chia sau là phép chia hết
a)

b) c)
Bài 7.Tìm giá trị nguyên của để biểu thức chia hết cho biểu thức
.
Bài 8.Tìm giá trị nguyên của để giá trị của biểu thức chia hết cho giá trị của biểu
thức biết:
a) b)
Dạng 3. Vận dụng phép chia đa thức một biến vào bài toán ứng dụng
Bài 1.Tính chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích bằng và chiều
rộng
Bài 2.Tính chiều rộng của một hình chữ nhật có diện tích bằng và
chiều dài

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 3.Tính diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng và có
thể tích bằng .
Bài 4.Tính chiều cao của một hình hộp chữ nhật có diện tích đáy bằng
và có thể tích bằng
Bài 5. Một hình hộp chữ nhật có thể tích là . Biết đáy là hình chữ
nhật có các kích thước và . Tính chiều cao của hình hộp chữ nhật đó
theo
Bài 6.Một hình hộp chữ nhật có thể tích là , chiều cao là
; chiều dài là . Tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật.
Bài 7.Một công ty sau khi tăng giá 20 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là
(nghìn đồng) thì có doanh thu (nghìn đồng). Tính số sản phẩm mà
công ty đó đã bán được theo
Bài 8.Một công ty sau khi giảm giá 6 nghìn đồng mỗi sản phẩm so với giá ban đầu là
(nghìn đồng) thì có doanh thu (nghìn đồng). Tính số sản phẩm mà
công ty đó đã bán được theo
ĐÁP SỐ BÀI TẬP VN
Dạng 1.Thực hiện tính
Bài 1.

a) b) c)
Bài 2.

a) b)

c) d)
Bài 3.
a) b)

c) d)
Bài 4.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a)
b)
c)
Bài 5.
a)
b)
c)
Bài 6.
a) và
Thương ; dư
b) và
Thương ; dư
c) và
Thương ; dư
Bài 7.
Dư trong phép chia cho là

Bài 8.


Vậy dư trong phép chia là
Dạng 2. Tìm điều kiện của để phép tính chia cho trước là phép chia hết
Bài 1.

a) và
Đơn thức có chia hết cho đơn thức vì mỗi biến của đều là biến của với số mũ
nhỏ hơn số mũ của nó trong
b) và
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Đơn thức không chia hết cho đơn thức vì mỗi biến của đều là biến của nhưng
với số mũ lớn hơn số mũ của nó trong
Bài 2.
a) chia hết cho khi
b) chia hết cho khi
c) chia hết cho khi
Bài 3.
a) và
Để đa thức chia hết cho đa thức thì
b) và
Để đa thức chia hết cho đa thức thì
Bài 4.
a) chia hết cho khi
b) chia hết cho khi
c) chia hết cho khi hạng tử chia hết cho

d) chia hết cho khi hạng tử chia hết cho


Bài 5.
Để hai biểu thức và biểu thức đồng thời chia hết cho biểu thức khi

Bài 6.
a) Để là phép chia hết khi chia hết cho khi
b) Để là phép chia hết khi chia hết cho khi

c) Để là phép chia hết khi chia hết cho khi


Bài 7.
Ta có:
Để biểu thức chia hết cho biểu thức khi

Vậy
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 8.
a) Để chia hết cho khi
Vậy
b) Để chia hết cho khi
Vậy
Dạng 3. Vận dụng phép chia đa thức một biến vào bài toán ứng dụng
Bài 1.
Chiều dài của một hình chữ nhật là:
Bài 2.
Chiều rộng của một hình chữ nhật là:
Bài 3.
Diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật là
Bài 4.
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
Bài 5.
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
Bài 6.
Diện tích đáy của một hình hộp chữ nhật là
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là
Bài 7.
Số sản phẩm mà công ty đó đã bán được là:
(sản phẩm)
------------------------------------------------------------------

Ngày dạy: …………………


BUỔI 29: ÔN TẬP CUỐI NĂM ( ĐẠI SỐ)
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số. Củng các
các khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:
- Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt và hợp lí các kiến thức đã học để giải quyết các
yêu cầu của mỗi bài toán.
3. Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Nội dung:
TIẾT 1,2,3 : Ôn lại kiến thức về đơn thức, đa thức
Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương biểu thức đại số
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng làm các bài tập cơ bản về đơn thức và đa thức.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+ Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ Lý thuyết
+Bậc của đơn thức là gì ? Xác định bậc,
hệ số, phần biến của đơn thức trong
phần ví dụ?
+ Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
+ Nêu cách thu gọn một đơn thức ?
+ Đa thức là gì? Cho VD
Thế nào là đa thức một biến? Nêu cách
thu gọn đa thức một biến? Cách xác
định bậc của đa thức? Hệ số tự do, hệ số
cao nhất của đa thức?
Thế nào là nghiệm của đa thức một
biến?
Nêu cách tìm nghiệm và cách kiểm tra
xem 1 số có là nghiệm hay không là
nghiệm của đa thức
Các phép tính về đơn thức, đa thức.
GV: Đưa ra đề bài 1: Bài 1 :Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số,
phần biến
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HS nêu cách làm ;

