You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tên học phần: Đất nước học (中国国情)


Mã học phần: TTR116
Khoa: Tiếng Trung Quốc
Bộ môn phụ trách: Bộ môn Lý thuyết Tiếng
Số tín chỉ: 03
Điều kiện tiên quyết:Ngữ pháp học tiếng Trung Quốc(TTR113), Nghe hiểu III - Tin
tức thương mại (TTR314)
Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
STT Tên giảng viên Email Điện thoại

1 ThS.Nguyễn Bảo Ngọc ngocnb@ftu.edu.vn 0966083886


2 ThS. Nguyễn Thị Phương nguyenphuongftu@ftu.edu.vn 0904736535
3 ThS.Nguyễn Bích Ngọc ngocntb.tt@ftu.edu.vn 0983830812
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Nội dung học phần chủ yếu gồm các bài nằm trong giáo trình Văn Hóa Trung
Quốc của tác giả Hàn Giám Đường của nhà xuất bản Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh.
Học phần giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên, dân số, dân tộc, tôn giáo; Khái
quát về lịch sử, chế độ chính trị, văn hóa giáo dục, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, phong
tục tập quán, đời sống văn hóa của đất nước Trung Quốc. Thông qua các bài giảng
giúp cho sinh viên có hiểu biết chung về đất nước, con người Trung Quốc, trên cơ sở
đó có thể tự nghiên cứu, mở rộng kiến thức.
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:
Sau khi kết thúc học phần này, sinh viên có thể đạt được:
3.1 Về kiến thức:
(1)Hiểu và nắm được kiến thức về đất nước học Trung Quốc, vận dụng ngoại
ngữ Tiếng Trung Quốc giao tiếp trong môi trường sử dụng Tiếng Trung
(2) Nắm và vận dụng được lượng từ vựng, kết cấu ngữ pháp trong giáo trình để
thực hiện giao tiếp bằng tiếng Trung
(3) Nắm được những kiến thức cơ bản về điều kiện tự nhiên, dân số, dân tộc,
tôn giáo bằng tiếng Trung và dịch ra tiếng Việt; Khái quát về lịch sử, chế độ chính trị,
văn hóa giáo dục, kinh tế, khoa học, kỹ thuật, phong tục tập quán, đời sống văn hóa
của đất nước Trung Quốcbằng tiếng Trung
3.2 Về kĩ năng
(4) Có kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ để làm việc trong môi trường quốc
tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu;
(5) Cókỹ năng nghe, nói trung cấp, cung cấp kỹ năng đọc nâng cao. Giúp học
sinh có kỹ năngtổng hợp thông tin bằng tiếng Trung.
(6)Cókỹ năng làm việc nhóm (hình thành nhóm, tham gia, gắn kết và phát triển
nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên khác trong nhóm nhằm đặt hiệu quả
cao cho công việc)
(7)Có kỹ năng giải quyết vấn đề (chủ động đối mặt và ứng phó với các tình
huống phát sinh, đưa ra giải pháp để giải quyết các phát sinh đó)
3.3 Về thái độ
(9) Có tinh thần cầu tiến trong việc học và ý thức đóng góp tập thể khi tham gia
làm việc nhóm
1
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO
4.1. Giáo trình