2 hs lên bảng thực hiện Bài làm

Hs dưới lớp làm vào vở


=

Hệ số: ; phần biến: x8y5 ; bậc: 13


HS nhận xét đúng sai

GV đánh giá và chốt lại kiến thức = =

Hệ số: ; phần biến : x8y11 ; bậc: 19


Bài 2: Cho đa thức:
GV đưa ra nội dung bài 2.
 HS nêu cách làm và hoàn thành cá a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của
nhân vào vở, hai HS lên bảng trình bày. P(x) theo luỹ thừa giảm.
GV chốt lại các kiến thức cần nhớ. b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
c) Xác định bậc của đa thức, hệ số cao
nhất, hệ số tự do
Giải
a)
b)
c) Bậc của P(x) là 5
GV đưa ra bài 3
Hệ số cao nhất là 13, hệ số tự do là 2
Bài 3: Cho hai đa thức:
HS hoạt động nhóm.

a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa


Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết tăng của biến.
quả, dưới lớp nhận xét, să sai.
b) Tính
c) Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.
Giải

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a)

GV đưa ra bài tập 4. b)


2 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
c) Bậc của là 4
? Đa thức đã cho có những nghiệm
nào? Bậc của là 4
Bài 4: Cho đa thức
Tính Từ đó suy ra
GV đưa ra bài tập 5 .Tìm nghiệm của
các nghiệm của đa thức.
các đa thức sau:
Giải

;
;

? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta


làm như thế nào? Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
HS lên bảng làm. 3

GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức


một biến bậc 1 và cách chứng minh một
-2
đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.

Bài 6 0; 1
? Muốn tính giá trị của một biểu thức ta
làm như thế nào? vô nghiệm
Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp
HD e: ta có với mọi x
làm vào vở.
 với mọi x
 với mọi x
Bài 7: Nên đa thức vô nghiệm
Tính giá trị của biểu thức:
a) tại
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

b) tại . Bài 6: Cho đa thức:


HS thảo luận nhóm bài tập .
Tính giá trị của A(x) tại
Giải

Bài 7:

Bài 8: Cho hai đa thức:


GV đưa ra bài tập 8.

Một HS lên bảng thực hiện tính


Hãy tính và
HD:
HS sắp xếp lại đa thức
HS thực hiện phép tính

Dưới lớp làm vào vở.

? Muốn tính trước hết ta


cần thực hiện điều gì?
HS: Tìm
 Một HS đứng tại chỗ tìm

Một HS khác lên bảng thực hiện


Bài 9: Cho hai đa thức:
Dưới lớp làm vào vở.
GV: Như vậy, để tính ta có
Tính và .
thể tính Giải
Thu gọn:

GV đưa ra Bài 9.
? Trước khi tính M + N và N - M ta cần
chú ý vấn đề gì?
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

HS thảo luận nhóm.


Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.

Bài 10: Cho hai đa thức:

GV đưa ra Bài 10, HS đọc yêu cầu bài


toán. Tính và
Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi HS làm Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
một phần). Giải
? Em có nhận xét gì về hai đa thức nhận
được?
* Nhận xét:
Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng
dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
Bài 11. Tính

a) b)

c) d)
Bài 12. Thực hiện phép chia đa thức sau

a) b) c)
Bài 13. Thực hiện phép chia

a) b)
Bài 14. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia

a) b)
Bài 15. Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia

a) b)