4.2. Tài liệu tham khảo

5. NỘI DUNG HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


5.1. Nội dung, kế hoạch chung
Phương pháp tổ chức dạy học Kiểm
tra,
Số tiết
Tiểu đánh
trên lớp giá
Buổi Chương luận, Tự học
Thực bài tập có hướng
Lý hành, lớn, dẫn
thuyết thảo thực tế
luận
Bài mở đầu 9
Giới thiệu tổng quan môn
học Xem
mục 5.2
1 Hướng dẫn phương pháp 1.5 1.5 4
học
Phân chia nhiệm vụ các
nhóm
Bài 1:Đất nước Trung Quốc
1.1 Địa hình Trung Quốc
1.1.1 Núi non
2 1.1.2 Sông ngòi 2 1.5 4
1.2 Khí hậu
1.2.1 Đặc điểm khí hậu
1.3 Các tỉnh thành phố
Bài 2:Lịch sử Trung Quốc
2 Giới thiệu chung về lịch
sử Trung Quốc
3 2.2 Các giai đoạn lịch sử
2 1 4
Trung Quốc
2.2.1 Đặc điểm
2.2.2 Lịch sử phát triển và
hình thành
Bài 3: Chữ Hán
3.1 Giới thiệu tổng quan về
chữ Hán
3.2 Nguồn gốc chữ Hán
4 2 1.5 4
3.3 Phân loại chữ Hán
3.3.1 Đặc điểm
3.3.2 Phân loại Xem
3.4 Luyện tập mục 5.2
5 Bài 4: Dân tộc Trung Quốc 1.5 1.5 4 Xem
4.1 Giới thiệu về tình hình mục 5.2
dân số Trung Quốc
2
4.1.1 Giới thiệu về chương
trình kế hoạch hóa gia đình
của Trung Quốc
4.2 Giới thiệu chung về các
dân tộc Trung Quốc
4.2.1 Đặc điểm
4.2.2 Phân bổ
4.2.3 Một số ngày lễ của
dân tộc thiểu số Trung Quốc
4.3 Luyện tập
Bài 5: Tứ linh trong văn hóa
Trung Quốc - Hình tượng
Rồng của Trung Quốc
5.1 Giới thiệu chung về tứ
6 linh 2 1 4
5.2 Giới thiệu về rồng
5.2.1 Đặc điểm
5.2.2 Hình tượng rồng trong
văn hóa Trung Quốc
Bài 6: Kinh tế Trung Quốc
6.1 Giới thiệu tổng quan về
kinh tế Trung Quốc
7 6.2 Các giai đoạn phát triển
2 1.5 4
của kinh tế Trung Quốc
6.2.1 Đặc điểm
6.2.2 Thành tựu
6.3 Luyện tập
Bài 7: Tứ đại phát minh của
Trung Quốc
7.1 Giới thiệu tổng quan về
khoa học kỹ thuật Trung
Quốc thời cổ đại
8 7.2 Tứ đại phát minh của
2 1.5 4
Trung Quốc
7.2.1 Giới thiệu chung
7.2.2 Tầm ảnh hưởng của tứ
đại phát minh
7.3 Giới thiệu về “ Trịnh
Hòa ra biển lớn”
Bài 8: Tư tưởng truyền
thống của Trung Quốc
8.1 Tư tưởng truyền thống
của văn hóa Trung Quốc
8.2.1 Đặc điểm
8.2.2 Phân loại và hình
9 thành 1.5 1 4
8.3 Giới thiệu về Khổng tử
8.3.1 Xuất thân và cuộc đời
Khổng Tử
8.3.2 Giới thiệu về Tứ phối
của Khổng Tử
8.1 Luyện tập
3
10 Ôn tập – Kiểm tra giữa kì
0 1.5 4
(1)
Bài 9: Văn học Trung Quốc
9.1 Giới thiệu tổng quan về
văn học Trung Quốc
11 9.2 Các giai đoạn phát triển
2 1.5 4
của Văn học Trung Quốc
9.2.1 Đặc điểm
9.2.2 Các tác giả và tác
phẩm nổi tiếng
Bài 10: Vạn lý Trường
Thành
10.1 Giới thiệu chung về
12 vạn lý Trường Thành 2 1 4
10.1.1 Cấu tạo
10.1.2 Truyền thuyết Mạnh
Khương Nữ
Bài 11: Phong tục tập quán
Trung Quốc
11.1 Giới thiệu chung về
phong tục tập quán Trung
13 Quốc Xem
2 1.5 4
11.1.1 Đặc điểm mục 5.2
11.1.2 Hình thành
11.2 Những điều cấm kỵ
trong phong tục tập quán
của Trung Quốc
Bài 12: Các ngày lễ Tết
Trung Quốc
12.1 Giới thiệu chung về
các ngày lễ lớn của Trung
Quốc
14 12.1.1 Đặc điểm
1.5 1.5 4
12.1.2 Nét văn hóa đặc
trưng
12.2 Giới thiệu truyền
thuyết về “Niên”, và giới
thiệu về Khuất Nguyên
cùng tết Đoan ngọ
Bài 13: Du lịch Trung Quốc
13.1 Giới thiệu chung về du
lịch Trung Quốc
15 13.1.1 Đặc điểm 2 1 4
13.1.2 Một số danh lam
thắng cảnh nổi tiếng của
Trung Quốc
16 Bài 14: Ẩm thực Trung 2 1.5 4 Xem
Quốc mục 5.2
14.1 Giới thiệu chung về ẩm
thực Trung Quốc
14.1.1 Đặc điểm
14.1.2 Phân loại và hình
4
thành
14.2 Một số món ăn nổi
tiếng
14.3 Các quy cách ăn trên
bàn tiệc của người Trung
Quốc
Bài 15 Kinh Kịch
15.1 Giới thiệu chung về
Kinh kịch
17 15.1.1 Đặc điểm
2 1.5 4
15.2 Động tác và mặt nạ
trong Kinh Kịch
15.3 Các nhạc cụ trong
Kinh kịch
18 Ôn tập - kiểm tra giữa kì (2) 0 1 4
Tổng cộng (tiết) 30 24 9 72
5.2. Ma trận sự đóng góp của bài giảng đến đạt được mục tiêu của học phần
Buổi Nội dung giảng dạy (ghi theo Mục tiêu của học phần
lịch trình chi tiết trong
ĐCCTHP) 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 Bài mở đầu 1 1 1

2 Bài 1 1 1 1 1
3 Bài 2 1 1 1 1 1 1
4 Bài 3 1 1 1 1 1 1 1 1
5 Bài 4 1 1 1 1 1 1 1 1
6 Bài 5 1 1 1 1 1 1 1 1
7 Bài 6 1 1 1 1 1 1 1
8 Bài 7 1 1 1 1 1 1 1
9 Bài 8 1 1 1 1 1 1
10 Ôn tập kiểm tra 1 1 1 1 1 1 1 1 1
11 Bài 9 1 1 1 1 1 1 1 1
12 Bài 10 1 1 1 1 1 1 1 1
13 Bài 11 1 1 1 1 1 1 1 1
14 Bài 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1
15 Bài 13 1 1 1 1 1 1 1 1 1
16 Bài 14 1 1 1 1 1 1 1 1 1
17 Bài 15 1 1 1 1 1 1 1 1 1
18 Ôn tập – Kiểm tra 1 1 1 1 1 1 1 1 1
6. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy chế đào tạo hiện hành;
- BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 30% số điểm
- BT giống nhau đến 50% trừ 1/2 số điểm;
- BT giống nhau trên 50% bị điểm không;
-Những học viên không nhận BT, không nộp hoặc nộp chậm quá quy định
5
đều bị điểm 0.
7. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
7.1. Đánh giá thường xuyên: chuyên cần: 10%
7.2. Đánh giá định kỳ
Hình thức Tỷ lệ
Bài tập nhóm, 10%
Tiểu luận/ Bài tập lớn
Kiểm tra giữa kỳ 20%
Thi kết thúc học phần 60%
7.3. Tiêu chí đánh giá
 Yêu cầu về chuyên cần: SV đi học đầy đủ (từ 75% số buổi học trở lên), chuẩn bị
tốt các nội dung Tự học có hướng dẫn theo yêu cầu của GV, tích cực phát biểu
trong giờ học, tính theo thang điểm 10
 Yêu cầu chung đối với BT nhóm,Tiểu luận/ Bài tập lớn
BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New Roman hoặc
VnTime; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm,
2cm; dãn dòng 1.5 lines.
- Hình thức: Bài luận từ 2-3 trang A4 có slide gửi trước cho giáo viên ít nhất 03
ngày trước khi thuyết trình, bài tập tiểu luận/ bài tập lớn 8-10 trang A4 nộp trước
khi kết thúc môn học
- Nội dung: Theo yêu cầu như trong phần 5.2
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi 1 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 4 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo hợp lệ 2 điểm
+ Thuyết trình tốt (về phong cách, kĩ năng thuyết trình) 2 điểm
Tổng: 10 điểm
 Kiểm tra giữa kì
- Hinh thức: Thi viết
- Nội dung: Kiểm tra giữa kì (1) gồm một số nội dung chính trong bài 2-8, Kiểm tra
giữa kì (2) gồm một số nội dung chính trong bài 9-15

6
- Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận và loại câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi điền nốt
thông tin còn thiếu trong thời gian 60 phút.
- Tiêu chí đánh giá mỗi bài kiểm tra
+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận: 4 điểm
+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi điền thông tin còn thiếu: 3 điểm
+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 3 điểm
Tổng:10 điểm
Điểm kiểm tra giữa kì = (KTGK lần 1 + KTGK lần 2) /2
 Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi viết
- Thời gian : 75 phút
- Nội dung: một số nội dung chính củabài 2-15
- Đề thi bao gồm cả loại câu tự luận (chiếm 50%) và bán tự luận (chiếm 30%) và
loại câu hỏi bán trắc nghiệm (chiếm 20%).
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi tự luận và câu hỏi bán trắc nghiệm: 5 điểm
+ Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi trắc nghiệm: 5 điểm
Tổng: 10 điểm

TRƯỞNG BỘ MÔN

You might also like