Bài 16. Tìm thương và dư sao cho biết

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

a) và b) và

c) và
Bài 17.Làm tính nhân:

a. b.
Bài 18.Làm tính nhân:

a. b.
Bài 19.Rút gọn biểu thức:
a. b.
Bài 20 .Rút gọn biểu thức:
a. b.
Bài 21.Rút gọn biểu thức:
a. b.
Bài 22 .Rút gọn biểu thức:
a. b.
Bài 23.Rút gọn biểu thức:

a. b.
Bài 6.Rút gọn biểu thức:

a. b.
------------------------------------------------------
Ngày dạy:……………………..
BUỔI 30: ÔN TẬP CUỐI NĂM (HÌNH HỌC)
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm bắt và hệ thống được kiến thức hình học 7
2.Kỹ năng: Biết cách vẽ hình theo yêu cầu của bài, vận dụng kiến thức để giải các bài
toán hình học
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trung thực
4.Định hướng năng lực, phẩm chất:
-Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, bồi dưỡng năng lực tư duy suy luận lôgic
-Phẩm chất: Tự tin, trung thực
II.CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

1.Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước, compa


2.Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị nội dung ôn tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2. Nội dung
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bài 1:Cho tam giác ABC có . A
Đường phân giác của góc A cắt BC tại
D.
a)Tính góc ADC và góc ADB.
b)Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính
góc HAD B H D C

Học sinh đọc đề bài, vẽ hình và làm bài


tập a) (tính chất góc
ngoài của tam giác)

(tính chất góc


ngoài của tam giác)

Mà (hai góc kề bù)

Do đó
b)Trong tam giác vuông HAD có :

Bài 2: Cho tam giác ABC có góc B


nhọn.Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB
không chứa điểm C, kẻ và
; kẻ và .
a) Chứng minh AC = DE
b) Gọi N là trung điểm của DE, M là
trung điểm của AC. Chứng minh: BN =
BM
c) Chứng minh:
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

d) Chứng minh: và a)Chứng minh AC = DE

Do đó
Học sinh đọc đề bài, vẽ hình Xét và có :
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
Nêu Gt và KL của bài toán
Để chứng minh AC = DE ta cần chứng
minh được điều gì?
( = )
Hai tam giác đó có những yếu tố nào b)Chứng minh BN = BM
bằng nhau, cần chứng minh thêm điều gì? N là trung điểm của DE
Gọi HS trả lời
HS khác nhận xét, Gv đánh giá
Gọi hs lên bảng trình bày
b) Hs trao đổi theo cạp đôi tìm lời giải M là trung điểm của AC
Gọi hs nêu cách làm
Các hs khác nhận xét
Mà DE = AC nên DN = AM
HS lên bảng trình bày
(còn cách làm khác không?) Do
Xét và có:

Suy ra
c) Chứng minh:
Do (phần b)
d) Chứng minh: và
Do ( câu c) mà
c) Hs tự trình bày vào vở

d)HS hoạt động theo nhóm


Yêu cầu đại diện một nhóm nêu cách làm +)Gọi Ovà I là giao điểm của đường thẳng
AC với BE và DE.
Do (đối đỉnh) mà
Suy ra
vuông tại I
hay
BTVN

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

Bài 1:Cho tam giác ABC có . Dựng ngoài tam giác ấy các tam giác đều ABD và
ACE
a)Chứng minh: BE = CD
b)Gọi I là giao điểm của BE và CD. Tính góc BIC?
c) Chứng minh IA + IB = ID
d) Chứng minh

Tiết 2:
Bài 3: Cho tam giác ABC, kẻ AH vuông A
góc BC.
a)Chứng minh :
C
b)Trên tia đối của tia HA lấy D tùy ý B H
nối DB, DC. Chứng minh
D

a)
Áp dụng kiến thức nào giải bài tập?
Hs hoạt động nhóm và nêu cách làm
Gọi HS lên bảng trình bày Xét tam giác ABH vuông tại H
(định lý pytago)

Tương tự tam giác ACH vuông tại H

Từ (1) và (2) :

b) vuông tại H có :

vuông tại H có :

Cộng (3) và (4) ta có:

Bài 4:

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024
A
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao
BH. Trên đáy BC lấy điểm M, vẽ MD⊥
AB, ME ⊥ AC, MF ⊥ BH.
a) Chứng minh ME = FH.
H
b) Chứng minh ΔDBM và ΔFMB bằng
nhau. E
c) Chứng minh khi M chạy trên BC thì D F
tổng MD + ME có giá trị không đổi.
d) Trên tia đối của tia CA lấy điểm K Q
B C
sao cho KC = EH. Chứng minh rằng: P M I
Trung điểm của KD nằm trên cạnh BC. K

HS đọc đề bài, vẽ hình a)Nối MH.


Gọi HS lên bảng vẽ hình câu a Ta có (sole
Để chứng minh ME = FH ta cần chứng trong)
minh điều gì? Xét ΔMHF và ΔMHE có,
Gọi hs lên bảng
(cmt); MH chung;
Do đó ΔMFH = ΔHEM (cạnh huyền-góc
b) ΔDBM và ΔFMB đã có những yếu tố
nhọn)
nào bằng nhau rồi?
( góc vuông và chung cạnh huyền) .
Cần thêm yếu tố nào nữa? b) Ta có MF // AC (⊥ BH)
Trao đổi nhóm hai bạn và đưa ra câu trả ( đồng vị) mà (
lời. cân tại A)
Gọi hs lên bảng trình bày
Xét hai tam giác vuông DBM và FMB có :
c) Để chứng minh tổng MD+ME không
đổi, ta cần chứng minh tổng này bằng BM chung và
độ dài 1 đoạn thẳng không đổi. (cạnh huyền–góc nhọn).
HS suy nghĩ trả lời c) Ta có (cmt)
d)HS hoạt động nhóm tìm cách giải MD = BF (cạnh tương ứng).
Các nhóm nêu cách làm Lại có ME = FH (cmt)
(Gợi ý: Để chứng minh trung điểm của MD + ME = BF + FH = BH (không đổi).
DK thuộc BC ta có thể gọi I là giao
điểm của DK và BC rồi chứng minh ID d) Kẻ DP và KQ cùng vuông góc với đường
= IC) thẳng BC. Gọi I là giao điểm của BC và DK.
Ta có CK = EH (gt); EH = FM; FM = BD
(cmt)
BD = CK
Ta có mà (đđ)

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương


Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

.
Do đó ΔBPD = ΔCQK (ch-gn).
DP = KQ.
Mặt khác DP // KQ (⊥ BC)
(so le trong).
Do đó ΔDPI = ΔKQI (g.c.g) IK = ID.
Vậy trung điểm của DK nằm trên cạnh BC

BTVN
1.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và Cb lần lượt lấy D, E sao
cho BD = CE.
a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân.
b)Gọi M là trung điểm của BC,. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE
c)Từ B và c kẻ BH cà CK lần lượt vuông góc với AD cà AE. Chứng minh BH = CK
d)Chứng minh ba đường thAM,BH, CK cùng gặp nhau tại một điểm.
Tiết 3
Bài 5:
Cho tam giác nhọn ABC có AC>AB, A
đường cao AD
a)So sánh và H
b)So sánh DB và DC
D C
c) Lấy điểm E nằm giữa D và C, kẻ B E
đường vuông góc EH từ E đến AC.
Gọi K là giao điểm của AD và HE. K
Chứng minh
a) có AC > AB nên
Nêu kiến thức áp dụng giải bài tập
Gọi hs trình bày lời giải b)AC>AB nên DC> DB(quan hệ giữa đường
HS khác nhận xét, nêu ý kiến xiên và hình chiếu)
c) Tam giác AKC có
nên E là trực tâm . Do đó
(cùng phụ góc AKC)
Bài 6
Cho ∆ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến
AM (M  BC). Từ M kẻ MH AC, trên
tia đối của tia MH lấy điểm K sao cho
MK = MH.
a)Chứng minh ∆MHC = ∆MKB.
b)Chứng minh AB // MH.
Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương
Giáo án chuyên đề toán 7 Năm học 2023-2024

c)Gọi G là giao điểm của BH và AM, I B


K

là trung điểm của AB. Chứng minh I, G,


C thẳng hàng.
M
HS đọc đề bài vẽ hình, nêu GT, KL I

Nêu cách chứng minh G

C
A
H

Hướng dẫn
a) Xét ∆MHC và ∆MKB.
MH = MK(gt)
(đối đỉnh)
MC = MB
∆MHC = ∆MKB(c.g.c)
b)Ta có MH AC
AB AC
AB // MH.
c)Chứng minh được:
∆ABH = ∆KHB (ch-gn)
BK=AH mà BK = HC suy ra HA = HC
G là trọng tâm
Mà CI là trung tuyến I, G, C thẳng hàng
BTVN:
1. Cho tam giác ABC có . Vẽ đường cao AH rồi lấy O nằm giữa A và h, tia
CO cắt B ở D
a)Chứng minh các góc B và C là góc nhọn.
b)So sánh OB và OC
c)So sánh OD và OH
2.Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G.
a)Chứng minh AG là tia phân giác củagóc A
b)Lấy I trên đoạn GC sao chp GI = GE. Gọi K là trung điểm của AG. Chứng minh ba
đường thẳng BD, AI, CK đồng quy.

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga Trường THCS Bình Dương

You might also like